3. Nhiệm vụ, phạm vi, phơng pháp nghiên cứu
3.4 Kết cấu tác phẩm
Kết cấu là toàn bộ tổ chức phức tạp và độc đáo, sinh động gợi cảm của nó trong tác phẩm. Kết cấu đảm nhiệm những chức năng đa dạng: bộc lộ tốt chủ đề và t tởng, triển khai trình bày hấp dẫn cốt truyện, tổ chức hệ thống nhân vật, tổ chức điểm nhìn trần thuật của tác giả, tổ chức không gian, thời gian, tạo ra tính toàn vẹn của tác phẩm nh là một hiện tợng thẩm mỹ. Hiểu nh vậy, mọi phơng diện tổ chức tác phẩm, từ nhỏ nhất nh ví von, ẩn dụ, mỉa mai, câu, đoạn cho đến tổ chức trần thuật, hệ thống hình tợng, thể loại, cốt truyện...đều thuộc phạm vi kết cấu. Chúng kết hợp nhau để tạo ra hình tợng và chiều sâu nội dung tác phẩm.
Kết cấu là một phơng tiện cơ bản của sáng tác nghệ thuật trên một mức độ lớn, có thể nói sáng tác là kết cấu. Khi ngời ta nói xây dựng tác phẩm, xây dựng cốt truyện, xây dựng tính cách, thì đã xem tác phẩm nh một công trình kiến trúc. Bản thân thuật ngữ kết cấu cũng mợn từ kiến trúc, hội hoạ. Từ những vật liệu khác nhau, trên một không gian nhất định, ngời ta có thể xây dựng nên những công trình hợp mục đích và hợp lý tối đa. Thực vậy, nhiệm vụ của nhà văn là nhào nặn vốn sống để xây dựng thành những sinh mệnh nghệ thuật - tái hiện những bức tranh đời sống giàu tính khái quát, nghĩa là phải tổ chức lại chất liệu sống, bỏ bớt đi những cái thừa, phát triển thêm cái cha có, nối liền cái xa nhau, tạo thành một chỉnh thể mang giá trị nghệ thuật. Có ngời gọi kết cấu là nghệ thuật thống nhất giữa những yếu tố khác thời gian và khác không gian. Có ngời lại gọi kết cấu là sự kết hợp yếu tố tinh thần với yếu tố vật chất, yếu tố vận động với yếu tố đứng im, yếu tố hữu hạn với yếu tố vô hạn, yếu tố chủ quan với yếu tố khách quan. Có thể nói kết cấu tác phẩm là toàn bộ tổ chức tác phẩm phục tùng đặc trng nghệ thuật và nhiệm vụ nghệ thuật cụ thể mà nhà văn tự đặt ra cho mình. Kết cấu tác phẩm không bao giờ tách rời nội dung cuộc sống và t tởng trong tác phẩm.
Kết cấu văn xuôi 1945 - 1975 là kết cấu lịch sử - sự kiện, cốt truyện chặt chẽ, với tình huống gay cấn, căng thẳng. Kết cấu cột truyện thờng dựa trên hai tuyến mâu thuẫn: địch - ta, tốt - xấu, tích cực - tiêu cực. Hiện thực chiến tranh và cách mạng, vấn đề lịch sử và dân tộc của thời kỳ này đã ảnh hởng tới thời kỳ văn học, quyết định phần nào phơng thức biểu hiện của nhà văn. ở đây, cốt truyện là phơng tiện để thể hiện cuộc sống và tính cách con ngời, ít nhiều đã chịu "áp lực sử thi". Âm hởng chủ đạo là ngợi ca và khẳng định. Việc mô tả những bình diện rộng của hiện thực nh hoạt động sản xuất, chiến đấu đã tạo nên cốt truyện để nhân vật minh hoạ cho ý đồ của tác giả trên mối quan hệ của các lực lợng chính trị, xã hội. Trong khuôn khổ của thể loại văn xuôi 1945 - 1975 cũng đã hớng tới cốt truyện tâm lý, với dạng "truyện ngắn biểu cảm", phản ánh vẻ đẹp nội tâm của con ngời nhng cha có nhiều trang thể hiện sâu sắc diễn biến tâm lý và cái nội tại của nhân vật.
Trong tiểu thuyết ở giai đoạn này, ngoài những tác phẩm đợc xây dựng theo những kết cấu phổ biến của tiểu thuyết hiện thực thế kỷ XIX "(Câu chuyện về những biến đổi, thăng trầm trong cuộc đời và số phận của một hay vài số phận của nhân vật chính), thì cũng thấy những nỗ lực của một số cây bút muốn vơn tới loại tiểu thuyết có qui mô sử thi, dựng lại bức tranh toàn cảnh của giai đoạn lịch sử. Khuynh hớng này đã tạo ra một số cuốn và bộ tiểu thuyết nhiều tập nh Sống mãi
với thủ đô của Nguyễn Huy Tởng, Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi và đặc biệt là bộ Cửa biển của Nguyên Hồng. Trong nhiều tác phẩm, các tác giả đã dựng lại bức
tranh xã hội - lịch sử rộng lớn với nhiều biến cố, sự kiện lịch sử có thật đợc tái hiện và chi phối đến số phận, con đờng đi của các nhân vật. Một tác phẩm cũng đa ra hàng mấy chục nhân vật thuộc nhiều tầng lớp xã hội và nhiều tuyến tình tiết đan cài phức tạp, phát triển trong các mối liên hệ và xung đột xã hội, giai cấp, gia đình. Tuy nhiên, nh nhiều nhà phê bình đã nhận xét thì dờng nh các cây bút tiểu thuyết vẫn quen thuộc và thành thạo hơn với loại tiểu thuyết cỡ vừa, xoay quanh một vài nhân vật và một vài tình tiết. Họ cha thật sự làm chủ đợc tiểu thuyết có quy mô lớn, thờng còn lúng túng trong việc điều khiển đội quân nhân vật đông đảo, cũng nh tổ chức cốt truyện đan chéo phức tạp, nhiều tuyến, nhiều sự kiện, do vậy mà các bộ tiểu thuyết dài của ta thờng chỉ thành công ở từng phần và ở một số nhân vật quen thuộc với tác giả hơn cả. Hiện tợng thờng thấy là tập đầu mở ra với nhiều hứa hẹn và có những chỗ đặc sắc, nhng đến những phần sau, tập sau thì th- ờng bị đuối sức, bị hụt hơi, nhiều nhân vật và tình tiết không đợc đẩy tới sự phát triển trọn vẹn, các biến cố xã hội lại làm lu mờ nhân vật...cuộc chiến tranh làm lay động, nhào nặn lại, biến đổi nhiều tính cách con ngời. Sự tìm tòi này là cả một quá trình lâu dài, mà kết cấu trong tác phẩm chính là một nghiệm chứng đầu tiên. Ngay cái vẻ ngoài cha cân xứng, ổn định của kết cấu một số tác phẩm văn xuôi đặc biệt là tiểu thuyết giai đoạn này cũng nên xem xét nó trong tơng quan của sự tìm kiếm trên đây của ngời viết. Cũng một tác giả Nguyễn Minh Châu chẳng hạn, nếu Cửa sông có kết cấu gọn gàng cân đối trong tầm cỡ một truyện vừa thì Dấu
chân ngời lính đã mở rộng qui mô hơn nhng lại nh còn xộc xệch về cả kết cấu lẫn
chủ đề. Phải chăng đây là dấu hiệu của sự tìm tòi để đạt đến một qui mô khác, một bề sâu mới, nhng cha có ngay đợc cái dáng vóc ổn định, chặt chẽ. Cuốn tiểu thuyết có chiều hớng mở rộng mà không khép lại. Kết thúc truyện, Lữ hy sinh, nhng Kinh - ngời cha chính uỷ, đã nghĩ về đa con trai "chỉ có mấy tháng trong một chiến dịch, Kinh đã hiểu biết thêm về những ngời chiến sĩ trẻ tuổi nh bằng cả một đời ngời nhng ông không khỏi nhận thấy, không thể hiểu và đánh giá hết lòng hy sinh quả cảm, sức lực và tài trí từng ngời đã cùng ông lăn lộn trên mảnh đất này. Vả cả đứa con trai của ông đã hi sinh, cho đến hôm nay những điều gì ông đã biết về nó và những điều gì cha biết ?". Có thể nói giai đoạn 1945-1975 còn khá nhiều tác phẩm vẫn cha thoát ra khỏi sự ghi chép vội vàng một ít câu chuyện, vài sự việc và tình huống quen thuộc của chiến tranh.
Văn xuôi sau 1985, kết cấu đã có những đổi mới: tự do và uyển chuyển hơn. Bên cạnh lối kết cấu truyền thống: lịch sử - sự kiện, văn xuôi đã có lối kết cấu mới vừa trật tự vừa phức tạp theo một thời gian đa chiều (quá khứ, hiện tại xen cài) kết cấu văn xuôi phụ thuộc vào quá trình tâm lý nhân vật. Thực tiễn văn học đã chứng minh cái tạo nên sức lôi cuốn, hấp dẫn của văn xuôi giai đoạn này không chỉ là những cốt truyện rạch ròi, những sự kiện trọng đại, những tình huống căng thẳng, những xung đột bên ngoài mà còn là những cảnh ngộ đời thờng, những tính cách nhân vật giàu tâm trạng và nhận thức cá nhân với cuộc đời và những ngời sống bên mình. Truyện ngắn, tiểu thuyết có xu thế tự nới mở, đa dạng hơn trong cách thức diễn đạt. Cốt truyện đã vận động, đổi thay trong sự phát triển của thể loại. Có những cốt truyện đầy những kịch tính, có những cốt truyện có đầu có cuối, có những cốt truyện "vô hậu", phi kết cấu, có cốt truyện phản ánh hiện thực đơng đại, có cốt truyện ảo, cổ tích. Nó không tuân thủ theo qui tắc kết cấu truyền thống là kết cấu có hậu, giải quyết hoàn tất các vấn đề. Đoạn kết trong truyện ngắn gần đây đã tạo ra các khoảng trống, khiến độc giả cũng trở thành kẻ đồng sáng tạo, tự tìm ra "đờng đi nớc bớc" của nhân vật, tự giải mã các vấn đề (Mùa hoa cải bên sông của Nguyễn Quang Thiều, Vàng lửa của Nguyễn Huy Thiệp... ) tất cả các dạng kết cấu cốt truyện đều đợc chi phối bởi nhu cầu hiện thực và tâm lý con ngời hiện đại. Một điều đáng quan tâm là thế giới nhân vật trong văn xuôi. Đó là một thế giới phong phú đa dạng, hầu nh không thiếu bóng dáng một loại nhân vật nào của cuộc đời. Nếu nh giai đoạn 1945 – 1975 nhân vật đợc phân tuyến khá rạch ròi với các mặt đối lập, thì đến sau 1985, trong cao trào đổi mới văn học, sự phân tuyến nhân vật hầu nh bị xoá bỏ, nhân vật trở nên đa tính cách với tất cả các mặt đối lập xen cài song ở nhiều tác phẩm đôi khi lại rơi vào sự khiên cỡng mới: hầu nh nhân vật cũng phải có cả hai mặt tốt - xấu, trong văn xuôi vắng hẳn bóng dáng của nhân vật tích cực với chỉ mặt thiện, tốt đẹp trong tính cách. Đến nay văn xuôi đã trở về với tất cả những dạng mẫu nhân vật thực của đời sống, đặc biệt sự trở về không khiên cỡng của những nhân vật thuần phác, trong trẻo mang tính thiện toàn vẹn đã đem
đến cho văn xuôi vẻ đẹp nhân văn dung dị và xúc động. Và, cái thế giới nhân vật tiềm ẩn những vẻ đẹp đạo lý nhân văn truyền thống ấy không còn là cá biệt, cũng không phải giản đơn, sơ lợc mà có đời sống, số phận riêng giàu sức cảm hoá đối với ngời đọc.
Từ sau 1985, xuất hiện khá nhiều kiểu kết cấu cốt truyện theo hớng lắp ghép "Liên văn bản", là nghệ thuật kể chuyện vợt ra ngoài phạm vi, giới hạn của thể loại. Bố cục câu chuyện không diễn biến theo trình tự thời gian, không gian mà đảo lộn, tạo ra sự xê dịch, di chuyển của các điểm nhìn. kết cấu của văn xuôi vì vậy đã thể hiện đợc hiện thực phức tạp đa chiều và đầy biến động của cuộc sống hôm nay.
Đã có một thời quá dài, văn học nghệ thuật ta thờng thiên về cái chung, cái phổ biến khi xây dựng kết cấu cốt truyện và tính cách nhân vật. Cái xấu, cái tốt rạch ròi. Những mẫu ngời hoặc là hoàn thiện, hoàn mỹ, hoặc là phải triệt để xấu xa. Và kết thúc bao giờ cũng là bên thiện thắng. Độc giả, khán giả đã hình thành một thói quen, khi gấp sách, tắt phim chẳng còn cái gì để suy ngẫm. Vì mọi vấn đề đều đã đợc tác giả "giải quyết" rồi. Giờ đây có sự điều chỉnh, nhiều tác phẩm đề cập đến cái cá thể, xoáy sâu vào đời sống thực tế, đời sống nội tâm của con ng- ời. Đi từ phân tích tinh vi từng nhân vật, từng hiện tợng để đi đến phân tích sâu sắc, rộng rãi về mặt xã hội. Cuộc đấu tranh giữa cái ác và cái thiện đan xen vào nhau không thành trận tuyến và còn là sự giằng xé trong từng con ngời. Trong cái cao cả vẫn phảng phất tồn tại sự yếu kém. Và giữa cái thấp hèn, đôi khi lại loé lên một cái gì đó đáng trân trọng.
Đã thành thói quen, lâu nay chúng ta thờng nghĩ về lý tởng mục tiêu lâu dài và quên đi chỗ đứng hiện tại. Để đến đợc mục tiêu đã xác định, trớc mắt chúng ta là con đờng vạn dặm đầy những thử thách gian nan, mà giờ đây chúng ta mới chập chững rời điểm xuất phát. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc trong mấy chục năm qua vô cùng vĩ đại, không thể phủ nhận, nhng thành quả của nó chỉ mới là tiền đề cho sự phát triển chứ không phải là điều kiện chín muồi để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Trong bao năm chiến tranh, điều mà mỗi chúng ta hằng ấp ủ, mơ ớc là sau ngày toàn thắng sẽ có ngày một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, mối quan hệ giữa ngời với ngời là hoàn thiện, hoàn mỹ, không còn chỗ đứng cho sự bất công bóc lột, cái ác đã hoàn toàn diệt vong. Để có đợc điều đó, còn biết bao nhiêu việc phải làm trong những điều kiện cực kỳ khó khăn phức tạp. Dứt bỏ cái lạc hậu của quá khứ để lại, loại trừ mầm mống của sự tha hoá mới nảy sinh để đi lên là lâu dài quyết liệt. Thế hệ chúng ta giỏi lắm cũng chỉ làm đợc cái phần việc san nền xây móng để từng b- ớc hình thành một phơng thức sản xuất mới. Điều đó đợc cụ thể hoá trong quá trình sáng tác đó là việc sáng tạo nên những tác phẩm văn học mang phong cách nghệ thuật của thời đại mới. Đó cũng chính là mục tiêu quan trọng của văn xuôi sau 1985.
Thế kỷ XXI đã đến. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đang diễn ra mãnh liệt, phức tạp, buộc chúng ta nhìn nhận vấn đề một cách tỉnh táo và thực tế hơn. Với mục tiêu đã lựa chọn, cần nhận diện thực trạng đúng hơn - thực trạng đó có cái tốt đẹp đáng ngợi ca và cũng có cái xấu xa cần chặt bỏ nhằm xác định từng bớc đi lên thích hợp. Bi quan, dao động ngập ngừng, mặc cả, hoặc tự an ủi, thoả mãn với những gì đã đạt đợc, hay tự huyễn hoặc, đều là sự cản trở.
Kết luận
1. Có thể nói văn xuôi sau 1985 đã và đang là trung tâm thu hút sức sáng tạo của thế hệ cầm bút. Đội ngũ tác giả, sự tiếp nối của thế hệ nhà văn đã góp phần không nhỏ trong việc kế thừa và cách tân với nhiều phơng thức thể hiện đa dạng vừa truyền thống vừa hiện đại làm cho văn xuôi ngày càng mới mẻ và phong phú hơn. Xét trong hệ thống chung của các loại hình nghệ thuật, văn xuôi giai đoạn này đã đạt đợc những thành tựu đáng kể và ngày càng khẳng định vị trí của mình trên văn đàn. Chặng đờng hơn 15 năm qua cũng đã hình thành khá rõ một số khuynh hớng và những phong cách văn xuôi có giá trị, đồng thời có những bớc tiến trong quan niệm nghệ thuật về con ngời và mở ra một khả năng bao quát những bức tranh toàn cảnh của đời sống xã hội Việt Nam sau đổi mới.
2. Để có đợc những thành tựu này văn học đã phải trải qua những bớc thăng trầm trong việc tạo nên những tiền đề, lý luận về t duy nghệ thuật và quan điểm sáng tác. thông qua những cuộc tranh luận này nhiều t tởng khoa học mới đã thực sự ra đời, nhiều vấn đề học thuật trớc đây đã đợc xem lại hay nói đúng hơn là đã đợc nhìn nhận lại một cách đúng đắn hơn, góp vào cho đời sống lý luận những tiếng nói dân chủ. Yêu cầu đổi mới văn học đòi hỏi những đổi mới cấp thiết trong đời sống lý luận văn học. Các nhà lý luận, phê bình phải là những ngời soi đờng, chỉ lối, tìm ra những u điểm, nhợc điểm để kế thừa, đế sửa đổi. Dù vẫn còn nhiều hạn chế song nhìn chung so với các chặng đờng lý luận