Giọng điệu trần thuật

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm văn xuôi việt nam sau 1975 (qua những truyện ngắn và tiểu thuyết tiêu biểu) (Trang 118 - 130)

3. Nhiệm vụ, phạm vi, phơng pháp nghiên cứu

3.2 Giọng điệu trần thuật

Giọng điệu là yếu tố cấu thành phong cách sáng tạo của nhà văn. Trong

Từ điển thuật ngữ văn học, khái niệm giọng điệu đợc định nghĩa là: "Thái độ,

tình cảm, lập trờng t tởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tợng miêu tả, thể hiện trong lời văn qui định cách xng hô, tên gọi, dùng từ, sắc điệu, tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm". Nói đến giọng điệu là nói đến một yếu tố đặc trng của hình tợng tác giả trong tác phẩm. Nếu nh trong đời sống ta thờng chỉ nghe giọng nói là nhận ra tác giả. Có điều giọng điệu ở đây không đơn giản là một tín hiệu âm thanh có âm sắc đặc thù để nhận ra ngời nói, mà là một giọng điệu mang nội dung tình cảm, thái độ ứng xử trớc hiện thực đời sống. "Hệ số tình cảm của lời văn đợc biểu hiện trớc hết ở giọng điệu cơ bản" (M.Khrapchencô) [14, 128].

Văn học 1945 - 1975 vì viết về đề tài chiến tranh bị chi phối bởi cảm hứng sử thi cho nên giọng điệu bao trùm là giọng ngợi ca tự hào, tạo nên những bút pháp bay bổng, gieo vào lòng ngời niềm lạc quan tin tởng. Nói đến Nguyễn Minh Châu của thời kỳ chống Mỹ là nói đến một giọng điệu trang trọng ngợi ca bao phủ lên các sáng tác của ông. Giọng điệu này đợc qui định do cảm hứng của tác giả một phần là từ nỗi xúc động thực sự trớc những chiến công oanh liệt của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến; một phần cũng là do tác giả muốn động viên cổ vũ nhân dân tham gia chiến đấu. Giọng điệu ngợi ca với chất trữ tình ấm áp xuyên suốt trong nhiều sáng tác của Nguyễn Minh Châu mà điểm nhìn trần thuật của lối t duy sử thi đã góp phần thi vị hoá những khó khăn gian khổ. Chẳng hạn khi mô tả cuộc hành quân chuẩn bị cho chiến dịch đờng Chín - Nam Lào trong Dấu chân ngời lính, Nguyễn Minh Châu đã miêu tả những ngời lính hành quân trong điều kiện vô cùng gian khổ do thiên nhiên và những trận oanh kích của địch cùng sự thiếu thốn vật chất đem lại. Trên thực tế tất cả những điều đó gây cho ngời đọc cảm giác là tác giả cốt để làm sáng thêm phẩm chất anh hùng trong mỗi ngời lính hơn là truyền cho ngời đọc cảm giác chịu đựng, hy sinh của ngời trong cuộc.

Nh chúng ta đều đã biết văn học là loại hình của nghệ thuật ngôn từ bởi ngôn ngữ là chất liệu cơ bản, là "yếu tố thứ nhất" của văn học. Giọng điệu là một hình thái hoạt động ngôn ngữ mang ý nghĩa thẩm mỹ, giúp nhà văn xây dựng những hình tợng văn học, tái hiện lời nói và thế giới t tởng của con ngời. Giọng điệu trong mỗi thể loại mang những sắc thái biểu cảm khác nhau. Giọng điệu sử thi truyền thống dài dòng, lời thoại rờm rà, nghiêng về giáo huấn, lời nói nhân vật cha đợc cá tính hoá. Giọng điệu tiểu thuyết gần gũi với tiếng nói đời sống, là tiếng nói đa thanh. ở giai đoạn 1945 - 1975 giọng điệu của truyện ngắn là đơn thanh, một giọng.

Từ sau 1975 dần dần truyện ngắn đã có sự chuyển biến từ ngôn ngữ một giọng sang ngôn ngữ đối thoại, nhiều giọng. Có sự tác động, hoà trộn giữa ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ ngời kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật. Ngôn ngữ truyện ngắn có những nét đặc trng so với ngôn ngữ tiểu thuyết. Do khuôn khổ của thể loại, ngôn ngữ truyện ngắn phải hàm súc, cô đọng không thể có những phần rời rạc nh ở tiểu thuyết mà phải tiết kiệm lời tạo nên sự súc tích cho ngôn ngữ, lời văn cũng nh giọng điệu gây ấn tợng cho mỗi tác phẩm.

Trong hai thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết thì truyện ngắn là loại hình tự sự nên nghệ thuật trần thuật là một trong những yếu tố quan trọng phơng thức biểu hiện, nó còn là yếu tố cơ bản thể hiện cá tính sáng tạo của tác giả. Giọng điệu ngời kể chuyện, ngôn ngữ trần thuật tạo nên giá trị nghệ thuật của tác phẩm tự sự. Các nhà văn rất chú trọng đến các khía cạnh truyền đạt giọng điệu cái tôi của mình trong tác phẩm khiến hình thức kể chuyện ở ngôi thứ nhất, nhân vật ngời kể chuyện xng tôi. Kể chuyện về bản thân hay về ngời khác không lộ rõ là tác giả. Nhân vật ngời kể chuyện xng "tôi" giữ vai trò quyết định đối với toàn bộ cấu trúc của văn bản. "Tôi" là nhân vật xuyên suốt còn những nhân vật chỉ đợc miêu tả từ điểm nhìn của ngời kể chuyện. Trong truyện ngắn hôm nay nhà văn thờng kết hợp cách kể ở ngôi thứ nhất trao cho nhân vật nhiệm vụ trần thuật hoặc ngời kể chuyện đứng sau nhân vật, không tham gia vào quá trình diễn biến câu chuyện. Kết hợp các cách kể nói trên, giọng điệu, ngôn ngữ ngời kể chuyện trong truyện ngắn phong phú và hấp dẫn hơn. Ngời kể chuyện không nói giọng quyền uy, trang nghiêm, cao đạo mà bằng ngôn ngữ đời thờng, lời ăn tiếng nói của ngời bình thờng.

Sau 1985, nhất là từ khi có phong trào đổi mới trong văn học, quan niệm hiện thực về con ngời thay đổi kéo theo những đổi thay khác về đề tài, kết cấu, ngôn ngữ. Các nhà văn hiện đại đã tìm đến văn xuôi trong chiều sâu hiện thực ẩn kín và khám phá nhân vật trong mối quan hệ giữa ý thức và vô thức, giữa cao cả và thấp hèn. Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Lê Minh Khuê đã chọn chỗ đứng bình đẳng với nhân vật, để cho nhân vật nói thật tiếng nói của mình. Thật khó mà phân biệt đợc đâu là giọng tác giả, đâu là giọng nhân vật, giọng ngời kể chuyện với nhiều sắc thái, âm điệu khác nhau, hoà trộn, đan xen: khi thì mỉa mai giễu cợt; khi thì t biện triết lý; khi thì đanh thép; khi thì khắc khoải, thâm trầm. Họ đã tạo nên một lối văn tiểu thuyết đa thanh và hiện đại. Tuy nhiên nói nh M.khrapchencô: "Giọng điệu chủ yếu không loại trừ mà còn cho phép tồn tại trong tác phẩm văn học những sắc điệu khác nhau. Những sắc điều này diễn đạt sự phong phú của những bối cảnh, cảm xúc trong việc lý giải những hiện tợng, những khía cạnh khác nhau và giống nhau của đối tợng sáng tác". [14, 169].

Quan niệm về hiện thực và con ngời thay đổi đã kéo theo những thay đổi khác về các biện pháp nghệ thuật, về t tởng, thẩm mỹ… đa đến cho chúng ta chiều sâu của hiện thực cha đợc tỉa gọt, cha đợc làm sáng tỏ, giúp chúng ta khám phá con ngời trong mối quan hệ giữa ý thức và vô thức, giữa nội dung và hình thức. Trớc đây, con ngời, nhất là con ngời cách mạng, đợc coi nh bất khả chiến bại. Nhng giờ đây với những nhân vật trong một số tác phẩm chúng ta đã nhìn thấy ở đó lẫn lộn cả ngời tốt, kẻ xấu khiến cho một con ngời luôn luôn xảy ra những nghịch lý khi vừa phạm phải sai lầm lại vừa biết ăn năn, đau khổ trớc những sai lầm đó. Sự xuất hiện nhiều giọng điệu nh vậy trong sáng tác so với những sáng tác trớc đó, mở ra một thời kỳ mới cho văn học Việt Nam và mở ra một giai đoạn mới trong quá trình sáng tác của các tác giả. Bên cạnh tính đa thanh của hình tợng và sự phong phú của chủ đề, cần phải nói đến đặc điểm về giọng điệu của tác phẩm viết theo lối mới. Đó là một giọng kể không mang tính chất răn dạy mà chỉ đơn giản là thuật lại, một thứ giọng kể có vẻ "không nghiêm túc", thậm chí nh đùa giỡn, vừa coi điều mình kể là thành thật, vừa coi nó nh chẳng có gì là quan trọng. Tính chất "nửa đùa nửa thật" ấy không chỉ làm tăng sự phong phú và vẻ thoải mái, lôi cuốn của giọng kể mà còn làm nhoà đi những đối lập triệt để về nghĩa, về t tởng và do đó làm giàu thêm nội dung tinh thần của tác phẩm.

Cấu trúc hình tợng và sự thay đổi về giọng điệu nói trên chi phối tất cả các yếu tố khác nhau của tác phẩm, tạo nên một cách kể chuyện mới nhiều so với trớc. Một cách kể chuyện nh thế chỉ có thể có đợc trên cơ sở của một quan niệm xem văn học nh một hoạt động sáng tạo, một kiểu quan hệ của con ngời đối với thế giới. Đặc điểm nổi bật trong văn xuôi sau đổi mới là lời thoại của các nhân vật trong kết cấu tác phẩm, các nhân vật không chỉ suy nghĩ, hành động mà còn nói năng, đối đáp. Ngôn ngữ đối thoại trong văn xuôi hôm nay đã đợc cá thể hoá sâu sắc. Dấu vết thời đại qui định cách nói năng, ứng xử. Nhiều lớp từ mới đợc hình thành, quan niệm về lời nói cũng bổ sung những sắc thái biểu cảm mới. Thông qua giọng điệu, đối thoại, các trạng thái biểu hiện tâm lý của con ngời có chiều sâu và hiện thực cuộc sống đợc cụ thể hoá, sống động hơn. Trong truyện ngắn của một số tác giả lớn giọng điệu trần thuật hầu nh thống trị hết văn bản và thể hiện linh hoạt, sắc gọn, giàu tính hành động, bộc lộ cá tính. Lời phát ngôn nào cũng thể hiện một đặc điểm tính cách cụ thể. Bằng các đoạn đối thoại liên tiếp, chồng chất, diễn biến câu chuyện trong sáng tác của các nhà văn sau đổi mới phát triển theo logic nội tại của nó. Tác giả thể hiện năng lực miêu tả cá tính nhân vật thông qua ngôn ngữ một cách đặc sắc, mang nét riêng không thể trộn lẫn. Khác với giai đoạn văn học 1945 - 1975, giọng điệu trần thuật mang tính chính luận, lý lẽ, câu văn dàn trải, bề bộn với những từ ngữ trừu tợng, chính trị nghiêng về lý sự, bàn cãi. Giọng điệu của văn xuôi sau 1985 là giọng điệu của đời thờng, quan tâm đến con ngời đời thờng trong mối quan hệ xã hội, cá nhân nên nó bớt đi đợc sự óng mợt, trau chuốt mà trần trụi, thô nhám, thậm chí suồng sã, "bồ bã" (từ dùng của Bích Thu) đôi khi còn thô lỗ. Chẳng hạn trong truyện ngắn Tớng về hu của Nguyễn Huy Thiệp - đây là một tác phẩm văn không thừa một chữ, chỉ đủ nêu lên sự vật, sự kiện. Tr - ớc đến nay ngời đọc đã ngán ngẩm loại văn dạy đời phải trái, đẹp xấu, chỉ để ngời đọc đoán mò ý đồ ngầm của tác phẩm…lối viết hiện thực này tự nó đã là mới.

Trong sự nghiệp sáng tác của Ma Văn Kháng, có một phần không nhỏ những sáng tác về đề tài miền núi. Giọng điệu chủ yếu toát lên, bao phủ toàn bộ những sáng tác của ông là giọng điệu ngợi ca tự hào. Giọng điệu này gắn với cảm hứng sử thi đã tạo nên một bút pháp lãng mạn, bay bổng trong Vùng biên ải, Đồng bạc trắng hoa xoè… sự hoà hợp mãnh liệt giữa ngòi bút của Ma Văn Kháng với đồng bào dân tộc, với tấm lòng mong muốn có sự đổi thay tốt đẹp trên mảnh đất miền núi này đã qui định nên giọng điệu ngơị ca đợc bắt nguồn từ niềm tự hào sâu sắc khi đợc chứng kiến sự thắng lợi bớc đầu của cách mạng ở trấn nhỏ biên giới Pha Linh: "Trấn nhỏ biên giới vùng cao che dấu những biến động sâu xa dới cái vỏ bình dị. Tất cả vẫn nh thờng khi. Duy chỉ có một nét không hề muốn giấu diếm sự có mặt ở đây: đó là ngọn cờ (...) Cờ đỏ sao vàng bay nhè nhẹ, náo nức, giống nh một cánh chim lớn trên nền trời biếc và màu lục sáng của những vòm cây. Đằng sau đó ẩn chứa những sức mạnh mới mẻ, có khả năng chuyển lay những gốc rễ lâu đời của đời sống ở đây". Có thể thấy giọng điệu ngợi ca gắn với cảm hứng sử thi trong sáng tác của Ma Văn Kháng chỉ dừng lại ở những tác phẩm viết về đề tài miền núi. Khi trở lại miền xuôi, với sự thay đổi về quan niệm về hiện thực và con ngời kéo theo những thay đổi khác với t tởng thẩm mỹ, biện pháp nghệ thuật… đã tạo nên một giọng điệu khác của Ma Văn Kháng.

Phải đến sau những năm 1985, thì ngời đọc mới đợc tiếp xúc, nhìn nhận một sự phức điệu trong sáng tác của ông. Sự đột biến đợc bắt đầu từ Mùa lá

rụng trong vờn (1985), Đám cới không có giấy giá thú (1989) ngời đọc cảm

nhận đợc giọng điệu ngợi ca vun vén đã không còn nữa mà cùng với sự chuyển hớng sang đề tài thế sự đời t, một giọng điệu mới đã đợc hình thành. Đó là giọng điệu phê phán, là một thái độ dám nhìn thẳng vào những bất công ngang trái của hiện thực và một tình cảm nâng niu những cái tốt đẹp của cuộc sống con ngời. Qua những tác phẩm còn khá nhiều dè dặt trên, Ma Văn Kháng đã kêu gọi con ngời hơn bao giờ hết phải giữ đợc cái mầm nhân bản, phải quan tâm đến nhau hơn nữa trong cuộc sống.

Một điều dễ nhận thấy là văn xuôi sau 1985 còn mang giọng điệu suy t, tranh biện. Có vô khối những cuộc đối thoại tranh biện, những lời nói đầy triết lý về cuộc sống, về biến chuyển của xã hội gắn với sự biến chuyển của hoàn cảnh lịch sử và của thời đại. Những vấn đề nhân sinh thế sự, lơng tâm đạo đức, vấn đề con ngời, đất đai… đợc các nhân vật quan tâm luận bàn. "Ngời nông dân chúng tôi sống bằng đất. Đất đai sống bằng cốt nhục ông bà tổ tiên cha mẹ" (Cỏ lau - Nguyễn Minh Châu). "ở nhà quê vất vả lắm… cứ nhìn con trâu thì ngẫm ra đời ngời. Cái con trâu chậm chạp, ngu si, nhẫn nại, biết cời không biết khóc, hay làm không suy nghĩ, a khổ hơn sớng, chỉ quanh quẩn đồng làng không dám đi xa, cá con trấu ấy đã bao đời làm ngời ta tin tởng và nó dẫn dắt ngời ta qua những kiếp ngời quằn quẹo…" (Đỗ Quốc Trí).

Từ chỗ quan sát và khám phá trong đời sống thờng nhật những lẽ đời, những triết lý nhân sinh, Nguyễn Minh Châu đã dần dần đi vào việc tìm kiếm lẽ đời trong số phận cá nhân và các vấn đề xã hội. Từng bớc một ông đã dần dần hoá thân vào nhân vật, sống cùng nhân vật để khám phá và tìm hiểu cái "hiện thực ẩn kín". Trên cơ sở đó, ông đã tạo cho sáng tác của mình một giọng điệu da diết và cuốn hút hơn khiến ngời đọc phải chiêm nghiệm phải suy ngẫm về những gì mà "cuộc viễn du" ấy đặt ra. Ngay cả khi cùng một đề tài, nhng vấn đề của truyện khác nhau thì việc chọn giọng điệu thế nào cho thích hợp với truyện để đạt đợc hiệu quả nghệ thuật cao nhất cũng là một sự lựa chọn cần thiết của tác giả. Trong Phiên chợ Giát, do con ngời đợc nhìn từ số phận nên giọng điệu thâm trầm của truyện nổi lên nh một chủ âm và đợc biểu hiện qua dòng ý thức hỗn tạp và lộn xộn. Toàn bộ truyện "là một bức tranh với nhiều nét nhoè, nét này thâm nhập nét kia, gây nhiều ảo ảnh, một sự thẩm thấu giữa hiện tại và quá khứ, giữa giấc mơ và sự thực, cái trừu tợng, độc thoại, đối thoại, giữa nhẫn nhục và tự do, những nét bút dữ dằn và thơng yêu hoà quện với nhau, xen lẫn nhau gây những cảm giác dằn vặt". Rất nhiều tiếng nói khác nhau, rất nhiều cuộc đối thoại trong dòng độc thoại miên man đã làm cho truyện trở nên phức điệu và mang tính đa nghĩa: khi kinh sợ hãi hùng, lúc xót xa đau đớn, lúc buồn rầu mệt mỏi. "Chính ở đây xuất hiện cách tiếp cận mới với cuộc sống đơng thời đây mâu thuẫn không thể dung hoà, những câu hỏi không dễ trả lời, những đau khổ không dễ khắc phụ… Chính ở đây xuất hiện lối hành văn" giao hởng" vang vọng d âm những giọng nói khác nhau của các nhân vật". Hầu hết các nhà phê bình đều đồng ý với giáo s Đỗ Đức Hiểu khi cho rằng Phiên chợ Giát là một

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm văn xuôi việt nam sau 1975 (qua những truyện ngắn và tiểu thuyết tiêu biểu) (Trang 118 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w