Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển Trường Cao đẳng nghề

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác thiết bị dạy học ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 35)

9. Cấu trỳc luận văn: Gồm ba phần chớnh

2.2.Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển Trường Cao đẳng nghề

Cụng nghiệp Thanh Húa

Trường Cao đẳng nghề Cụng nghiệp Thanh Hoỏ được thành lập theo Quyết định số 1985/QĐ- BLĐTBXH ngày 29/12/2006 của Bộ Lao động thương binh và Xó hội trờn cơ sở nõng cấp trường Kỹ thuật Cụng nghiệp Thanh Hoỏ. Trường cú truyền thống 48 năm đào tạo nghề, là trường dạy nghề trọng điểm Quốc gia. Tiền thõn là Trường Cụng nhõn Cơ khớ (CNCK) thành lập năm 1961, với mụ hỡnh trường nghề bờn cạnh xớ nghiệp, được Chủ tịch Hồ Chớ Minh về thăm thỏng 12 năm 1961. Những năm 60 của thế kỷ XX, do nhu cầu lao động phục vụ sản xuất và phục vụ khỏng chiến, Trường CNCK được tỏch thành ba trường: Trường Cụng nhõn Cơ điện, trường CNCK và trường Cụng nhõn Mỏy kộo. Chiến tranh đỏnh phỏ Miền Bắc của đế quốc Mĩ, trường phải sơ tỏn ra khỏi thị xó Thanh Hoỏ về cỏc vựng nụng thụn ở cỏc huyện trong tỉnh: Quảng Xương, Thọ Xuõn, Triệu Sơn. Tuy phải di chuyển nhiều nơi nhưng sự nghiệp đào tạo vẫn được duy trỡ và phỏt triển.

Đến năm 1987 ba trường trờn lại được sỏt nhập Thành: Trường Cụng nhõn Cơ khớ Thanh Húa đúng tại khu Đồi Nhơm huyện Triệu Sơn và năm 1992 Trường chuyển về thị xó Thanh Hoỏ (nay là thành phố Thanh Hoỏ).

Năm 1997 trường CNCK Thanh Hoỏ được giao nhiệm vụ mở rộng ngành nghề đào tạo phục vụ sản xuất cụng nghiệp. Theo đú UBND tỉnh quyết định đổi tờn thành trường Kỹ thuật Cụng nghiệp Thanh Húa.

Ngày 29/12/2006 trường được nõng cấp thành trường Cao đẳng nghề Cụng nghiệp Thanh Húa theo Quyết định số 1985/2007/BLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xó hội.

Trải qua hơn 45 năm xõy dựng và trưởng thành, Nhà trường đó cú những đúng gúp lớn vào quỏ trỡnh phỏt triển của tỉnh núi riờng và của cả nước núi chung. Trường đó đào tạo và cung cấp cho thị trường lao động gần 50.000 cụng nhõn kỹ thuật lành nghề, gúp phần cung cấp nguồn lao động cú kỹ thuật cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế xó hội. Với những thành tớch nổi bật trong đào tạo nghề, những năm khỏng chiến trường được tặng thưởng hai Huõn chương Lao động: Hạng Ba và Hạng Hai, nhiều bằng khen của UBND tỉnh, Bộ Cụng nghiệp, Tổng Liờn đoàn lao động Việt Nam, Tổng Cục dạy nghề và năm 2001, 2006 được Nhà nước tặng Huõn chương Lao động Hạng Ba, Hạng Hai thời kỳ đổi mới.

Hiện nay, trường đó thực hiện mụ hỡnh đào tạo nghề theo ba cấp trỡnh độ: Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề. Ngoài ra trường cũn liờn kết đào tạo với trường “Đại học Bỏch khoa Hà Nội” và trường “Đại học cụng nghiệp Hà Nội”. Về mặt cơ sở vật chất, trường đó được xõy dựng với 3 khu: khu lý thuyết, xưởng thực hành và ký tỳc xỏ. Mặc dự phạm vi chưa rộng, cơ sở vật chất chưa đầy đủ, song Nhà trường đó cố gắng đầu tư mua sắm trang thiết bị, mỏy múc kỹ thuật, cỏc loại mỏy hiện đại, cụng nghệ cao bằng vốn chương trỡnh mục tiờu “Nõng cao năng lực đào tạo nghề”, vốn ODA của chớnh phủ CHLB Đức và Hàn Quốc, xõy dựng cỏc nhà xưởng kiờn cố nhằm phục vụ cho việc dạy và học của giỏo viờn và học sinh. Đặc biệt Nhà trường luụn tạo điều kiện cho học sinh được tiếp cận thực tế, tham gia tỡm hiếu, thực hành sửa chữa trong quỏ trỡnh học tập và rốn luyện để thực hiện mục tiờu đào tạo những cụng nhõn kỹ thuật lành nghề phục vụ cho quỏ trỡnh CNH-HĐH đất nước.

Về mặt năng lực, hầu hết giỏo viờn trong trường đều được đào tạo một cỏch bài bản từ cỏc trường đại học cú uy tớn trong cả nước. Hàng năm, luụn cú cỏc chương trỡnh cử giỏo viờn đi học tập và tỡm hiểu cụng nghệ sản xuất mới

ở cỏc nước tiờn tiến như CHLB Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc…Bởi đặc thự là một trường Cao đẳng nghề với mục tiờu đào tạo cụng nhõn kỹ thuật tay nghề cao, việc sản xuất, thực hành, tiếp cận thực tế luụn luụn được đề cao. Bởi vậy, giỏo viờn trong trường khụng những là người chỉ nắm vững lớ thuyết mà cũn là những người cú tay nghề giỏi. Nhiều giỏo viờn dạy nghề đó cú kinh nghiệm nhiều năm trong việc sản xuất thực tế. Nhiều giỏo viờn lớ thuyết cú nhiều cơ hội tiếp cận thực tế, tỡm hiểu thụng tin để tự hoàn thiện mỡnh. Nhà trường đó hỗ trợ giỏo viờn kinh phớ học tập, trau dồi tri thức. Cho đến nay, hơn 90% giỏo viờn đó cú laptop nhờ kinh phớ hỗ trợ của nhà trường. Hệ thống mạng internet đó được đầu tư phỏt triển. Nhà trường cũng luụn tớch cực động viờn cỏn bộ giỏo viờn tham gia cỏc đợt tập huấn của Tổng cục dạy nghề, của cỏc cơ quan, tập thể trong và ngoài nước.

Bờn cạnh việc nõng cao cụng tỏc chuyờn mụn, nhà trường cũng chỳ trọng việc bồi dưỡng đời sống tinh thần cho cỏn bộ giỏo viờn và học sinh, sinh viờn trong toàn trường. Nhà trường đó xõy dựng cỏc sõn thể thao như: tennis, cầu lụng, búng chuyền, búng rổ, búng đỏ và thường xuyờn tổ chức cỏc buổi giao lưu văn nghệ, TDTT giữa giỏo viờn với cỏc học sinh, sinh viờn, giữa học sinh, sinh viờn của trường với học sinh viờn của trường bạn. Đõy là những điều kiện thuận lợi để học sinh, sinh viờn hăng say học tập và rốn luyện.

Hàng năm cú hàng nghỡn học sinh tốt nghiệp và nhập học từ cỏc huyện trờn địa bàn tỉnh và ở cỏc tỉnh lõn cận như :Ninh Bỡnh, Nghệ An. Năm học 2008 2009, trường cú 245 học sinh tốt nghiệp hệ trung cấp nghề tham gia lao động tại cỏc cụng ty lớn trờn toàn quốc như: Nhà mỏy đúng tàu Vinashin; cụng ty ụ tụ Vinaxuki, cụng ty cơ giới. Năm học 2009 - 2010, chỉ tiờu tuyển sinh của nhà trường là 1.800 học sinh - sinh viờn thuộc 3 hệ đào tạo: Cao đẳng nghề, trung cấp nghề, bổ tỳc văn hoỏ. Ngoài ra, Nhà trường liờn tục

tuyển sinh cỏc lớp học nghề ngắn hạn thời gian từ 3 - 6 thỏng bao gồm tất cả cỏc ngành nghề đào tạo.

2.3. Chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ mỏy ở Trường Cao đẳng nghề Cụng nghiệp Thanh Húa

2.3.1. Chức năng nhiệm vụ

- Chức năng:

Trường Cao đẳng nghề Cụng nghiệp Thanh Húa là cơ sở dạy nghề thuộc hệ thống giỏo dục quốc dõn được thành lập và hoạt động theo qui định của Luật Dạy nghề và Điều lệ Trường Cao đẳng nghề và cỏc qui định khỏc của phỏp luật cú liờn quan.

Trường là đơn vị sự nghiệp cú tư cỏch phỏp nhõn, cú con dấu và tài khoản riờng; cú quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm theo qui định của phỏp luật.

- Nhiệm vụ:

Tổ chức đào tạo lao động kỹ thuật sản xuất, dịch vụ cỏc trỡnh độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề; trang bị cho người học năng lực thực hành tương xứng với trỡnh độ đào tạo, cú sức khỏe, đạo đức, lương tõm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp; tạo điều kiện cho người học cú khả năng tỡm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lờn trỡnh độ cao hơn, đỏp ứng yờu cầu thị trường lao động.

Tổ chức xõy dựng, duyệt và thực hiện cỏc chương trỡnh, giỏo trỡnh, học liệu dạy nghề đối với ngành nghề được phộp đào tạo, xõy dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh học nghề.

Tổ chức cỏc hoạt động dạy và học, thi kiểm tra, cụng nhận tốt nghiệp cấp bằng, chứng chỉ nghề theo quy định của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH.

Tuyển dụng quản lý đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ, nhõn viờn của trường đủ về số lượng; phự hợp với ngành nghề, qui mụ và trỡnh độ đào tạo theo qui định của phỏp luật.

Tổ chức nghiờn cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao cụng nghệ, thực hiện sản xuất kinh doanh và dịch vụ khoa học, kỹ thuật theo qui định của phỏp luật, Phối hợp với cỏc doanh nghiệp, tổ chức, cỏ nhõn, gia đỡnh người học nghề trong hoạt động dạy nghề;

Tổ chức cho giảng viờn, cỏn bộ, nhõn viờn và người học nghề tham gia cỏc hoạt động xó hội thực hiện dõn chủ cụng khai trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ dạy nghề, nghiờn cứu ứng dụng khoa học, cụng nghệ vào dạy nghề và hoạt động tài chớnh.

Thực hiện chế độ bỏo cỏo định kỳ và đột xuất theo qui định Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc theo qui định của phỏp luật.

2.3.2. Thực trạng đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn.

Theo số liệu thống kờ của Phũng Tổ chức – Hành chớnh, tổng số CBGVNV của Nhà trường là.

Tổng số GV

Sau đại học Đại học Cụng nhõn KTCao đẳng,

Số lượng người Tỷ lệ % Số lượng người Tỷ lệ % Số lượng người Tỷ lệ % 185 21 11,35 137 47,05 27 14,59

Bảng 2.1. Thống kờ trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ GV. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ban giỏm hiệu: 3 người - Hiệu trưởng và 02 phú Hiệu trưởng đang trỡnh xin thờm 1 phú Hiệu trưởng.

- Cỏc phũng nghiệp vụ và trung tõm, gồm: + Phũng Đào tạo: 7 người;

+ Phũng Cụng tỏc HSSV: 8 người

+ Phũng Khoa học và Hợp tỏc quốc tế: 6 người; + Phũng Tổ chức - Hành chớnh: 25 người; + Tổ Tài chớnh - Kế hoạch: 6 người; + Trung tõm tư vấn lao động: 7 người. - Cỏc Khoa chuyờn mụn, gồm:

+ Khoa Cơ Khớ: 24 giỏo viờn; + Khoa Động lực: 11 giỏo viờn; + Khoa Điện: 22 giỏo viờn; + Khoa điện tử 15 giỏo viờn

+ Khoa Lý thuyết cơ sở: 14 giỏo viờn; + Khoa khoa học cơ bản: 24 giỏo viờn; + Khoa cụng nghệ thụng tin: 13 giỏo viờn;

2.3.3. Ngành nghề, hỡnh thức và quy mụ đào tạo nghề.

2.3.3.1. Ngành nghề đào tạo - Nhúm ngành Cơ khớ, gồm: + Hàn và gia cụng kim loại tấm;

+ Cắt gọt kim loại; + Cơ khớ động lực.

- Nhúm ngành điện, gồm:

+ Điện cụng nghiệp & dõn dụng; + Điện tử cụng nghiệp và dõn dụng; + Nhiệt lạnh;

+ Điện - nước.

+ Cụng nghệ thụng tin;

+ Sửa chữa phần cứng mỏy tớnh. - Ngành khỏc:

+ Cắt - may cụng nghiệp và thời trang; + Kế toỏn doanh nghiệp

2.3.3.2. Hỡnh thức và thời gian đào tạo

- Cao đẳng nghề: thời gian từ 2 năm đến 3 năm

- Trung cấp nghề: từ 18 - 24 thỏng đối với học sinh tốt nghiệp trung học phổ thụng; từ 36 - 42 thỏng đối với học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở. - Sơ cấp nghề: đào tạo từ 2 - 6 thỏng, tựy theo mức độ phức tạp kỹ thuật của nghề. Ngoài ra bồi dưỡng nõng cao, thi nõng bậc cho cụng nhõn kỹ thuật trực tiếp sản xuất ở cỏc doanh nghiệp, tựy theo mức độ phức tạp nghề để định thời gian đào tạo, thường từ 1 đến 2 thỏng.

2.3.3.3.Quy mụ đào tạo

* Mục tiờu chung: Đào tạo cụng nhõn kỹ thuật ở 3 cấp trỡnh độ: Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Sơ cấp nghề và hợp tỏc liờn kết đào tạo trỡnh độ ĐH.

* Mục tiờu cụ thể: Tờn nghề, thời gian đào tạo, qui mụ đào tạo

Tại Văn bản số 1981/UBND–VX ngày 08/05/2008 của UBND tỉnh Thanh Hoỏ về việc điều chỉnh quy mụ đào tạo Trường Cao đẳng nghề Cụng nghiệp Thanh Hoỏ, quy mụ đào tạo đến năm 2010 là từ 5.000-5.500 HSSV, dự kiến đến 2015 là 8.000 HSSV, tầm nhỡn đến 2020 là trờn 11.000 HSSV

Hệ đào tạo 2008 2009 2010 2015 2020

Cao đẳng nghề 1.065 1.906 2.774 3.800 5.760 Trung cấp nghề 2.547 2.683 2.596 3.871 5.130

Sơ cấp nghề 167 200 130 330 400

Tổng cộng: 3.779 4.789 5.500 8.001 11.290

Bảng 2.2. Tổng hợp HSSV năm từ 2008 và dự kiến qui mụ đến năm 2020

Trường Cao đẳng nghề Cụng nghiệp Thanh Hoỏ khụng chỉ là nơi cung cấp nguồn lao động dồi dào cho cỏc cơ quan xớ nghiệp trờn địa bàn tỉnh mà cũn trờn địa bàn toàn quốc. Đõy là địa chỉ tin cậy cho cỏc bậc phụ huynh và cỏc em học sinh - sinh viờn gửi gắm niềm tin và hy vọng về tương lai của mỡnh.Trải qua hơn 45 năm xõy dựng và phỏt triển, uy tớn và địa vị của nhà trường luụn được hoạt động vững chắc, đảm bảo trong thời kỡ CNH, HĐH đất nước, vị thế của nhà trường ngày càng được nõng cao. Cho đến nay trường Cao đẳng nghề Cụng nghiệp Thanh Hoỏ luụn dẫn đầu toàn tỉnh về quy mụ, chất lượng đào tạo.

2.4. Thực trạng đầu tư TBDH ở Trường Cao đẳng nghề Cụngnghiệp Thanh Húa nghiệp Thanh Húa

2.4.1. Đầu tư theo vốn chương trỡnh mục tiờu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Năm 2008 nhà trường được đầu tư trờn 4 tỷ đồng từ chương trỡnh mục tiờu Quốc gia về GD - ĐT.

2.4.2. Đầu tư theo nguồn vốn viện trợ

Thiết bị mới được đầu tư thụng qua chương trỡnh mục tiờu quốc gia nhằm tăng cường, nõng cao năng lực đào tạo nghề cho cỏc trường trọng điểm giai đoạn 2006-2010. Bờn cạnh đú Nhà trường cũng được thụ hưởng dự ỏn từ nguồn vốn ODA từ ngõn hàng Tỏi thiết Đức KfW của Chớnh phủ CHLB Đức với mức đầu tư 970.000 euro và dự ỏn Hàn Quốc, từ Quỹ hợp tỏc phỏt triển (EDCF) với mức đầu tư 3.000.000 USD cho mua sắm thiết bị dạy nghề, cả 2

dự ỏn sẽ kết thỳc vào năm 2010.

Với mức đầu tư như vậy nhà trường cú đủ trang thiết bị đỏp ứng đào tạo nghề cho 5.500 HSSV/năm.

2.4.3. Đầu tư theo nguồn vốn hiện cú của Trường

Nhà trường đầu tư gần 2 tỷ đồng bằng cỏc nguồn thu học phớ và từ % trớch lại của cỏc trường từ liờn kết đào tạo.

2.4.4. Đầu tư theo TBDH tự làm

Trong những năm qua Nhà trường đó phỏt động cỏc phong trào thiết kế chế tạo đồ dựng dạy học. Kết quả đó đạt được 01 giải 3 toàn Quốc trong cuộc thi thiết bị dạy học tự làm tổ chức tại Đồng Nai thỏng 9/2005 và 03 giải nhất. 01 giải nhỡ toàn tỉnh thỏng 4/2005.

2.4.5. Đỏnh giỏ cụng tỏc đầu tư

- Những ưu điểm: Cỏc nguồn lực đầu tư TBDH cho đến nay đó đỏp ứng được nhu cầu đào tạo nờn chất lượng ngày càng được nõng cao.

- Những hạn chế: Nguồn ngõn sỏch nhà nước cấp hạn chế, cũn chậm và thiếu tập trung. Một số thiết bị đầu tư chưa phự hợp với thực tế sản xuất. Đổi mới phơng phỏp dạy học cũn chậm, chưa đồng bộ, một số giỏo viờn chưa được tập huấn về cỏc thiết bị mới, chưa chủ động khai thỏc sử dụng thỏc thiết bị mới. Một số giỏo viờn trỡnh độ chuyờn mụn cũn thấp so với cụng nghệ nờn khụng đủ khả năng sử dụng và khai thỏc những ưu điểm vốn cú của thiết bị.

Xuất phỏt từ chương trỡnh đào tạo phõn thành 2 phần lý thuyết và thực hành, trong thực hành được chia ra nhiều giai đoạn thực tập qua ban (hỡnh thành kỹ năng). Thực tập chuyờn mụn (rốn luyện kỹ năng), thực hành sản xuất (rốn luyện kỹ xảo).

2.5.1. Đối với TBDH dựng cho dạy lý thuyết

Nờn cỏc mụn lý thuyết cơ sở, khoa học cơ bản, và lý thuyết chuyờn mụn được sử dụng cỏc thiết bị dạy học dựng chung cho nhiều khoa, nhiều ngành nghề. TT Loại thiết bị Mụn học Tranh ảnh Mụ hỡnh T.bị thớ nghiệm

Mỏy chiếu Thiết bị hỗ trợ 1 Chớnh trị 0 0 0 1 0 2 Quốc phũng 28 30 0 1 0 3 Thể dục 10 0 0 1 0 4 Vẽ kỹ thuật 15 15 0 1 0 5 Ngoại ngữ 0 0 0 1 0 6 Tin học 0 0 0 1 150 7 An toàn 32 0 10 1 0 8 Phỏp luật 0 0 0 1 0 Tổng cộng 85 45 10 08 150 Bảng 2.3: Thống kờ cỏc thiết bị dựng chung TT Loại thiết bị Tỷ lệ hỏng so với tổng số T.bị (%) Tỷ lệ cũ so với tổng số T.bị (%) Tỷ lệ cũn dựng được (%) Tỷ lệ hiện tại so với nhu cầu (%) 1 Tranh ảnh 85 85 85 85

Tổng hợp 0 62 85 15 2 Mụ hỡnh 45 45 45 45 Tổng hợp 3 10 42 0 3 TB thớ nghiệm 20 20 20 20 Tổng hợp 0 0 20 05 4 Mỏy chiếu 08 08 08 08 Tổng hợp 01 0 07 02 5 Thiết bị hỗ trợ 150 150 150 150 Tổng cộng 07 100 143 0

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác thiết bị dạy học ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 35)