3. Nhiệm vụ, phạm vi, phơng pháp nghiên cứu
2.3 Cảm hứng thân phận con ngời cá nhân
Mọi ngời đều biết văn học là nhân học, là nghệ thuật miêu tả con ngời. Con ngời là đối tợng chủ yếu của văn học. "Dù miêu tả thần linh, ma quỉ, miêu tả đồ vật, hoặc giản đơn là miêu tả các nhân vật, văn học đều thể hiện con ng ời" [32]. Mỗi giai đoạn lịch sử, văn học gắn với quan niệm nghệ thuật về con ngời. Văn học sau 1985 là giai đoạn văn học chuyển từ t duy sử thi sang t duy tiểu thuyết, từ cảm hứng cao cả, hào hùng sang cảm hứng đời thờng, thế sự đời t. Văn xuôi đã phát huy đợc khả năng tiếp cận và phản ánh hiện thực con ngời cá nhân trong giai đoạn mới một cách nhanh nhạy và sắc bén.
Trên hành trình tìm kiếm và khẳng định những giá trị nhân bản, nhà văn đã nhìn sâu vào con ngời và đặt họ trong "mối tổng hoà những quan hệ xã hội" để soi xét. Thông qua cuộc đời thăng trầm của nhân vật, trong việc mu sinh, nhiều nhà văn đã thể hiện ở các góc nhìn khác nhau những qui luật của cuộc sống, của thân phận con ngời cá nhân. Sự mở rộng đề tài, nhất là thể tài thế sự, đời t đợc chú ý đã dẫn đến việc điều chỉnh quan niệm nghệ thuật về con ngời cá nhân hay nói cách khác chính quan niệm nghệ thuật về con ngời cá nhân sau đổi mới đã khiến ngời viết phải mở rộng chân trời tìm kiếm của mình đến những góc khuất, những vùng cấm địa trớc đây và nhìn thấy ngoài cái "con ngời xã hội kinh điển còn có một loạt những con ngời trong cùng xã hội và ngay trong cùng một con ngời". Có thể nói văn xuôi Việt Nam sau 1985 là thời kỳ mà trong đó con ngời cá nhân đợc soi chiếu từ rất nhiều phía. Con ngời đó luôn khát khao vơn lên thế giới của thần thánh dầu họ biết mình không phải là thần thánh. Thờng xuyên họ phải đấu tranh để tồn tại và chính cuộc đấu tranh đó đã làm đa dạng, phong phú, phức tạp bộ mặt tinh thần của xã hội những năm cuối cùng của thế kỷ - những năm đổi mới. Dới ngòi bút chính luận của Nguyễn Khải, con ngời cá nhân luôn luôn hiện ra mới mẻ, sắc sảo với cách ứng xử thấu đáo, những suy nghĩ sâu sắc. Với Nguyễn Huy Thiệp, con ngời cá nhân vừa mang vẻ lạnh lùng lại có phần tàn nhẫn và bản năng trong hành động, dầu xét một cách toàn diện, sáng tác của anh đậm tính chất nhân văn. Ma Văn Kháng tiếp tục đi sâu hơn vào những vấn đề đầu thời kỳ đổi mới và con ngời trong sáng tác của anh đợc soi chiếu cả ở phần thể chất lẫn tâm hồn nên vừa nồng nàn trong niềm khao khát đợc giao cảm, vừa chân thật trong đời thờng với những tính toán trong mu sinh và nhân tình thế thái. Con ngời đó, trong những sáng tác của Nguyễn Thị Thu Huệ, Hồ Anh Thái, Võ Thị Hảo đợc đặt trong sự khủng hoảng giới nên hiện ra với số phận cá nhân ít nhiều mang tính bi kịch. Đó là con ngời âm thầm chịu đựng và lặng lẽ quan sát trong Phan Thị Vàng Anh, là con ngời luôn hiện ra cô đơn trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp,
Nguyễn Đình Chính…là con ngời tìm về dĩ vãng nh là tìm sự cứu rỗi. Trong những sáng tác của một số nhà văn, chân dung con ngời của một thời bao cấp đã qua hiện ra vừa nh một phạm nhân lại vừa nh một tội nhân, ngu ngơ giữa cuộc sống thị trờng sôi động.
Nếu nh trớc đây con ngời cá nhân là đối tợng hầu nh chỉ để ca ngợi hay phê phán thì giờ đây nó đợc nhà văn đi vào thế giới nội tâm, đi vào số phận của họ, tìm đến những vấn đề cụ thể, đời thờng mà vẫn mang ý nghĩa nhân loại. "Một yêu cầu quan trọng để tạo dựng đợc bức tranh của một thời chính là việc miêu tả thành công những số phận của con ngời. Có hàng ngàn vạn những số phận trong đời. Chính họ là cái đơn vị bé nhỏ nhng giàu năng lợng để nói lên tiếng nói một thời đại. Có biết bao mẫu ngời mới lạ, hay có, dở có để khai thác, miêu tả". (Hà Minh Đức)
Sự đổi mới quan niệm nghệ thuật về con ngời cá nhân khiến cho hệ thống nhân vật trong văn xuôi có sự thay đổi về nguồn gốc, tính cách, số phận. Nếu nh trớc đây, con ngời cá nhân là trung tâm của văn học nói chung và văn xuôi nói riêng thì trong thời kỳ đổi mới các nhà văn không tập trung tìm kiếm và xây dựng mô hình kiểu ấy. Con ngời cá nhân đợc đặt trong mối quan hệ chung - riêng, gia đình - xã hội, đợc quan sát kỹ càng tính cách, nhân cách và đời sống tình cảm. Đổi mới quan niệm nghệ thuật về con ngời cá nhân không chỉ thể hiện trong những sáng tác viết theo cách nhìn tiểu thuyết mà còn ở cả những tác phẩm viết về đề tài chiến tranh, ngời lính - những đề tài lâu nay vẫn viết chủ yếu theo cảm hứng sử thi nh: Ăn mày dĩ vãng, Vòng tròn bội bạc, Chim én
bay… Đi vào khám phá chiều sâu trong bản chất, tính cách của con ngời cá
nhân hiện đại, các sáng tác văn xuôi của thời kỳ đổi mới đều không quên gắn hiện tại với quá khứ, với những vấn đề đạo đức truyền thống của dân tộc. Viết về con ngời, đi sâu vào các số phận khác nhau, các tính cách và cảnh ngộ khác nhau, các nhà văn của chúng ta đã sống với các kiểu ngời, vui buồn với họ.
Trong quan niệm nghệ thuật về con ngời cá nhân có thể nói, cảm hứng nhân đạo là một đặc điểm quan trọng nhất. Cho nên con ngời cũng là đối tợng để các nhà văn tập trung phản ánh. Nhất là trong thời kỳ đổi mới - cảm hứng về thân phận con ngời cá nhân chính là vấn đề then chốt của văn học. Cũng vẫn là mối quan tâm bình thờng nh các giai đoạn trớc, nhng cách nhìn nhận đánh giá và thể hiện có khác hơn so với trớc đây. Dờng nh đã có sự thay đổi, hoán vị trong khi đặt vấn đề về vị trí, chức năng của con ngời.
Một điều xem ra có vẻ nh nghịch lý nhng thực chất đã diễn ra là các nhà văn trớc 1985 thờng quan tâm đến cái chung, đến phong trào hơn là đến con ng- ời cá nhân. Xã hội ở bình diện thứ nhất còn con ngời ở bình diện thứ hai. Họ nhìn nhận, đánh giá con ngời cá nhân qua cái chung, qua phong trào, giá trị, phẩm chất của con ngời cá nhân đợc "đo" bằng sự quan tâm và phấn đấu của ngời đó cho cái chung, cho phong trào. Sự quan tâm đến mức thành tâm niệm, sự phấn đấu đến mức có cống hiến… đó là yêu cầu, là lý tởng đặt ra để thực hiện trong thực tế và thể hiện trong tác phẩm. Trên tác phẩm cũng phần nào nói lên chủ đề mà tác giả định thể hiện: Gánh vác, Ao làng, Đất làng, Vùng
quê yên tĩnh…tức là chủ đề về cái chung. Trờng hợp tác phẩm có mang hẳn tên
nhân vật chính thì chủ đề cũng vẫn là cái chung nh: Chị cả phây của Ngô Ngọc Bội, Anh Keng của Nguyễn Kiên.
Do sự chi phối của qui luật chiến tranh, đặc điểm thi pháp của văn học giai đoạn 1945 - 1975 cũng chi phối cách nhìn nghệ thuật về con ngời cá nhân giai đoạn này. Con ngời cá nhân trong văn xuôi 1945 - 1975 là con ngời sống với cộng đồng, xả thân vì nghĩa lớn, tìm thấy ý nghĩa cuộc đời trong sự gắn bó với cộng đồng. Đời sống tập thể, không gian cộng đồng đáng kể hơn đời sống riêng t gia đình. Con ngời cá nhân sống trong quần thể ít có dịp đối diện với bản thân, sống với chính mình. Giá trị và phẩm chất của con ngời cá nhân đợc "đo" bằng sự quan tâm và phấn đấu của ngời đó cho cái chung, cho phong trào.
Văn xuôi Việt Nam giai đoạn này đặc biệt là truyện ngắn và tiểu thuyết là một hiện tợng độc đáo một đi không trở lại. Do ảnh hởng của không khí chiến tranh văn xuôi mang đậm tính chất sử thi và trữ tình công dân - ngợi ca cuộc đấu tranh xây dựng cuộc sống mới. Tuy nhiên, những gì đổi mới ở khu vực văn xuôi, trong đó có truyện ngắn và tiểu thuyết phải chờ đến sau Đại hội VI (1986). Từ những năm đầu thập niên 80, do yêu cầu tự thân văn học, bằng chính nội lực văn học đã có những dấu hiệu chuyển mình trong không khí thẩm mỹ mới mà ở văn xuôi là rõ rệt nhất. Cùng với những cảm hứng cũ, có một cảm hứng mới xuất hiện đó là cảm hứng về thân phận con ngời cá nhân. Sau 30 năm tập trung sức lực, giành lại độc lập từ tay Pháp và Mỹ, đất nớc bớc vào một giai đoạn mới. Con ngời đối đầu với công cuộc mu sinh gay go và quyết liệt. Không khí thời bình, công cuộc đấu tranh với những mặt phức tạp của đời thờng với vô số vấn đề mới phát sinh, ngày càng trở nên bức xúc trong d luận xã hội…"cả một phức hợp những tạp âm đời thờng va đập vào ngời viết" [26, 435] giục giã thôi thúc nhà văn cầm bút. Đặc biệt từ sau 1986, trong không khí cởi mở dân chủ nhiều nhà văn đã mạnh dạn đa vào trang viết của mình hiện thực bề bộn, ngổn ngang phải trái, đen trắng, cay đắng - ngọt ngào đan cài vào nhau. Một số cây bút trẻ mới xuất hiện và một số cây bút có bề dày sáng tác trớc đó đều nhập cuộc và khẳng định vị trí của mình một cách chắc chắn khi đi vào tìm hiểu, khám phá con ngời, hiện thực: Nguyễn Huy Thiệp, Dơng Hớng, Dơng Thu H- ơng…Dòng văn xuôi này nhằm nhận thức chính trị lẫn đời sống, "cả số phận và vấn đề cộng đồng lẫn số phận và con đờng của từng cá nhân" [26, 496].
Dới ánh sáng đổi mới văn học, vấn đề dân chủ đợc đặt lên hàng đầu. Các nhà văn thời kỳ này đã và đang cố gắng hơn trong vấn đề "nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật" đợc đề ra từ Đại hội VI của Đảng. Họ muốn công khai làm rõ sự lạc điệu, trật khớp đang diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi, mọi ngõ ngách của đời sống thờng nhật. Đó chính là việc đặt ra vấn đề bức xúc của đời sống con ngời. Trái với văn học sử thi, khi văn học sử thi làm tròn số phận lịch sử của mình thì văn học đổi mới lại trăn trở tìm cho mình một hớng đi, phù hợp với không khi thẩm mỹ mới của thời đại. Với tài năng và sự nhạy cảm, cảm hứng thân phận con ngời cá nhân trở thành mảnh đất cho các nhà văn nhiều thế hệ thả sức khai vỡ và có thể khẳng định là một số họ đã thành công. Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp… viết đều khoẻ và xem ra ngày càng trở thành những gơng mặt khá nổi trội của văn học đơng đại Việt Nam. Văn xuôi sau 1985 đang ngày càng đáp ứng mong muốn của độc giả. Nghiên cứu, tìm hiểu những truyện ngắn, tiểu thuyết trong giai đoạn này ta sẽ thấy đợc đóng góp của các nhà văn có thực tài cho tiến trình văn xuôi đơng đại. Qua đó hiểu rõ hơn b- ớc phát triển của nền văn học dân tộc trên chặng đờng lịch sử mới. Cũng chính là qui luật vận động đi lên, phù hợp với thời đại, vơn tới cùng văn học thế giới của văn học nớc nhà.
Văn xuôi sau đổi mới đã có cái nhìn khác trớc. Nếu các nhà văn trớc 1985 đứng ở phơng diện xã hội và phong trào để nhìn con ngời cá nhân thì các nhà văn sau 1985 đã đứng ở góc độ con ngời để nhìn nhận con ngời cá nhân, xã hội và các vấn đề chung. Do đó, dờng nh lần đầu tiên xuất hiện hai chủ đề thuộc về con ngời cá nhân mà trớc kia cha có. Đó là chủ đề về số phận con ngời và hạnh phúc cá nhân. Trong một tác phẩm cụ thể, hai chủ đề này có khi tách ra, có khi đợc thể hiện đồng thời, chúng "thuyết minh" lẫn nhau. Điều đáng chú ý là khi thể hiện, hoặc công khai, hoặc kín đáo, các tác giả biểu lộ sự đồng tình chứ không còn vẻ ít nhiều "dửng dng" nh trớc.
Xu hớng của văn xuôi nói riêng và văn học Việt Nam nói chung hiện nay đó là sự trở lại của đời thờng, với số phận riêng. Sự trở lại này hoàn tàn tất yếu, bởi vì trớc đây, trong giai đoạn 1930 - 1945 nhiều nhà văn đã viết về chủ đề này, hơn nữa nói chung đã là văn học thì nền văn học nào cũng quan tâm đến số phận con ngời, đến cái riêng. Song vấn đề là ở chỗ do hoàn cảnh chiến tranh suốt mấy chục năm qua, văn học cách mạng chủ yếu nói về cái chung, chỉ xem xét cái riêng xuất phát từ quyền lợi chung của giai cấp, của dân tộc, thành ra vấn đề đời thờng, số phận riêng của con ngời bị chìm đi, thậm chí đôi khi còn đợc xem nh cái gì xa lạ với một nền văn học lành mạnh. Điều này giải thích vì sao khi quay lại với chủ đề này, văn học đợc đánh giá nh đã có một hành động đổi mới.
Trong các tác phẩm của Nguyễn Minh Châu (Cỏ lau, Phiên chợ Giát), trong truyện ngắn của Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Sáng, trong tiểu thuyết
Mùa lá rụng trong vờn của Ma Văn Kháng, Thời xa vắng của Lê Lựu, Chim én bay của Nguyễn Trí Huân, tập truyện Bi kịch nhỏ của Lê Minh Khuê và sáng
tác của nhiều nhà văn khác, cuộc đời con ngời cá nhân đã đợc miêu tả chân thực, không phải chỉ có hạnh phúc, chiến thắng mà còn đầy rủi ro, nhiều khi thất bại, đau khổ. Giờ đây nỗi đau, cái buồn đã đợc thừa nhận nh những phạm trù của văn học, không sợ bị bài bác hay gán ghép về quan điểm lập trờng. Sự chia sẻ này của nhà văn đối với bi kịch và sự mất mát của con ngời cá nhân phải giánh chịu trong suốt gần một nửa thế kỷ chiến tranh và nghèo đói nói lên sự gắn bó của văn học với cuộc sống, thể hiện chủ nghĩa nhân đạo của văn học giai đoạn này. Ngời lính nói riêng và con ngời cá nhân nói chung luôn luôn đợc gắn kết với quá khứ bằng một sợi dây, khi thì hữu hình, khi thì vô hình, để nh một sự nhận diện cho hiện tại. Quá khứ vinh quang của cuộc chiến tranh thần thánh đã trở thành một thứ chuẩn mực, một chỗ dựa tinh thần cho con ngời. Song cũng còn một quá khứ với những hậu quả đau xót của bệnh giáo điều, ấu trĩ đợc xem xét lại trong nhu cầu tự nhận thức. Ngời hoạ sĩ trong truyện ngắn
Bức tranh của Nguyễn Minh Châu đã phải sống trong sự dằn vặt của mình sau
lần gặp tình cờ với ngời mẹ anh chiến sĩ: bà cụ đâu có trở thành mù loà nếu anh không vô trách nhiệm mà chuyển cho bà cụ bức th của ngời con trai chứng tỏ con bà còn sống và khoẻ mạnh. Nhân vật Giang Minh Sài trong Thời xa vắng
của Lê Lựu bớc ra khỏi chiến tranh với nhiều huân chơng nên anh nghĩ rằng mình có thể có ngay đợc trong tay mọi điều mong muốn. Song sự ngộ nhận đó một lần nữa lại biến anh thành một kẻ chiến bại: sau khi kiên quyết từ giã quá khứ "nửa đời phải yêu cái ngời khác bắt yêu", anh đã không hay rằng mình đang "chạy theo cái mình không có". Cuối cùng anh đành phải trở về nơi mà mình đã đi mấy chục năm về trớc với hai bàn tay trắng. Bi kịch đó trong cuộc đời của Giang Minh Sài một phần là do lịch sử và một phần là do tự bản thân
anh. Đờng đời 30 năm của Giang Minh Sài và hiện thực cuộc sống trong Thời
xa vắng nói lên một cách sinh động và sâu sắc rằng xã hội ta "không phải