Đối với TBDH dựng cho dạy thực hành

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác thiết bị dạy học ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 47 - 68)

9. Cấu trỳc luận văn: Gồm ba phần chớnh

2.5.2.Đối với TBDH dựng cho dạy thực hành

Đối với TBDH chưa phỏt huy được tớnh năng vốn cú của thiết bị phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy. Những thiết bị mới, quy trỡnh mới hiện đại cú GV cũn ngại khai thỏc, thậm chớ cú GV chưa đầu tư thời thời gian cụng sức để khai thỏc nắm bắt nội dung, quy trỡnh sử dụng để cú phơng phỏp giảng dạy phự hợp, nờn dẫn đến chất lượng tay nghề của HS phần nào cũn yếu kộm, bờn cạnh đú Việc khai thỏc thiết bị cũn phụ thuộc vào năng lực nhận thức của học sinh và sự quan tõm theo dừi kốm cặp của giỏo viờn hướng dẫn nờn ngoài việc đào tạo chuyờn mụn thụng qua thiết bị dạy học, học sinh phải hỡnh thành được tỏc phong cụng nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức giữ gỡn, bảo quản trang thiết bị trong học tập của học sinh cũn chưa được tốt, chưa đồng đều, nhất là giai đoạn ban đầu của khúa học.

Việc học tập an toàn lao động trong sản xuất khi tiếp xỳc với thiết bị giai đoạn đầu đó đi vào nề nếp khụng để xảy ra trường hợp tai nạn đỏng tiếc nào.

Việc tổ chức sản xuất chưa khoa học đó làm cho kết quả, hiệu quả đào tạo giảm, sản phẩm làm ra chưa đạt yờu cầu.

Những thiết bị mới, quy trỡnh mới hiện đại cú giỏo viờn cũn ngại khai thỏc, thậm chớ cú giỏo viờn chưa đầu tư thời gian cụng sức để nắm nội dung, quy trỡnh để cú phương phỏp giảnh dạy phự hợp dẫn đến chất lượng học sinh chưa đỏp ứng được thực tế sản xuất.

2.6. Thực trạng bảo quản sửa chữa TBDH

- Một trong những nội dung học tập của học sinh học nghề là cụng tỏc bảo quản, sửa chữa trang thiết bị dạy học. Cụng tỏc bảo quản, sửa chữa trang TBDH,

Nhà trường hiện nay đó cú cỏc quy định về cụng tỏc bảo quản bảo dỡng thiết bị, nhất là sau mỗi ca thực tập và thực hiện chế độ giao nhận khi thay đổi ca, nhưng trong thực tế cụng tỏc này cũn buụng lỏng. Cụng tỏc bảo quản, bảo dưỡng sửa chữa TBDH đó tiến hành nhưng chưa thờng xuyờn, chưa đồng bộ.

- Đối với thiết bị dựng cho dạy lý thuyết, quỏ trỡnh khai thỏc sủ dụng phương tiện dạy học, một số ớt Giỏo viờn chưa thật sự quan tõm nhiệt tỡnh trong quản lý bảo quản TBDH.

- Đối với thiết bị dựng cho dạy học thực hành, quy trỡnh bảo quản bảo dưỡng sửa chữa chưa kịp thời, thực hiện chế độ giao nhận ca cũn buụng lũng. Vỡ vậy cần phải nghiờm tỳc nhỡn nhận xõy dựng kế hoạch cụ thể trong cụng tỏc bảo quản, sửa chữa trang TBDH tiến hành thường xuyờn và đồng bộ thỡ mới đảm bảo được chương trỡnh đào tạo. Bờn cạnh đú việc vận dụng học sinh vào việc sửa chữa bảo dưỡng là một trong những nội dung đào.

- Cần phải xõy dựng kế hoạch tổng thể cụng tỏc bảo dưỡng từng mỏy, từng khoa kể cả thường xuyờn cũng như định kỳ.

2.7. Thực trạng quản lý cụng tỏc TBDH ở Trường Cao đẳng nghề Cụng nghiệp Thanh Húa

2.7.1. Xõy dựng kế hoạch cụng tỏc thiết bị dạy học

Kế hoạch hoỏ về cụng tỏc TBDH là một trong những chức năng quan trọng của người quản lý, vỡ vậy phải cõn đối cỏc nguồn lực để xõy dựng hoàn chỉnh cụng tỏc TBDH từ mua sắm, số lượng, chất lượng, chủng loại phự hợp với từng nghề; cơ cấu tổ chức quản lý để đảm bảo tớnh hiệu quả trong khai thỏc sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa... Tất cả cỏc hoạt động đú phải theo một chu trỡnh quản lý khộp kớn đú là:

Kế hoạch - Tổ chức - Chỉ đạo - Kiểm tra cụng tỏc TBDH cú thể túm tắt theo bảng sau :

Chức năng cụng tỏc

Lập kế hoạch

TBDH Đầu tư TBDH Lập kế hoạch đầu tư Tổ chức quỏ trỡnh đầu tư Chỉ đạo quỏ trỡnh đầu tư

Kiểm tra quỏ trỡnh đầu tư Khai thỏc sử dụng Lập kế hoạch khai thỏc sử dụng Tổ chức khai thỏc sử dụng Chỉ đạo khai thỏc, sử dụng

Kiểm tra khai thỏc, sử dụng Bảo quản sửa

chữa

Lập kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa

Tổ chức bảo quản sửa chữa

Chỉ đạo bảo quản sửa chữa

Kiểm tra bảo quản sửa chữa

Bảng 2.7. Kế hoạch cụng tỏc TBDH

2.7.2. Tổ chức bộ mỏy quản lý TBDH

* Bộ mỏy quản lý TBDH ở Trờng cao đẳng nghề Cụng nghiệp Thanh Hoỏ. được phõn bố theo sơ đồ sau:

Hiệu trưởng Phú hiệu trưởng QL đào tạo Kho a điện tử Kho a cơ khớ Kho a lý thu yết cơ s ở Kho a, kho a học cơ bản Kho a cụn g ngh ệ ng thụ tin Kho a điện Phú hiệu trưởng QL cơ sở vật chất TBDH Phũng đào tạo Phũng hành chớnh Phũng kế hoạch Vật tư Kho a động lực TB D H lý thu yế t Tài sản cố định

Sơ dồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ mỏy quản lý TBDH ở trường Cao đẳng nghề Cụng nghiệp. Thanh Hoỏ

Phõn tớch cấu trỳc bộ bỏy quản lý TBDH ở Trường Cao đẳng nghề Cụng nghiệp Thanh Hoỏ.

Hiệu trưởng thụng qua 1 phú hiệu trưởng quản lý hai mảng thiết bị, Phũng Kế hoạch - vật tư tham mưu cả hai mảng theo mụ hỡnh trực tuyến chỉ huy từ hiệu trưởng. Với mụ hỡnh này, việc quản lý trang TBDH theo hai mảng là phự hợp với chuyờn mụn của phú hiệu trưởng. Phũng Kế hoạch - Vật tư tham mưu chung cho cả hai mảng với phú hiệu trưởng, ở khõu đầu tư mua sắm. Quỏ trỡnh bảo quản sữa chữa trong điều kiện chuyờn mụn khụng thể bao quỏt được tất cả cỏc ngành nghề, nờn dẫn đến cú lỳc tham mưu thiếu chớnh xỏc, đặc biệt là cụng tỏc tham mưu đầu tư chủng loại và số lượng thiết bị chưa phự hợp với chương trỡnh mục tiờu đào tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với cấu trỳc bộ mỏy như trờn dẫn đến hiệu quả quản lý chưa cao. Vai trũ của cỏc phú hiệu trưởng chuyờn mụn chưa phỏt huy hết, dễ dẫn đến những quyết định quản lý thiếu thụng tin, làm cho hiệu quả khai thỏc, sử dụng, bảo quản sửa chữa TBDH lóng phớ hiệu quả chưa cao.

2.7.3. Thực trạng đội ngũ cỏn bộ quản lý TBDH

Đội ngũ cỏn bộ quản lý cụng tỏc TBDH. Từ trưởng phú phũng, khoa, cỏc tổ trưởng chuyờn mụn và giỏo viờn. Phần lớn chưa được đào tạo bài bản về chuyờn mụn quản lý TBDH, phần nhiều thụng qua quỏ trỡnh gảng dạy mà trưởng thành. Chuyờn mụn quản lý TBDH cần phải được bồi dưỡng để phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển của Nhà trường.

* Hiệu trưởng và cỏc phú hiệu trưởng với cụng tỏc quản lý TBDH.

Hiệu trưởng là người đứng đầu Nhà trường cú tư cỏch phỏp nhõn quản lý toàn bộ cơ sở vật chất - TBDH, chịu trỏch nhiệm trước Nhà nước về mọi hoạt động của Nhà trường núi chung, cú vai trũ trỏch nhiệm trong việc phỏt huy hiệu quả của cụng tỏc quản lý TBDH núi riờng.

Hai phú hiệu trưởng tham gia quản lý hai mảng khỏc nhau như đó trỡnh bày ở sơ đồ cấu trỳc bộ mỏy (Sơ đồ 2.2).

Chức danh Chuyờn mụn lý luận chớnh trị Thời gian cụng tỏc Thời gian làm cụng tỏc quản lý Hiệu trưởng Thạc sỹ QLGD Cử nhõn chớnh trị 32 13 P.Hiệu trưởng QL - TBDH Kỹ sư cơ khớ chế tạo Cao cấp chớnh trị 35 26 P.Hiệu trưởng QL - Đào tạo Kỹ sư cơ khớ chế tạo Trung cấp chớnh trị 35 12 Bảng 2.8. Tổng hợp chức danh, trỡnh độ chuyờn mụn.

Nhận xột: Ban giỏm hiệu, đối với phú hiệu trưởng quản lý đào tạo trỡnh độ chuyờn mụn chưa phự hợp với yờu cầu của trường cao đẳng nghề.

- Về trỡnh độ quản lý đó được đào tạo trung cấp chớnh trị, thời gian cụng tỏc nhiều, cú thõm niờn và kinh nghiệm trong quản lý.

- Trong thời gian vừa qua Nhà trường đó từng bước khắc phục được tỡnh trạng thiếu TBDH. Cỏc hoạt động quản lý như kế hoạch khai thỏc, bảo dưỡng sửa chữa, tập huấn bồi dưỡng đội ngũ bước đầu đó làm được, tuy vậy việc cụ thể húa trong việc khai thỏc, bảo quản bảo dưỡng TBDH cũn hạn chế, chưa cú cỏn bộ chuyờn trỏch cụng tỏc TBDH nờn hiệu quả quản lý và sử dụng chưa cao.

* Đội ngũ cỏn bộ phũng, khoa, giỏo viờn với cụng tỏc quản lý TBDH. Đội ngũ cỏn bộ cỏc phũng khoa và giỏo viờn là người trực tiếp quản lý và khai thỏc TBDH.

- Cựng với ban giỏm hiệu, phũng kế hoạch vật tư và trưởng phú cỏc phũng khoa đó làm tốt cụng tỏc đầu tư mua sắm trang TBDH cho học sinh thực tập tuy nhiờn cụng tỏc quản lý TBDH cũn hạn chế, từ khõu lập kế hoạch đầu tư, khai thỏc sử dụng và bảo quản TBDH.

- Đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn cỏc phũng khoa, phần lớn cú trỡnh độ chuyờn mụn phự hợp với chương trỡnh đào tạo, nờn việc khai thỏc sử dụng

TBDH đó phần nào được phỏt huy. Bước đầu đó đề cập đến nhu cầu thiết bị phự hợp khi đề nghị đầu tư mua sắm. Tuy vậy cụng tỏc quản lý TBDH cũn hạn chế, cụ thể.

+ Chưa cập nhật được sự phỏt triển của cụng nghệ đề lập kế hoạch đầu tư mua sắm TBDH cho phự hợp với hiện tại và cả cho tương lai.

+ Trong khai thỏc sử dụng TBDH phụ thuộc vào sự tự giỏc của giỏo viờn mà chưa cú biện phỏp tớch cực để toàn bộ giỏo viờn hưởng ứng tham gia đưa TBDH vào giảng dạy ngay từ khi duyệt giỏo ỏn, nhất là những mụn sử dụng TBDH lý thuyết và thực hành. Cụng tỏc kiểm tra xưởng thực tập và cỏc điều kiện phục vụ cho thực tập của học sinh chưa triệt để. Thiếu sự phối kết hợp giữa cỏc phũng chức năng và cỏc phũng khoa khỏc trong trường.

- Đội ngũ giỏo viờn lý thuyết, thực hành là người trực tiếp sử dụng TBDH vào bài giảng của mỡnh:

+ Giỏo viờn dạy lý thuyết, đa số là tốt nghiệp đại học đủ trỡnh độ để khai thỏc TBDH ứng dụng vào bài giảng chiếm khoảng 40 đến 50%. Nhiều giỏo viờn cũn ngại vỡ đầu tư một bài giảng trờn thiết bị hiện đại, ứng dụng cụng nghệ thụng tin mất nhiều thời gian, cụng sức.

+ Giỏo viờn thực hành. Là những người trực tiếp hướng dẫn và theo dừi học sinh trong suốt thời gian học thực hành (75% thời gian). Đa số đó tốt nghiệp đại học, cao đẳng và cụng nhõn bậc cao. TBDH là cụng cụ thường xuyờn để giỏo viờn hướng dẫn cho học sinh trong cỏc giai đoạn luyện tập và thực tập sản xuất.

+ Bước đầu đó cú giỏo viờn xõy dựng được phương phỏp dạy học, lập được quy trỡnh khai thỏc thiết bị và bảo dưỡng, sửa chữa những hư hỏng đột xuất xẩy ra.

- Cụng tỏc quản lý TBDH mới dừng lại ở khõu khai thỏc sử dụng mà thiếu chăm lo bảo quản. Vẫn cũn nhiều giỏo viờn việc giao nhận ca cũn qua loa, khụng chặt chẽ kiểm tra trước, trong và sau thực tập của học sinh.

- Chưa quan tõm đến cỏc điều kiện đảm bảo an toàn cho quỏ trỡnh luyện tập của học sinh như quần ỏo bảo hộ, cỏc thao tỏc kỹ thuật an toàn lao động. - Quản lý xưởng, TBDH chưa chặt chẽ, cũn để cho học sinh sử dụng thao tỏc cỏc thiết bị nằm ngoài nội dung chương trỡnh bài học.

- Cú giỏo viờn đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh chưa được sỏt sao đỳng mực; việc duy trỡ nội quy nền nếp thực tập khụng được thường xuyờn, cú giỏo viờn cũn xem nhẹ.

- Nội quy an toàn lao động cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa triển khai sõu rộng.

2.7.4. Đỏnh giỏ hiệu quả cụng tỏc quản lý TBDH trong việc nõng cao chất lượng đào tạo

- Những mặt đó làm được:

+ Cụng tỏc TBDH trong thời gian từ năm 2000 tới nay đó được Lónh đạo Nhà trường quan tõm đến mọi mặt như xõy dựng đề ỏn, vận dụng nội lực, ngoại lực, huy động mọi nguồn lực sẵn cú để đầu tư TBDH, giải quyết được tỡnh trạng dạy chay, học thiếu, xõy dựng thờm được cỏc phũng học phần nào giải quyết được tỡnh trạng học ca cho giỏo viờn và học sinh.

+ Đồng thời tăng nhanh cả về số lượng, chất lượng và chủng loại TBDH, đặc biệt là thiết bị dụ ỏn của ngõn hàng tỏi thiết Đức ( dư ỏn KFV ). + Bước đầu hỡnh thành được mạng lưới quản lý TBDH. Đồng thời xõy dựng được ý thức cho đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn trong việc bảo quản khai thỏc sử dụng TBDH vào bài giảng của mỡnh, qua đú gúp phần đổi mới được phương phỏp dạy học.

+ Đó gắn kết được quỏ trỡnh sản xuất với đào tạo.

+ Đó hỡnh thành được kỹ năng nghề nghiệp cho học sinh cũng như tăng thời gian rốn luyện kỹ năng hỡnh thành kỹ xảo nghề nghiệp cho học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hiệu quả đạt được 96% học sinh tốt nghiệp ra trường cú việc làm. Vị thế của nhà trường được khẳng định, được cỏc cấp cỏc ngành khen thưởng. Là địa chỉ đào tạo nghề tin cậy của tỉnh Thanh Húa và khu vực Bắc miền Trung. Được UBND tỉnh, Bộ Lao động Thương binh và Xó hội duyệt nõng cấp Trường lờn Trường Cao đẳng nghề năm 2006 - 2007.

- Một số hạn chế:

+ Bộ mỏy quản lý chưa hoàn thiện, cơ chế quản lý cũn lỏng lẻo chưa cú biện phỏp quản lý TBDH cụ thể, nờn đang phụ thuộc vào tớnh tự giỏc của giỏo viờn mà thiếu đi chế tài cụ thể.

- Về cụng tỏc kế hoạch:

+ Chưa cú kế hoạch hoàn thiện (đầy đủ) trong đào tạo, bồi dưỡng cho giỏo viờn về cỏc nguyờn tắc và kỹ năng sử dụng TBDH, nhất là TBDH mới. + Chưa cú kế hoạch xõy dựng mụi trường tài nguyờn học liệu về TBDH như tranh, ảnh, mụ hỡnh, phần mềm...

- Cụng tỏc tổ chức:

+ Tổ chức bộ mỏy chưa chuyờn mụn húa.

+ Chưa xõy dựng được chuẩn đỏnh giỏ tiết dạy cú sử dụng TBDH (trong dạy lý thuyết) nhất là khi sử dụng cụng nghệ thụng tin và cỏc thiết bị nghe nhỡn khỏc.

+ Chưa xõy dựng được quy chế kiểm tra đỏnh giỏ TBDH.

+ Xõy dựng cơ chế hỗ trợ về mặt kỹ thuật cho giỏo viờn chưa sõu rộng.

+ Sự chỉ đạo của Ban giỏm hiệu đến cỏc phũng, khoa thụng qua giao ban hàng thỏng và giỏm sỏt hàng ngày. Nhưng từ khoa, phũng xuống cỏc tổ chuyờn mụn, giỏo viờn thường phiến diện.

+ Cụng tỏc giỏm sỏt điều chỉnh sửa chữa của phũng, khoa đến giỏo viờn làm chưa thường xuyờn.

+ Việc ỏp dụng cỏc quy chế khen chờ chưa kịp thời nờn chưa thỳc đẩy cụng tỏc TBDH đạt hiệu quả.

- Đối với cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ:

+ Việc kiểm tra đỏnh giỏ cũn phụ thuộc vào chủ quan của từng người (cú tiờu chớ chưa cụ thể).

+ Khi cú phỏt hiện sai phạm xử lý cũn chung chung, chưa cú tỏc dụng giỏo dục, uốn nắn sửa chữa kịp thời.

+ Kiểm tra định kỳ hàng năm thường gắn với cụng tỏc kiểm kờ nờn việc phỏt hiện ra sai phạm chậm, dẫn đến ảnh hưởng đến việc sử dụng TBDH.

- Nguyờn nhõn của những kết quả :

Đạt được những kết quả ban đầu trờn là do:

+ Đảng và Nhà nước đó cú chủ trương chớnh sỏch về phỏt triển nguồn nhõn lực đỳng đắn.

+ Nhận thức của nhõn dõn đó được thay đổi nhất là quan niệm chọn nghề lập thõn lập nghiệp.

+ Ban lónh đạo Nhà trường đó cú quan điểm đỳng đắn về cụng tỏc TBDH trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo.

+ Cỏn bộ giỏo viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn phự hợp, nhiệt tỡnh trong cụng tỏc. Toàn Trường đó xõy dựng được tỡnh đoàn kết nhất trớ cao, thực hiện tốt quy chế dõn chủ.

+ Nhà trường được cỏc cấp, cỏc ngành từ trung ương đến địa phương và phụ huynh, học sinh ủng hộ giỳp đỡ.

- Nguyờn nhõn của những hạn chế :

+ Diện tớch khuụn viờn, của Trường cũn hẹp chưa được mở rộng. + Chất lượng đầu vào của học sinh chưa đồng đều.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác thiết bị dạy học ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 47 - 68)