Coi trọng ngoại khĩa

Một phần của tài liệu Thực hành dạy học tích vô hướng của 2 vectơ và ứng dụng theo hướng tích cực hoá hoạt độngnhận thức của học sinh THPT (Trang 85 - 88)

2. Một số biện pháp thực hành dạy học chơng II – Hình học 10 theo hớng tích

2.5.2.Coi trọng ngoại khĩa

Các hình thức tiến hành giúp đỡ học sinh yếu kém

Cũng nh bồi dỡng học sinh giỏi việc giúp đỡ học sinh yếu kém cần đợc thực hiện ngay trong những tiết học đồng loạt, trong thực tiễn hiện nay vấn đề học sinh yếu kém rất trầm trọng. Những học sinh này thờng cĩ kết quả học tập dới trung bình, hỏng nhiều kiến thức, kỹ năng tiếp thu chậm phơng pháp học cha tốt. Việc bình hỏi kiến thức rèn luyện kỹ năng cần thiết ở học sinh này thờng địi hỏi nhiều cơng sức và thời gian so với học sinh khác.

Nội dung giúp đỡ học sinh yếu kém nhiều vào các hớng sau đây.

a. Tạo tiền đề xuất phát

Việc học tập cĩ kết quả trong một tiết học thờng địi hỏi những tiền đề nhất định. Về trình độ kiến thức, kỹ năng sẵn cĩ của học sinh. Thế nhng diện học sinh yếu kém nhiều khi cha cĩ đủ những tiền đề đĩ vì vậy giáo viên phải giúp đỡ các em tạo tiền đề xuất phát cho những tíêt lên lớp. Thầy giáo nĩi rõ kiến thức kỹ năng cần phải luyện là nhằm chuẩn bị cho việc học nội dung nào trong buổi học chính khĩa sắp tới.

Ví dụ: Cho tam giác vuơng ABC vuơng ở A.

b) Tìm các cạnh gĩc vuơng biết cạnh gĩc vuơng kia và một gĩc nhọn c) Tìm cạnh huyền biết cạnh gĩc vuơng và gĩc nhọn

Làm nh vậy để tăng cờng hiệu lực hớng tới đích và gợi động cơ nâng cao ý thức trách nhiệm của học sinh đối với bài học.

Ví dụ: Dạy học bài giá trị lợng giác của một gĩc bất kỳ từ 0o – 180o trong khi ngoại khĩa giáo viên cần tái hiện các định nghĩa ở lớp 9 nh trong tam giác vuơng tại A cĩ những hệ thức tgB = ?; sinB = ?, cosB = ?

Chứng minh rằng mọi α sao cho 0o < α , 180o thì cos2α + sin2α = 1 Chứng minh: 2 2 1 1 tg ( 90 ) cos + α = α ≠ α o 2 2 1 1 co tg ( 90 ) sin + α = α ≠ α o

Trớc khi dạy bài hệ thức lợng tam giác giáo viên cần tái hiện các khái niệm tổng, hiệu của 2 véctơ, tỷ số lợng giác của lợng gĩc, bằng cách ra các bài tập ngắn.

AB AM MB AB MB MA

= + = −

uuur uuuur uuur uuur uuur uuuur

b. Lấp lỗ hổng kiến thức kỹ năng“ ”

Cĩ nhiều cách để giáo viên biết đợc các lỗ hổng kiến thức kỹ năng của học sinh nh thơng qua tiết học đồng loạt, chấm bài kiểm tra, chấm vở bài tập, kiểm tra miệng, ra phiếu hệ thống bài tập cho học sinh làm rồi giáo viên hớng dẫn cụ thể cho từng học sinh một. Cĩ thể gần gũi học sinh để học sinh bộc lộ kiến thức bị hỏng, cĩ học sinh nĩi rõ với giáo viên là chỗ này, chỗ kia em khơng hiểu. Cũng nh thầy thuốc cĩ biết đợc bệnh gì thì mới điều trị đợc.

Khi biết đợc những chỗ hổng kiến thức, kỹ năng thì thầy giáo phải cĩ kế hoạch giúp đỡ học sinh yếu kém với tinh thần, tin, chắc, khắc sâu kiến thức cơ bản. Khi làm việc với học sinh yếu kém cần phải dành thì giờ để các em tăng c- ờng luyện tập vừa sức mình bằng cách.

- Gia tăng số lợng bài tập cùng thể loại và mức độ để hiểu một kiến thức rèn luyện một ký năng nào đĩ sau cuối lần kiểm tra giáo viên nắm đợc từng chỗ hổng của học sinh và trực tiếp hớng dẫn cho dạy học đĩ.

- Sử dụng mạch bài tập phân bậc min đối với học sinh yếu kém phải đào tạo điều kiện để các em học tập với tốc độ chậm học kỹ, nắm vững kiến thức cơ bản làm những bài tập tối thiếu thờng xuyên rèn luyện củng cố kiến thức để học và chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới đối với học sinh yếu kém cần phải bồi dỡng ngay cả những hiểu hiết sơ đẳng về cách học mơn tốn nh nắm vững lý thuyết mới làm bài tập, đọc kỹ đầu bài để hiểu đầu bài, đầu bài cho cái gì? Phải tìm cái gì? Vẽ hình trực quan sáng sủa thấy rõ điều đã cho, điều phải tìm, hình vẽ, viết nháp rõ ràng.

- Đảm bảo học sinh hiểu đầu bài tạo điều kiện cho các em vợt qua vấp váp đầu tiên.

c. Giúp đỡ học sinh yếu kém về kỹ năng học tập

Tình hình phổ biến của học sinh yếu kém là yếu tố về kỹ năng học tập đĩ là nguyên nhân của tình trạng yếu kém. Vì vậy một trong những biện pháp khắc phục tình trạng yếu kém là giúp đỡ các em về phơng pháp học tập. Giáo viên giúp đỡ mỗi học sinh xác định đợc một cách học cụ thể với điều kiện hồn cảnh riêng từ đĩ xây dựng đợc một phát triển học tập mang đậm sắc thái cá nhân chứ khơng rập khuơn phơng pháp học tập của ngời khác.

Ví dụ về mạch bài tập phân bậc min với học sinh yếu kém Bài 1: Cho ∆ABC đều cạnh = 5. G là trọng tâm.

Tính tích vơ hớng AB.AC; AB.AGuuur uuur uuur uuur

Bài 2: Cho ∆ABC vuơng cân tại A, AB = AC = a Tính AB.AC; AC.CBuuur uuur uuur uuur

Bài 3: ∆ABC, A = (1; 2), B = (3; 1), C = (-2; 4) a) Tính độ dài AB, AC, BC

b) Tính AB; ACuuur uuur

Bài 4: Cho 3 điểm A(-4; 1), B = (2; 4), C = 2; -2) a) Chứng minh rằng ABC khơng thẳng hàng b) Tính chu vi, diện tích ∆ABC

c) Tìm tọa độ trọng tâm, trực tâm và tọa độ tâm đờng trịn ngoại tiếp của ∆ABC

d) Tìm tọa độ điểm I sao cho IA 2IB 3IC 0uur+ uur+ uur=

Bài 5: Cho a (3; 1), b (m 1; 2)r = − r= + (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tìm a.br r

Tìm điều kiện của m để gĩc (a, b) 90 , (a, b) 45r r = o r r = o Bài 6: Chứng minh hệ thức:

( )2 2 2

a br r+ = + +auur uurb 2a.br r ( )2 2 2

a br r− = + −auur uurb 2a.br r ( )( )

2 2

auur uur−b = +a b a br r r r−

Bài 7: Cho ∆ABC đều cạnh a, H là trung điểm của BC, G là trọng tâm của ∆ABC. Tính các tích vơ hớng:

( )

AB.AC; AB.BC; AH.AB; AH. AB BC+

uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur

( ) ( ) ( )

AH AB AC ; AH AB AC ; GA.GB; GA.AB; AG AB BC+ − +

uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur

Bài 8: Cho hình vuơng ABCD cạnh a, M là trung điểm AB. Tính các tích vơ hớng:

AB.AC; AB.DB; AC.BD; AD.DM; DM.CD; DM.CB; MC.MD

uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuuur uuuuruuur uuuuruuur uuur uuuur

Chơng III

thực nghiệm s phạm

Một phần của tài liệu Thực hành dạy học tích vô hướng của 2 vectơ và ứng dụng theo hướng tích cực hoá hoạt độngnhận thức của học sinh THPT (Trang 85 - 88)