chế trên 2 chủng vi khuẩn A. hydrophyla và V. parahaemolyticus.
Với nồng độ dịch chiết lá Trầu đợc xác định trong thể tích nhất định, chúng tôi lấy lợng dịch chiết lá Trầu cho vào dung dịch EM thứ cấp sao cho vi sinh vật tổng số của toàn bộ dung dịch đạt 106 CFU/ml. Các bớc tiến hành thí nghiệm sàng lọc các nồng độ ức chế 2 loại vi khuẩn gây bệnh của Bokashi Trầu tơng tự nh thí nghiệm sàng lọc dịch chiết lá Trầu ở trên, nhng với nồng độ dịch chiết lá Trầu từ 500 ppm trở xuống. Kết quả sàng lọc nồng độ ức chế vi khuẩn A. hydrophyla giống so với kết quả sàng lọc nồng độ ức chế vi khuẩn V. parahaemolyticus của chế phẩm Bokashi Trầu.
Bảng 3.4. Kết quả sàng lọc nồng độ dịch chiết lá Trầu về khả năng ức chế 2 loại vi khuẩn A. hydrophyla và V. parahaemolyticus của chế phẩm Bokashi Trầu
Nồng độ (ppm)
Số lợng vi Số lợng vi khuẩn kiểm tra trong thời gian thí nghiệm 1 ngày 2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ngày 6 ngày 7 ngày Dịch 500 0x100 0x100 0x100 0x100 0x100 0x100 0x100 250 0x100 0x100 0x100 0x100 0x100 0x100 0x100 100 0x100 0x100 0x100 0x100 0x100 0x100 0x100 50 0x100 0x100 0x100 0x100 0x100 0x100 0x100 10 1x106 1x104 1x104 1x104 1x104 1x104 1x104 0 1x106 1x106 1x106 1x106 1x106 1x106 1x106 Thông qua kết quả nghiên cứu sàng lọc nồng độ ức chế vi khuẩn của Bokashi trầu chúng tôi có nhận xét sau:
- Khi phối trộn dịch chiết lá Trầu vào dung dịch EM thứ cấp tạo dung dịch Bokashi Trầu vẫn có tác dụng ức chế vi khuẩn gây bệnh A. hydrophyla và
V. parahaemolyticus.
- Khả năng ức chế vi khuẩn của dung dịch Bokashi Trầu tốt hơn so với dịch chiết lá Trầu.
- Có thể tìm nồng độ dịch chiết lá Trầu để phối trộn với EM thứ cấp ở khoảng từ 10 ppm đến 50 ppm.
- Tơng tự nh thí nghiệm đối với dịch chiết lá Trầu đơn nhất ở trên, dung dịch Bokashi Trầu có khả năng ức chế vi khuẩn A. hydrophyla và V. parahaemolyticus khá triệt để, vi khuẩn gây bệnh đã không phát triển đợc sau 24 giờ nuôi cấy thì cũng không thấy phát triển đợc ở các ngày tiếp theo.
Tóm lại: Bokashi Trầu có thể ức chế cả hai chủng vi khuẩn gây bệnh A. hydrophyla và V. parahaemolyticus ở trong khoảng nồng độ 10 ppm đến 50 ppm. Các chủng này đã bị ức chế thì không mọc trở lại sau 7 ngày nuôi cấy. So sánh với thí nghiệm về dịch chiết lá Trầu thì bokasi Trầu có thể ức chế sự phát triển của vi khuẩn ở nồng độ thấp hơn nhiều. Nh vậy bokasi Trầu có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn ở nồng độ rất thấp. Đây là cơ hội để vừa mở rộng chức năng của sản phẩm nhng vẫn không làm giá thành sản phẩm lên quá cao. Bởi dung dịch EM đơn nhất có tác dụng chủ yếu làm sạch môi trờng nuôi để từ đó nâng cao sức đề kháng của vật nuôi, khi đợc phối hợp với lợng nhỏ dịch chiết lá Trầu chúng ta có đợc chế phẩm kiêm nhiệm diệt đợc một số vi khuẩn gây bệnh.