Cảm hứng chiêm nghiệm quá khứ

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm văn xuôi việt nam sau 1975 (qua những truyện ngắn và tiểu thuyết tiêu biểu) (Trang 64 - 83)

3. Nhiệm vụ, phạm vi, phơng pháp nghiên cứu

2.2Cảm hứng chiêm nghiệm quá khứ

Mặc dù cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc đã một phần t thế kỷ nhng d âm của nó vẫn còn vang vọng mãi. Văn xuôi sau chiến tranh đến trớc đổi mới đã nằm trong khu vực ảnh hởng này. Đó là thời kỳ văn xuôi chịu ảnh hởng của sự khủng hoảng xã hội gay gắt, là sự bế tắc về đờng lối, kinh tế chậm phát triển đã làm cho quần chúng mất niềm tin, bi quan trớc thực trạng xã hội. Đi kèm theo là chính sách bao cấp kéo dài, kìm hãm sự phát triển. Nạn tham ô, ỷ lại trong một số cá nhân ngày một phổ biến. Một số tác phẩm tiếp tục viết về chiến tranh, lý giải sự chiến thắng và đánh giá sự mất mát mặc dầu rất hay và sâu sắc nhng cũng không mang lại đợc mấy sự chú ý. Trong tâm lý phổ biến của toàn xã hội thấy xuất hiện nhu cầu truy tìm nguyên nhân của sự yếu kém, xuống cấp. Trong văn xuôi, đặc biệt là truyện ngắn và tiểu thuyết đã xuất hiện những tác phẩm phản ánh hiện thực theo hớng này đợc d luận xã hội quan tâm, chú ý.

Gần nh cùng một lúc với những sự kiện lịch sử, kết thúc thắng lợi cuộc chiến tranh giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nớc vào tháng t năm 1975, nhà văn Nguyễn Khải đặt bút viết kí sự Tháng ba ở Tây Nguyên, còn Nguyễn Minh Châu thì bắt tay vào viết một cuốn tiểu thuyết về những ngày chuyển tiếp từ chiến tranh sang hoà bình ở một vùng đặc biệt nhất bị tàn phá nặng nề - cuốn

Miền cháy. Dòng văn học viết về chiến tranh giải phóng cha bao giờ đứt đoạn

trong mấy chục năm qua, đợc cổ vũ và thôi thúc bởi cuộc toàn thắng của dân tộc, tiếp tục nảy nở đạt tới những thành tựu mới. Trong những năm chống Mĩ, văn học ta đặc biệt là văn xuôi đã cố gắng bám sát cuộc sống chiến đấu, các nhà văn muốn bằng tác phẩm của mình, tham gia vào những sự kiện to lớn của dân tộc. Có thể xem đây nh là kết quả của một ý thức trách nhiệm, đã biến thành một nếp làm việc quen thuộc của nhiều ngời cầm bút. Những tác phẩm ra đời ngay sau chiến tranh - mà trên đây là hai ví dụ tiêu biểu cũng đợc viết theo cung cách làm việc này. Có thể thấy những "chỗ mạnh" và cả những "hạn chế" của cách làm việc đó, nhng phải nhận ra rằng chính nó đã đa đến sự ra đời của hầu hết những tác phẩm chủ yếu của nền văn học nớc ta trong những năm chiến tranh: những tác phẩm giàu tính thời sự, nh muốn chạy đua với cuộc sống, kịp thời phản ánh và nêu ra những vấn đề cấp bách của cuộc chiến đấu, có sức động viên và cổ vũ lớn lao.

Sau đại thắng 1975, nhìn lại những gì đã đạt đợc của văn học Việt Nam trong những năm chiến tranh, cùng với niềm tự hào rất chính đáng, những ngời viết và bạn đọc lại cũng đều hiểu rằng: những gì đã có trên các trang sách mới chỉ là một phần còn rất nhỏ về cuộc chiến tranh vô cùng phức tạp của dân tộc. Với mỗi ngời viết những gì đã viết ra cũng mới chỉ là một phần - mà chắc cha phải là phần lớn nhất và sâu nhất - của những từng trải, của vốn hiểu biết và ấn tợng sâu đậm tích luỹ đợc trong suốt cuộc chiến tranh. Tuy vậy, sau chiến tranh lại xuất hiện những yêu cầu mới: sự sàng lọc những hiểu biết và từng trải của cá nhân cần phải đợc bổ sung bằng những hiểu biết đầy đủ hơn, phong phú hơn của nhiều ngời, nhiều góc độ để vơn tới một tầm nhìn cao rộng hơn, yêu cầu tái hiện lịch sử đi liền với đòi hỏi đi sâu vào số phận và biến diễn của con ngời: viết về cuộc chiến tranh hôm qua phải đặt trong tơng quan với những yêu cầu của cuộc sống hôm nay.

Những năm hòa bình sau 1975 và tiếp theo là phong trào đổi mới đã tạo ra cơ sở xã hội để các nhà văn nghĩ lại về công việc sáng tác của mình, nhìn lại những vấn đề của chiến tranh, của lịch sử, chiêm nghiệm qua t duy lịch sử. Giờ đây nhu cầu ghi chép, phản ánh hiện thực theo kiểu trớc đây không còn đặt ra cấp bách nh trong những năm chiến tranh. Cuộc sống cũng đã bộc lộ những mặt phức tạp mà những lời giải thích đơn giản, công thức không còn thuyết phục nữa. Mỗi ngời cầm bút cũng nhận ra rằng sức mạnh của tác phẩm văn học không chỉ nằm ở khối lợng hiện thực đợc ghi chép, phản ánh mà còn phụ thuộc vào sự chiêm nghiệm, nghiền ngẫm của nhà văn, vào chiều sâu của những t t- ởng, tình cảm mà anh ta gửi gắm trong đó. Trên bối cảnh ấy đã xuất hiện hàng loạt tác phẩm không chỉ ghi chép các tính cách, các sự kiện mà còn soi sáng chúng dới nhiều góc độ khác nhau.

Từ góc độ thể loại, để có cái nhìn bao quát chung về văn xuôi viết về chiến tranh. Những năm ngay sau chiến tranh có thể nói đến sự nở rộ của thế kỷ - từ kí sự của nhà văn đến hồi kí của các vị tớng và kỉ niệm của ngời lính. Nhiều kí sự tập trung vào giai đoạn kết thúc của cuộc chiến tranh. Sau Nguyễn Khải với Tháng ba ở Tây Nguyên là Nam Hà với Mặt trận đông bắc Sài Gòn, Xuân Thiều với Bắc Hải Vân, Xuân 1975, rồi Hồ Phơng với Phía Tây mặt trận... Mỗi ngời trình bày một mảng của cuộc tổng tiến công chiến lợc thông qua hoạt động của một số đơn vị trên một địa bàn hay một hớng tiến công. Riêng Đại

thắng mùa xuân của Đại tớng Văn Tiến Dũng đã cho một cái nhìn bao quát về

cuộc tổng công kích. Có ngời đã nói tới một xu hớng t liệu - lịch sử về đề tài chiến tranh đã bớc đầu hình thành.

Phải kể vào đây những tập ký sự - lịch sử của nhiều đơn vị - từ s đoàn, binh đoàn đến các binh chủng và các địa phơng trong cả nớc đây là mảng tài liệu rất quý cho những ai muốn hiểu biết kĩ càng lịch sử cuộc chiến tranh giải phóng. Mảng chiến tranh từ phía kẻ thù cũng bắt đầu đợc khai thác, nhng mới chỉ là một vài nét sơ sài hoặc chân dung mấy tên tớng nguỵ còn nặng nề biếm họa.

Trong các kí sự đợc d luận chú ý phải kể đến cuốn Kí sự miền đất lửa của Vũ Kì Lân và Nguyễn Sinh. Cùng với giá trị phản ánh trung thực một hiện thực khốc liệt ở miền đất Vĩnh Linh, cuốn sách còn đáng chú ý ở chỗ nó đa ra một phơng hớng làm việc có ý nghĩa: phối hợp những quan sát, ghi chép của một phóng viên mặt trận với những hiểu biết của ngời cán bộ chỉ huy. Đây có thể là một cách xây dựng tác phẩm có những u thế của nó để hiện thực chiến tranh vừa đợc trình bày trong cái nhìn toàn cục lại vừa cụ thể chi tiết. Trong những năm chiến tranh tiểu thuyết đã có một khối lợng khá phong phú. Những bộ tiểu thuyết nhiều tập đợc khởi viết từ những năm cuối của cuộc chiến tranh, nay đã đợc hoàn thành (Vùng trời của Hữu Mai, Những tầm cao của Hồ Phơng,

Dòng sông phẳng lặng của Tô Nhuận Vỹ...). Những tập cuối của các bộ sách

này viết sau chiến tranh nên cũng đã có đôi nét đổi mới, nhng về căn bản, tác phẩm đã đợc định hình từ trớc đó.

Bên cạnh đó, gây đợc chú ý nhiều hơn là những tác phẩm viết ngay sau chiến tranh với những ấn tợng còn nóng hổi, những hiểu biết và từng trải đợc trình bày cha kịp qua những suy ngẫm sàng lọc, có thể còn cha có độ lắng đọng nhng mang lại đợc tính sinh động kịp thời. Đó là trờng hợp các tiểu thuyết

Miền cháy (Nguyễn Minh Châu), Năm 75 họ đã sống nh thế (Nguyễn Trí

Huân), Trong cơn gió lốc (Khuất Quang Thụy)... Sau cái không khí sôi động của năm 75 lịch sử, nhiều ngời viết tiểu thuyết muốn tìm trở lại với những mảng hiện thực chiến tranh mà mình đã từng trải, những "vốn sống" quí báu đợc tích luỹ và sàng lọc qua kí ức thời gian; trở nên rõ ràng và cô đọng. Những tác phẩm này thờng hớng về những giai đoạn trớc của cuộc chiến tranh, đặc biệt là những năm tháng gay go quyết liệt nhất: Sao mai (Dũng Hà), Biển gọi (Hồ Phơng),

Đất miền Đông (Trọng Oánh), Nắng đồng bằng (Chu Lai), Họ cùng thời với những ai và Thung lũng thử thách (Thái Bá Lợi), Ngời lính mặc thờng phục (Mai Ngữ)... Những trang tiểu thuyết đã mở ra theo diện rộng của cuộc chiến tranh, nhiều miền đất nóng bỏng luôn giành đi giật lại giữa ta và địch, những chiến dịch lớn, những mặt trận thầm lặng mà quyết liệt của cuộc chiến tranh.

Về truyện ngắn, nếu nh trong mấy năm đầu sau chiến tranh dờng nh thể loại này có một bớc chững lại thì gần đây đã có khởi sắc đáng chú ý... Mấy cuộc thi truyện ngắn của báo Văn nghệ, tạp chí Văn nghệ Quân đội vừa qua đã cho thấy một dấu hiệu đáng mừng không chỉ về số lợng mà còn về chất lợng của truyện ngắn (trong cả hai mảng đề tài chiến tranh và cuộc sống hiện tại). Trong truyện ngắn (và cả truyện vừa) thấy rõ nét một hớng đi vào những khoảnh khắc thờng nhật của chiến tranh, đi sâu hơn vào diễn biến tâm lí của nhân vật, vào những cảnh ngộ và xung đột nội tâm: truyện ngắn cũng có u thế trong việc đặt nhân vật trong mối tơng quan hôm qua - hôm nay, để làm nổi bật lên những vấn đề có ý nghĩa đạo đức nhân sinh.

Nếu nh chiến tranh là một biến động to lớn của lịch sử đợc thực hiện bởi hàng triệu con ngời thì đồng thời trong lòng nó cũng lại chứa đựng những biến động vô cùng phức tạp, những số phận vô cùng khác nhau của hàng triệu con ngời, chiến tranh là trờng đời hết sức khốc liệt với mỗi con ngời trải qua nó. Trong nhiều tác phẩm viết về chiến tranh trớc đây, chúng ta đã thấy nổi bật lên ý nghĩa lịch sử to lớn của nó, tác động sâu sắc của nó đến đời sống dân tộc và đất nớc, tính chất giải phóng, tính chất cách mạng của cuộc chiến tranh đã đợc nêu bật. Không còn nghi ngờ gì nữa, những tác phẩm thành công trong những năm chiến tranh đã góp phần tích cực vào cuộc chiến đấu của cả dân tộc, đã động viên cổ vũ và góp vào việc hình thành những giá trị tinh thần của mấy thế hệ trong hàng chục năm chiến đấu. Trong nhiều sáng tác gần đây, bên cạnh ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến tranh, đã thấy gia tăng sự chú ý của nhà văn đến việc trình bày "con ngời trong diễn biến lịch sử". Nhiều tác phẩm đã đặc biệt chú ý xây dựng những hoàn cảnh quyết liệt, đầy xung đột phức tạp, đa nhân vật của mình vào những tình huống hết sức khó khăn, trình bày những diễn biến và số phận không giản đơn của con ngời. Dù cha có những nhân vật thật sự đạt đến điển hình sâu sắc, nhng trong các nhân vật ấy, và nhiều nhân vật khác nữa, đã gợi lên đợc những vấn đề về con ngời trong chiến tranh, đã gây đợc sự chú ý và ít nhiều có những ám ảnh cho bạn đọc về số phận của họ. Qua nhiều tác phẩm, chúng ta hiểu rằng cuộc đào luyện con ngời của chiến tranh là vô cùng khốc liệt, nó không nhân nhợng với bất kỳ ai. Trong những tình huống hết sức quyết liệt của chiến tranh, nhiều khi, để khẳng định nhân cách, khẳng định lẽ sống và niềm tin của mình, con ngời đã phải hi sinh mọt thứ quí báu, kể cả sự sống của mình. Đồng thời, trong hoàn cảnh đó, nếu nh những ngời này trở nên trong sáng tuyệt đẹp thì lại có những kẻ khác bộc lộ sự suy thoái về tinh thần và đạo đức, sự thủ tiêu về nhân cách đến mức thảm hại. Chiến tranh là một cuộc kiểm nghiệm nghiêm khắc và liên tục đối với con ngời và khi vợt qua những hoàn cảnh tởng chừng không chịu đựng nổi, chiến thắng sự sợ hãi, cái chết, những

con ngời chân chính đã tự khẳng định giá trị của nhân cách, sức mạnh của lòng tin và lí tởng, cũng nh khẳng định ý nghĩa to lớn những chiến công của nhân dân.

Cho đến sau 1985, mời năm đã qua kể từ khi cuộc chiến tranh kết thúc thắng lợi vẻ vang. Văn học Việt Nam đã cho ra đời nhiều những tác phẩm viết về chiến tranh làm xúc động lòng ngời. Có thể nói nhờ cảm hứng chiêm nghiệm quá khứ mà ngời đọc cảm nhận thấy trong mỗi tác phẩm cuộc chiến tranh oanh liệt vẫn đang hiện diện trong cuộc sống hôm nay của cả dân tộc cũng nh của mỗi ngời. Tái hiện quá khứ để hớng vào cuộc sống hiện tại, đó là một nguyên tắc của việc viết về chiến tranh hôm nay. Các thế hệ nhà văn hôm nay và mai sau tìm đến những tác phẩm này không phải chỉ để chiêm ngỡng đài kỉ niệm và chiến công bất tử của nhân dân, mà còn là để soi tìm trong đó những tấm gơng tinh thần và đạo đức, tìm những lời giải đáp có ý nghĩa sâu sắc cho những vấn đề của cuộc sống con ngời trong nhiều thời đại.

Trong nhiều sáng tác gần đây, đặc biệt là truyện ngắn đã thấy xuất hiện phơng hớng chú ý đến những vấn đề đạo đức - xã hội của chiến tranh. Cùng với việc tiếp tục soi sáng ý nghĩa lịch sử - xã hội của cuộc chiến tranh giải phóng, những tác phẩm này muốn tìm hiểu những tác động to lớn của hiện thực chiến tranh tới việc hình thành (hay biến đổi) những giá trị đạo đức của cá nhân con ngời. Các nhân vật do đó, không chỉ xuất hiện với t cách nh là tiêu biểu cho cái chung của một lực lợng xã hội nhất định, mà còn là một con ngời có tính cách cá thể với những vấn đề của nhân cách và đạo đức cá nhân, một số phận riêng biệt. Chúng ta có thể tìm thấy những biểu hiện khác nhau của cùng một hớng tìm tòi này trong các sáng tác của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Ma Văn Kháng...

Hớng đến cuộc đấu tranh để hoàn thiện về mặt đạo đức của con ngời, nhiều tác phẩm đã đặt ra hàng loạt vấn đề tởng nh muôn thuở, nhng mà không bao giờ cũ, đấy là lơng tâm và nghĩa vụ, là sự lựa chọn và chịu trách nhiệm về sự lựa chọn hành vi và ứng xử của chính mình. Theo hớng đó nhiều ngời viết đã đặc biệt chú ý đến những xung đột và đấu tranh nội tâm của nhân vật, những đối thoại bên trong mang tính cách tự phán xét của con ngời trớc bản thân và ngời khác. Những tìm tòi ấy cũng in dấu lên các phơng diện của cấu trúc, thi pháp của tác phẩm... Dĩ nhiên, trong những tìm tòi này có trờng hợp không thành công, thậm chí có thể có cả những lệch lạc cần tránh, nhng ý nghĩa chung của nó vẫn là một xu hớng tìm tòi tích cực, gia tăng sức mạnh đích thực của nghệ thuật trong việc tiếp cận những vấn đề của đời sống con ngời.

Trong suốt nửa thế kỷ qua, chiến tranh cách mạng đã là một sự nghiệp chính yếu, nổi bật, chi phối sâu sắc mọi lĩnh vực của đời sống dân tộc ta qua mấy thế hệ ngời Việt Nam. Viết về chiến tranh cách mạng là một đòi hỏi của lịch sử, đó không chỉ là sự "trả nợ" với những ngời của hôm qua, mà còn là vì thế hệ hôm nay và ngày mai của dân tộc. Nhng chiến tranh là một sự nghiệp to lớn và phức tạp, một thứ "bách khoa toàn th" về đời sống con ngời. Viết về chiến tranh giải phóng của dân tộc, công việc đó cũng không thể chỉ là của một thế hệ cầm bút. Một phần t thế kỷ qua, dòng văn xuôi viết về chiến tranh cách mạng đã đi tiếp một chặng đờng với những thành tựu đáng chú ý. Chiến tranh đã qua đi và chúng ta hôm nay có cái may mắn là đợc sống trong một đất nớc

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm văn xuôi việt nam sau 1975 (qua những truyện ngắn và tiểu thuyết tiêu biểu) (Trang 64 - 83)