Kết quả thí nghiệm xác định các nồng độ ức chế vi khuẩn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh của dịch chiết lá trầu và điịnh hướng sử dụng (Trang 38 - 40)

năng ức chế vi khuẩn A. hydrophyla và vi khuẩn V. parahaemolyticus.

- Vi khuẩn đã bị ức chế không có khả năng phát triển đợc trên môi trờng BA đặc hiệu sau 7 ngày nuôi cấy.

- Nồng độ dịch chiết lá Trầu từ 10 đến 100 ppm không có khả năng ức chế 2 chủng vi khuẩn.

- Lô đối chứng âm tức nồng độ dịch chiết lá Trầu 0 ppm và lô đối chứng dơng tức nồng độ ethanol 1% không làm ảnh hởng đến sự phát triển của vi khuẩn vi khuẩn A. hydrophyla và vi khuẩn V. parahaemolyticus.

Nh vậy, dịch chiết lá Trầu từ khoảng nồng độ 1000 ppm trở lên có khả năng ức chế cả vi khuẩn V. parahaemolyticus và vi khuẩn A. hydrophyla. Kết quả khảo nghiệm của chúng tôi đạt đợc tơng tự với kết quả của Nguyễn Ngọc Phớc công bố năm 2007.

3.1.2. Kết quả thí nghiệm xác định các nồng độ ức chế vi khuẩn của dịch chiết lá trầu chiết lá trầu

Dựa vào kết quả sàng lọc ở trên, trong thí nghiệm này chúng tôi chỉ bố trí thí nghiệm với 4 nồng độ dịch chiết lá Trầu khác nhau: 1000 ppm, 500 ppm, 250 ppm và 125 ppm. Thời gian cho vi khuẩn tiếp xúc với dịch chiết lá Trầu sau: 10 phút, 20 phút, 30 phút, 40 phút, 50 phút, 60 phút, 24 giờ rồi tiến hành nuôi cấy hỗn dịch trên môi trờng BA và theo dõi sự phát triển của vi khuẩn ở các nồng độ khác nhau.

* Xác định nồng độ dịch chiết lá Trầu về khả năng ức chế vi khuẩn A. hydrophyla.

Bảng 3.2. Kết quả thí nghiệm tìm nồng độ chất chiết lá Trầu thích hợp có khả năng ức chế vi khuẩn A. hydrophyla

Nồng độ (ppm) Số lợng vi khuẩn

Số lợng vi khuẩn kiểm tra trong thời gian thí nghiệm

500 1x106 1x105 0x 100 0x100 0x100 0x100 0x100 250 1x106 1x105 1x103 0x100 0x100 0x100 0x100 125 1x104 1x103 1x102 1x101 1x101 1x101 1x101 Qua bảng trình bày kết quả ta thấy:

- Dịch chiết lá Trầu không có tác dụng tức thì đối với vi khuẩn A. hydrophyla sau 10 phút mà phải sau 20 phút dịch chiết lá Trầu mới bắt đầu phát huy tác dụng ức chế vi khuẩn. Nồng độ dịch chiết lá Trầu tăng thì khả năng ức chế vi khuẩn A. Hydrophyla tăng.

- Nồng độ dịch chiết lá Trầu 125 ppm không có khả năng ức chế triệt để vi khuẩn A. hydrophyla. Sau 40 phút cho vi khuẩn tiếp xúc với dịch chiết lá Trầu vẫn còn số lợng 1.101 CFU/ml vi khuẩn A. Hydrophyla phát triển đợc ở trên môi trờng nuôi cấy.

- Nồng độ 500 ppm sau 30 phút đã không phát hiện đợc vi khuẩn nào khi nuôi cấy. Còn ở nồng độ 250 ppm phải sau 40 phút tiếp xúc giữa vi khuẩn và dịch chiết lá Trầu mới đạt đợc khả năng ức chế hoàn toàn vi khuẩn A. Hydrophyla.

Vậy: Dùng dịch chiết lá Trầu với nồng độ 500 ppm sau 30 phút có khả năng ức chế đợc vi khuẩn A. Hydrophyla. Song để giảm giá thành sản phẩm nuôi trồng thủy sản chúng ta có thể dùng dịch chiết lá Trầu ở nồng độ 250 ppm.

* Xác định nồng độ dịch chiết lá Trầu về khả năng ức chế đối với vi khuẩn V.parahaemolyticus.

Bảng 3.3. Kết quả thí nghiệm tìm nồng độ chất chiết lá Trầu thích hợp về khả năng ức chế vi khuẩn V.parahaemolyticus

Nồng độ (ppm)

Số lợng vi khuẩn

Số lợng vi khuẩn kiểm tra trong thời gian thí nghiệm 10 phút 20 phút 30 phút 40 phút 50 phút 60 phút 24 giờ Dịch 1.000 106 1x106 0x105 0x100 0x100 0x100 0x100 0x100 500 1x106 1x105 0x104 0x100 0x100 0x100 0x100 250 1x106 1x106 1x105 0x102 0x100 0x100 0x100 125 1x104 1x103 1x102 1x102 1x101 1x101 1x101

So với kết quả thí nghiệm nồng độ ức chế của dịch chiết lá trầu đối với vi khuẩn A. Hydrophyla ta thấy vi khuẩn V.parahaemolyticus có độ nhạy kém hơn. Nồng độ 500 ppm sau 40 phút đã không phát hiện đợc vi khuẩn nào khi nuôi cấy. Còn ở nồng độ 250 ppm phải sau 50 phút tiếp xúc giữa vi khuẩn và dịch chiết lá Trầu mới đạt đợc khả năng ức chế hoàn toàn vi khuẩn

V.parahaemolyticus .

Từ nhận xét trên rút ra kết luận: Dùng dịch chiết lá Trầu với nồng độ 500 ppm sau 30 phút có khả năng ức chế đợc vi khuẩn A. Hydrophyla, sau 40 phút có khả năng ức chế đợc vi khuẩn V. parahaemolyticus, với nồng độ 250 ppm có khả năng ức chế 2 chủng vi khuẩn trên sau 10 phút so với nồng độ 500 ppm. Vậy để giảm giá thành sản phẩm nuôi trồng thủy sản chúng ta có thể dùng dịch chiết lá Trầu ở nồng độ 250 ppm.

Nh vậy có thể xem dịch chiết lá Trầu là một chất kháng khuẩn. Kết quả thí nghiệm cho thấy dịch chiết lá Trầu đợc chiết xuất với dung môi là ethanol có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn A. hydrophyla và vi khuẩn V. parahaemolyticus

rất tốt. Theo Võ Văn Chi (2000), trong dịch chiết lá Trầu gồm chủ yếu là hai phenol: Betel - phenol là đồng phân của eugonol và chavicol kèm theo nhiều hợp chất phenolic khác, chúng có tác dụng kháng sinh rất mạnh đối với các loại vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh của dịch chiết lá trầu và điịnh hướng sử dụng (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w