BOD là lợng oxy cần thiết để phân huỷ hoàn toàn chất hữu cơ bởi vi sinh vật trong điều kiện hiếu khí. Trong nớc, khi xảy ra quá trình oxy hoá sinh học thì các vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan. Vì vậy việc xác định tổng lợng oxy hoà tan cần thiết cho quá trình phân huỷ sinh học là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nớc nuôi. BOD5 là lợng oxy cần thiết trong 5 ngày đầu ở nhiệt độ ủ 200C trong phòng tối để tránh quá trình quang hợp.
Cũng tơng tự nh hàm lợng cách kiểm tra hàm lợng COD ở trên, đồng thời với việc kiểm tra COD tiến hành kiểm tra BOD5 trên cùng 1 mẫu nớc. Kết quả kiểm tra BOD5 đợc trình bày ở bảng 3.9.
Bảng 3.9: Biến động hàm lợng BOD của các lô thí nghiệm sử dụng Bokashi Trầu Lô thí nghiệm Hàm lợng Bokashi Sử dụng chế phẩm Biến động hàm lợng BOD
5 ngày 10 ngày 15 ngày 20 ngày
1 0 ml/m3 Không 21,6 25,4 27,5 28,0
2 0,5ml/ m3 1 lần 19,3 18,8 17,0 21,6
3 1 ml/ m3 18,7 16 16,1 21,4
4 2 ml/ m3 18,5 15,9 16,0 21,4
Trung bình 19,53 19,03 19,15 23,1
Đồ thị 3.2: So sánh sự diễn biến BOD5 giữa các lô khác nhau
Hàm lợng BOD5 ở lô đối chứng có chiều hớng tăng theo thời gian từ 21,6 ở lần kiểm tra thứ nhất (sau 5 ngày sử dụng chế phẩm) đến 28,0 sau 20 ngày sử dụng Bokashi Trầu. Sự ô nhiễm nguồn nớc nuôi do ba yếu tố cấu thành: Thức ăn d thừa, phân và dịch thải. Chính vì vậy thời gian nuôi càng nhiều thì hàm lợng chất hữu cơ tích tụ ngày càng lớn. Theo kêt quả trên ta thấy chỉ số này tuy cha vợt ngoài giới hạn tiêu chuẩn nhng lợng hợp chất hữu cơ tăng lên trong trong quá trình nuôi là một trong những nỗi lo của ngành nuôi trồng thuỷ
sức khoẻ của động vật nuôi, gia tăng nguy cơ dịch bệnh gây tổn thất nặng nề cho ngời dân. Tuy nhiên cũng nh sự diễn biến về hàm lợng COD, ở các lô thí nghiệm bổ sung Bokashi Trầu có các chỉ số BOD5 có chiều hớng giảm sau 15 ngày sử dụng chế phẩm. Hàm lợng BOD5 tăng sau 20 ngày nuôi. Sự diễn biến BOD5 (21,6 - 15,9) nhỏ hơn nhiều so với lô đối chứng song ở lô 2 hàm lợng BOD5 cao hơn lô 3 và lô 4. Hàm lợng BOD5 ở các lô thí nghiệm là chỉ số rất thuận lợi cho sự phát triển của cá.
Theo Nguyễn Ngọc Phớc và cộng tác viên (2006), giải thích rằng sự có mặt của nấm men Saccharomyces cerevisiae trong chế phẩm EM giúp cho quá trình chuyển hoá vật chất và phân huỷ các chất hữu cơ trong nớc. Những chất đ- ợc tạo thành trong quá trình này lại là nguồn dinh dỡng cho các vi sinh vật hữu hiệu khác nh vi khuẩn lactic và xạ khuẩn. Việc tạo thành chế phẩm Bokashi Trầu trong quá trình nuôi có tác dụng cải thiện môi trờng, tăng sản lợng nuôi.
Từ kết quả thu đợc ở bảng 3.8 và bảng 3.9, chúng tôi có một số kết luận sau:
+ Sau 4 tuần, hàm lợng COD, BOD5 bắt đầu tăng dần trở lại, điều này cho ta thấy đối với chế phẩm Bokashi Trầu có tác dụng cải thiện môi trờng trong vòng 15 ngày.
+) Một lần nữa khẳng định dịch chiết lá Trầu có tính kháng sinh nhng không làm ảnh hởng tới các vi sinh vật có lợi trong chế phẩm EM thứ cấp.
+) Sử dụng liều lợng 1ml dung dịch chế phẩm Bokashi Trầu cho 1m3 nớc nuôi cá Rô phi là có hiệu quả nhất vừa đảm bảo đủ lợng phát huy tác dụng của chế phẩm, vừa hạ thấp đợc chi phí chăn nuôi.
+) Sau 15 ngày cần thiết phải sử dụng tiếp chế phẩm Bokashi Trầu.
3.3.3. ảnh hởng của chế phẩm đối với sự tăng trởng về chiều dài và khối l- ợng cá Rô phi thí nghiệm
Sự tăng trởng của cá phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ dinh dỡng, yếu tố môi trờng và vệ sinh phòng bệnh. Sự tăng trởng về chiều dài và khối lợng là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lợng thức ăn, chỉ tiêu môi tr- ờng, …có phù hợp với đối tợng nuôi hay không.
3.3.3.1. ảnh hởng của chế phẩm đối với sự tăng trởng về chiều dài của cá Rô phi thí nghiệm
Để xác định đợc khả năng tăng trởng về chiều dài thân của cá Rô phi thí nghiệm đợc dùng chế phẩm Bokashi Trầu xử lý môi trờng nuôi, chúng tôi tiến hành đo kích thớc cá 3 lần vào các thời điểm: trớc khi dùng chế phẩm, sau 10 ngày và 20 ngày dùng chế phẩm. Kết quả thu đợc trình bày ở bảng 3.10.
Bảng 3.10: Sự tăng trởng về chiều dài của cá Rô phi ở các lô thí nghiệm
Lô thí
nghiệm dụng Sử ợng cá Số l- Sự tăng trởng về chiều dài cá trớc và sau thí nghiệmTrớc thí nghiệm Tỷ lệ tăng (%) Sau 10 ngày Tỷ lệ tăng (%) Sau 20 ngày Tỷ lệ tăng (%) 1 0 ml 30 5,12±0,13 0 6,15±0,18 20 6,55 ±0,21a 28 2 0,5ml 30 5,13±0,13 0 6,38 ±0,2 24 7,35 ±0,15 ab 43 3 1 ml 30 5,11±0,12 0 6,55 ±0,21 28 7,95 ±0,25 b 56 4 2 ml 30 5,12±0,13 0 6,58 ±0,2 29 8,00 ±0,25 b 56 Trung bình 30 5.12 0 6,5 27 7,67 52
Các giá trị trong cùng một cột có cùng chữ cái thì khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)
Kết quả từ bảng 3.10 ta có nhận xét:
+ Chế phẩm Bokashi Trầu không làm ảnh hởng đến tốc độ sinh trởng của cá Rô phi thí nghiệm. Do chế phẩm có tác dụng hạn chế ô nhiễm môi trờng nên tạo điều kiện thuận lợi cho cá Rô phi sinh trởng. Những lô cá thí nghiệm đợc dùng chế phẩm kích thớc cá Rô phi tăng từ 43 đến 56 %, trong đó lô 3 và lô 4 có chỉ số tăng trởng cao nhất so với lô đối chứng.
+ Chiều dài của cá trớc thí nghiệm và sau 10 ngày nuôi không có sự sai khác về mặt thống kê. Giữa các lô thí nghiệm sau 20 ngày nuôi có sự sai khác về mặt thống kê. Lô 3, lô 4 không có sự sai khác với nhau nhng lại có sự sai khác so với lô đối chứng. Giữa lô 1 và lô 2 không có sự sai khác.
+ Lô đối chứng, tại thời điểm 20 ngày tốc độ tăng trởng không đáng kể, chỉ đạt 28% có lẽ do môi trờng sống không đợc xử lý nên đã ảnh hởng đến sự phát triển của cá.
3.3.3.2. ảnh hởng của chế phẩm đối với sự tăng trởng về khối lợng của cá Rô phi thí nghiệm
Đồng thời với việc vớt cá để đo chiều dài thân, chúng tôi tiến hành cân trọng lợng của cá các lô thí nghiệm. Kết quả đợc trình bày ở bảng 3.11.
Bảng 3.11: Sự tăng trởng về khối lợng của cá Rô phi ở các lô thí nghiệm
Lô thí
nghiệm dụng Sử Số lợng cá thể Tăng trởng về khối lợng cá trớc và sau thí nghiệm Trớc thí nghiệm Tỷ lệ tăng (%) Sau 10 ngày Tỷ lệ tăng (%) Sau 20 ngày Tỷ lệ tăng (%) 1 0 ml 30 12.78±0.23 0 14.58±0.22a 14 15.64±0.23 a 22 2 0,5ml 30 12.6± 0.25 0 15.75±0.26 b 25 16.8± 0.27 b 33 3 1 ml 30 12.66±0.22 0 15.96±0.24 b 26 16.85±0.25 b 33 4 2 ml 30 12.72± 0.23 0 15.85±0.23 b 25 16.71± 16.71 b 31 Trung bình 30 12.66 0 15.85 25 16.79 33
Các giá trị trong cùng một cột có cùng chữ cái thì khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)
Đồ thị 3.4 Sự tăng trởng về khối lợng cá giữa các lô thí nghiệm
Những lô cá thí nghiệm đợc sử dụng Bokashi Trầu có tốc độ tăng trởng dài thân thì có tốc độ tăng trởng cao về khối lợng. Có sự tăng trởng rõ nét giữa lô thí nghiệm và lô đối chứng, giữa thời điểm 10 ngày, 20 ngày sau khi sử dụng chế phẩm. Nếu tính theo giá trị trung bình, tốc độ tăng trởng của cá ở những lô thí nghiệm trong khoảng thời gian sau khi dùng chế phẩm đạt 33%, cao hơn so với thời gian từ 10 - 20 ngày (chỉ đạt 22%). Theo sinh lý sinh trởng của cá Rô phi, thông thờng giai đoạn thí nghiệm sau sẽ có tốc độ tăng trởng cao hơn, nhng ở đây không đạt đợc điều đó.
Kết quả phân tích Anova (mức ý nghĩa α = 0,05) và bảng so sánh LSD 0.05 ta thấy có sự sai khác về mặt thống kê. Sau 10 ngày và 20 ngày nuôi các lô thí nghiệm có sự sai khác so với lô đố chứng và giữa các lô thí nghiệm không có sự sai khác về mặt thống kê. Chứng tỏ môi trờng sống đã ảnh hởng đến tốc độ sinh trởng của cá. Nh vậy để nuôi cá Rô phi đạt hiệu quả hơn, cần thiết phải sử dụng lặp lại chế phẩm Bokashi Trầu một cách định kỳ.
Trong quá trình theo dõi thí nghiệm của chúng tôi quan sát các biểu hiện lâm sàng hàng ngày cha phát hiện đợc sự khác biệt về các biểu hiện bệnh lý các bệnh do vi khuẩn gây ra cho cá. Có lẽ do điều kiện thí nghiệm cho phép có thể hạn chế đợc các mầm bệnh lây nhiễm nên giữa lô thí nghiệm và lô đối chứng đều không phát hiện có dịch bệnh.
kết luận và kiến nghị