Lơi cuốn học sinh vào hoạt động nhận thức thơng qua sử dụng dạy học

Một phần của tài liệu Thực hành dạy học tích vô hướng của 2 vectơ và ứng dụng theo hướng tích cực hoá hoạt độngnhận thức của học sinh THPT (Trang 57 - 61)

2. Một số biện pháp thực hành dạy học chơng II – Hình học 10 theo hớng tích

2.3.1.Lơi cuốn học sinh vào hoạt động nhận thức thơng qua sử dụng dạy học

Mâu thuẫn là động lực thúc đẩy quá trình phát triển. Một vấn đề gợi ra cho học sinh học tập chính là mâu thuẫn nhu cầu nhận thức với kiến thức và kinh nghiệm sẵn cĩ. Mặt khác con ngời chỉ bắt đầu t duy tích cực khi nảy sinh nhu cầu nhận thức, tức là đứng trớc khĩ khăn về nhân thức cần giải quyết, một tình huống gợi vấn đề.

Để lơi cuốn học sinh vào quá trình hoạt động nhận thức, trớc hết cần khơi dậy mạnh mữ ở các em nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếm lĩnh đối tợng nhận thức, giáo viên phải tạo tình huống gợi vấn đề.

Dạy học giải quyết vấn đề để phù hợp với nguyên tắc tích cực và tính tự giác vì nĩ khêu gợi đợc hoạt động học tập mà chủ thể đợc hớng đích, gợi động cơ trong quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học giải quyết vấn đề cĩ tác dụng cho học sinh cách khám phá, tức là rèn luyện cho họ cách thức tiếp cận và giải quyết vấn đề một cách khoa học. Đồng thời nĩ gĩp phần bồi dỡng cho học sinh những đức tính cần thiết của ngời lao động sáng tạo nh tính chủ động, tính tích cực, kiên trì, vợt khĩ… Khi học sinh ý thức đợc một vấn đề, các em ở vào trạng thái tâm lý căng thẳng. Sự căng thẳng này trở thành động lực kích thích sự hứng thú giải quyết vấn đề của học sinh, bằng hoạt động các em sẵn sàng huy động kiến thức, kỹ năng phơng pháp đã cĩ đề giải quyết vấn đề.

Trong dạy học giải quyết vấn đề, giáo viên tạo ra tình huống gợi vấn đề, điều khiển học sinh phát triển vấn đề, hoạt động tự giác và tích cực để giải quyết vấn đề, thơng qua đĩ lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng và đạt đợc những mục đích học tập khác. Tùy theo mức độ học tập cảu học sinh trong quá trình giải quyết vấn đề, ngời ta nĩi tới các cấp độ khác nhau của dạy học giải quyết vấn đề.

Tự nghiên cứu vấn đề: Giáo viên chỉ tạo tình huống gợi vấn đề, học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề.

Đàm thoại giải quyết vấn đề: Học sinh giải quyết vấn đề khơng hồn tồn độc lập mà cĩ sự gợi ý, dẫn dắt của thầy khi cần thiết.

Thuyết trình giải quyết vấn đề: Giáo viên tạo ra tình huống gợi vần sau đĩ do chính bản thân thầy đặt vấn đề và trình bày quá trình suy nghĩ giải quyết. Trong quá trình đĩ cĩ tìm kiếm, dự đốn cĩ lúc thành cơng cĩ lúc phải thất bại phải điều chỉnh phơng hớng mới đi đến kết quả.

Khả năng tìm thấy cái mới tro;ng tình huống bình thờng chính là mầm mống của sự sáng tạo, đĩ chính là năng lực phát triển vấn đề, một năng lực bất kỳ học sinh nào khi học sinh cũng đều phải rèn luyện.

Dạy học giải quyết vấn đề, tạo ra đợc nhịp điệu học tập khẩn trơng, lơi cuốn đợc mọi đối tợng học sinh tham gia vào hoạt động học tập.

Ví dụ 1: Để hình thành và chứng minh đợc định lý về đờng trung tuyến của tam giác cĩ thể tiến hành nh sau. Giáo viên nêu bài tốn.

Cho ∆ABC (BC = a, CA = b, AB = c), M là trung điểm BC. Tính độ dài AM theo a, b, c. Vấn đề này khơng vợt qua khả năng của học sinh vì các em đã

cĩ những kiến thức liên quan, đĩ là: AM AB AC 2 + = uuur uuur uuuur và 2 2 auur r= a Nh vậy đang là một tình huống gợi vấn đề.

Bớc 1: Tri giác vấn đề

Giáo viên nêu mục đích tính độ dài trung tuyến AM theo các cạnh a, b, c Bớc 2: Giải quyết vấn đề

Giáo viên gợi ý cho học sinh “qui lạ về quen” từ AM đến AMuuuuur2 =AM2

trong bớc này cĩ thể sử dụng các gợi ý sau khi cần. - Hệ thức véctơ nào liên quan giữa AMuuuur

với các véctơ AB, ACuuur uuur

AB AC AM 2 + = uuur uuur uuuur (*)

- Làm thế nào để cĩ độ dài AM? Bình phơng hai vế (*) ta cĩ:

2 2 2 2

2 AB AC 2AB.AC cos A a b 2bc cos A

AM

4 4

+ + + +

- Cần thay thế biểu thức nào trong vế phải ở trên? 2 2 2 2bc cos A b= + −c a Khi đĩ: 2 b2 c2 a2 AM 2 4 + = −

Bớc 3: Kiểm tra các kết quả tìm đợc là A = 90. Ta cĩ AM a 2

=

Từ kết quả trên, giáo viên hớng dẫn học sinh phát biểu định lý Ví dụ 2: Dạy bài định lý hàm số trên

a b c

2R

sin A =sin B =sin C= (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên nêu lên tam giác ABC vuơng tại A, BC = a, CA = b, AB = c, nội tiếp đờng trịn (O, R) thì a = 2R.

Dễ thấy a = 2RsinA, b = 2RsinB, c = 2RsinC

Từ kết quả đĩ đi tới a b c 2R

sin A =sin B=sin C = (1)

Liên mới liên hệ đĩ cĩ đúng tam giác ABC bất kỳ khơng.

Để chứng minh cơng thức (1) vẽ đờng trịn đờng kính AB, hãy chứng minh sinBAC = sinBA’C.

Từ đĩ ta kết thúc phép chứng minh

Mọi tam giác ABC a b c 2R

sin A =sin B=sin C =

Ví dụ 3: Sau khi học định nghĩa hàm số lợng giác của 1 gĩc, ra cho học sinh bài tập về nhà.

Dựng bằng hình học gĩc α sao cho: 2cosα = sinα (1)

Đây là bài tốn cĩ vấn đề, thờng thì học sinh dựng gĩc α khi biết sin hoặc cosα. Cịn ở bài tốn này lại là một hệ thức liên hệ đến hai hàm số lợng giác của gĩc α. Do đĩ đứng trớc bài tồn này học sinh rất lúng túng sự khơng bình thờng của bài tốn địi hỏi ở học sinh một sự cố gắng trí tuệ để giải quyết vấn đề. Nội dung của bài tốn trở thành một nhu cầu của học sinh, một nhu cầu nảy sinh từ

sự cần thiết, để ý thức đợc phải tìm cách giải quyết vấn đề nĩ thành động lực bên trong thúc đẩy quá trình nhận thức tích cực, tự lực của học sinh để hồn thành nhiệm vụ.

Giáo viên cĩ thể gợi ý cho học sinh.

Quy lạ về quen từ mối liên hệ của α đối với hai hàm số lợng giác của nĩ chuyển về mối liên hệ của α với chỉ một hàm số lợng giác của nĩ.

2cosα = sinα ⇒ tgα = 2

Đến đây đặt ea cho học sinh một nhiệm vụ mới là phải xác định đợc trục tang tơng tự nh trục sin, trục cosin.

Một phần của tài liệu Thực hành dạy học tích vô hướng của 2 vectơ và ứng dụng theo hướng tích cực hoá hoạt độngnhận thức của học sinh THPT (Trang 57 - 61)