và tiểu thuyết Hoài niệm súi
1.3.1. Giả Bỡnh Ao - tiểu sử
Giả Bỡnh Ao tờn thật là Giả Lý Bỡnh , sinh ngày 21 thỏng 02 năm 1952 tại thụn Lệ Hoa - một làng miền nỳi thuộc huyện Đan Phượng, tỉnh Thiểm Tõy, Trung Quốc. Cha là một thầy giỏo dạy tiểu học, trong thời kỳ Đại cỏch mạng văn hoỏ vụ sản bị quy vào thành phần phản cỏch mạng và bị đem đi cải tạo. Mẹ là một người phụ nữ nụng thụn hiền lành chất phỏc. Lý Bỡnh cú nghĩa là mong được sống yờn ổn, nhưng từ nhỏ ụng đó phải chịu cuộc sống cơ cực do bố phải đi cải tạo ở "lớp học tập", thành phần gia đỡnh bị quy kết "cú vấn
đề" cần phải giỏo dục trong thời kỳ Đại cỏch mạng văn hoỏ vụ sản. Lỳc nhỏ làng xúm thường gọi ụng là Bỡnh Oa, do người miền Tõy Bắc Trung Quốc thường gọi trẻ con là "Oa", đến lỳc bắt đầu sỏng tỏc, ụng quyết định đổi tờn thành Giả Bỡnh Ao. Hai chữ "Oa" và "Ao" trong tiếng Hỏn là hai chữ đồng õm, ụng cho rằng tuy đổi chữ, khụng đổi õm đọc, nhưng ý nghĩa cú sự khỏc biệt rất lớn như trời với đất.
Từ nhỏ, Giả Bỡnh Ao đó rất ham mờ văn học. ễng cú thể nằm hàng giờ trờn gỏc để đọc sỏch mặc cho trời nắng núng mà khụng hề cảm thấy mệt mỏi hay bức bối. Giả bỡnh Ao luụn tranh thủ mọi thời gian cú thể để nghiền ngẫm sỏch vở. ễng đặc biệt say mờ cỏc tỏc phẩm của Lỗ Tấn, Ba Kim, Trương Ái Linh... và cỏc tỏc phẩm văn học cổ điển Trung Quốc
Năm 1967 học xong sơ trung và đến năm 1968 Giả Bỡnh Ao mới được nhận bằng tốt nghiệp. Sau khi tốt nghiệp sơ trung, Giả Bỡnh Ao phải tham gia rốn luyện lao động ở nụng thụn như những trớ thức trẻ khỏc lỳc bấy giờ. Trong bài tản văn "Sau khi tốt nghiệp sơ trung", Giả Bỡnh Ao cú nhắc đến thời gian này:
"Sỏng sớm, tiếng kẻng vang lờn bỏo đi làm, phải lồm cồm bũ dậy, rửa mặt, đầu đó cạo trọc, khụng phải chải, len lộn bốc một ớt sắn đó thỏi khụ ở trong tủ cho vào tỳi ỏo, chạy ra bói tập trung. Đội trưởng giao cụng việc tại chỗ, hoặc là mắc chóo trõu, kiễng ngún chõn lồng vạy cày vào cổ trõu, buộc xong rợ, cỳi xuống đỏnh vật với con trõu" [7; 560].
Trong những năm đi lao động, ụng từng tham gia xõy dựng hồ chứa nước thuỷ lợi ở quờ hương. Do người luụn ốm yếu, khụng làm được việc nặng nờn ụng được giao viết biểu ngữ, biờn tập bỏo nhỏ lại và được nụng dõn đỏnh giỏ cao.
Năm 1972, do một cơ may, Giả Bỡnh Ao được cử vào học trường đại học Tõy Bắc, hệ Trung Văn và cũng từ đõy, ụng bắt đầu sự nghiệp sỏng tỏc.
Vốn sinh trưởng và sinh sống trong khụng gian văn húa đồng quờ, Giả Bỡnh Ao rất thụng thạo phong tục văn hoỏ dõn gian nụng thụn, đồng thời cũng
thấy được rừ nột những thay đổi từng ngày do quỏ trỡnh đụ thị hoỏ ở nụng thụn. Chớnh cuộc sống ở những vựng nụng thụn Thương Chõu đó cho ụng những trang viết sinh động và hấp dẫn về con người nơi đõy. Giả Bỡnh Ao am hiểu rất sõu sắc nền văn hoỏ truyền thống Trung Hoa núi chung và văn hoỏ truyền thống của Thiểm Tõy núi riờng. Hầu hết cỏc tỏc phẩm của ụng đều cú sự kết hợp giữa những nột văn hoỏ truyền thống và văn hoỏ hiện đại. Văn hoỏ truyền thống thể hiện trong tỏc phẩm của Giả Bỡnh Ao là sự kết hợp giữa cỏc yếu tố Nho - Phật - Đạo cũng như văn hoỏ dõn gian truyền thống Trung Hoa.
Khụng chỉ cú am hiểu văn hoỏ truyền thống, Giả Bỡnh Ao cũng rất am hiểu văn hoỏ và văn học phương Tõy và thế giới hiện đại. ễng đặc biệt say mờ tỏc phẩm của nhà văn Cụlụmbia G.Marquez, nhà văn Nhật Bản Kawabata Yasunari và một số nhà văn hiện đại khỏc. Những tỏc phẩm của cỏc nhà văn này cú phần nào ảnh hưởng đến sỏng tỏc của Giả Bỡnh Ao.
Là một trớ thức từng sống nhiều năm ở thành phố Tõy An - cố đụ của cả nước với mười ba triều đại đúng đụ ở đõy, Giả Bỡnh Ao hiểu được những việc xảy ra nơi đõy cú nhiều khỏc biệt so với cả nước Trung Quốc. Đặc biệt là sự sa đọa trong một bộ phận trớ thức sau thời kỳ cải cỏch. Do vậy mà Giả Bỡnh Ao cũng cú những trang viết về trớ thức rất xuất sắc.
Cú thể núi rằng Giả Bỡnh Ao là một nhà văn gắn bú mật thiết với quờ hương đất nước, đặc biệt là quờ hương Thiểm Tõy - nơi lưu giữ những nột văn hoỏ truyền thống hàng ngàn năm của Trung Quốc. Chớnh những biến cố của gia đỡnh, quờ hương cựng với niềm đam mờ văn học từ nhỏ đó làm nờn một Giả Bỡnh Ao - nhà văn thuộc số xuất sắc trong nền văn học đương đại Trung Quốc.
1.3.2. Văn nghiệp của Giả Bỡnh Ao
Cựng với Mạc Ngụn, Cao Hành Kiện, Vương Súc..., Giả Bỡnh Ao là một trong những nhà văn nổi tiếng trờn văn đàn đương đại Trung Quốc. Sự nghiệp sỏng tỏc và tỏc phẩm của Giả Bỡnh Ao rất được độc giả cũng như giới phờ bỡnh trong và ngoài nước chỳ ý. Thậm chớ như dịch giả Lờ Bầu đó khẳng
định: "Hiện nay đó cú một nhà nghiờn cứu, để tõm, chuyờn nghiờn cứu, và đó xuất bản được mấy tập sỏch viết riờng về Giả Bỡnh Ao, trong đú cú tập mang tờn "Quỷ tài Giả Bỡnh Ao"[4].
Giả Bỡnh Ao là một nhà văn thành danh từ rất sớm. ễng chớnh thức bắt đầu sỏng tỏc từ năm 1973, khi đang học năm đầu tiờn ở trường Đại học Tõy Bắc. Với truyện ngắn Đụi tất - tỏc phẩm đầu tay, Giả Bỡnh Ao đó gõy được sự chỳ ý trong giới văn nghệ sĩ cũng như độc giả. Năm 1978, khi mới hai mươi lăm tuổi, truyện ngắn Món nguyệt nhi (Trăng trũn) của ụng được trao giải truyện ngắn ưu tỳ toàn quốc lần thứ nhất và đó gõy được tiếng vang lớn trờn văn đàn Trung Quốc. Từ đú cho đến nay, tỏc phẩm của Giả Bỡnh Ao luụn được đỏnh giỏ cao và cũng gõy ra nhiều tranh cói trong giới lý luận phờ bỡnh cũng như độc giả. Cú thể núi rằng một tỏc giả giữ ổn định bỳt lực cũng như chất lượng tỏc phẩm như Giả Bỡnh Ao là rất hiếm.
Giả Bỡnh Ao sỏng tỏc ở nhiều thể loại khỏc nhau như: tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, tản văn... và ở thể loại nào ụng cũng gặt hỏi được những thành cụng đỏng kể. Về tiểu thuyết, cú thể kể tới như: Thương Chõu, Phế đụ, Nụng nổi, Cuộc tỡnh, Hoài niệm súi, Điệu Tần,... và ụng đang chuẩn bị cho ra mắt bộ tiểu thuyết mới viết về sự đổi thay của nụng thụn quờ huơng ụng trong hơn hai mươi năm qua. Về truyện vừa cú thể kể tới: Đụi nột Thương Chõu, Thỏng Chạp - Thỏng Giờng, Thiờn Cẩu,... và một số lượng rất lớn truyện ngắn và tản văn.
Hành trỡnh sỏng tỏc của Giả Bỡnh Ao cú thể chia làm nhiều chặng. Chặng đầu tiờn là những sỏng tỏc trong hai thập niờn 70 và 80 của thế kỷ XX. Ở chặng này, nhất là thời kỳ đầu, tỏc phẩm của Giả Bỡnh Ao đậm đà sắc thỏi đồng quờ và phong tục dõn gian với những tiểu thuyết hấp dẫn bạn đọc chẳng những vỡ gúc cạnh sự sỡ đặc thự của nhõn vật mà cũn vỡ nột thần bớ vốn cú trong văn hoỏ dõn gian Trung Quốc cũng phảng phất trong đú. Tiểu thuyết của ụng ở thời kỳ này được đỏnh giỏ là vừa gần gũi với dũng văn học chủ lưu phản
ỏnh văn hoỏ, xó hội Trung Quốc đang trờn đà cải cỏch, vừa thể hiện bằng lời văn đặc sắc, độc đỏo mang đậm phong cỏch Giả Bỡnh Ao.
Cựng với tiểu thuyết là nhiều truyện ngắn, truyện vừa, tản văn... đoạt nhiều giải thưởng trong và ngoài nước khiến tờn tuổi Giả Bỡnh Ao nổi tiếng khắp nơi. Song dường như ở giai đoạn này, ụng vẫn đứng ở rỡa đời sống văn học, văn hoỏ Trung Hoa, tỏc phẩm của ụng chưa nhập hẳn vào một trào lưu sỏng tỏc cụ thể nào.
Hành trỡnh sỏng tỏc của Giả Bỡnh Ao ở chặng tiếp theo là những năm 90 của thế kỷ XX. Sau nhiều năm nung nấu, thai nghộn, năm 1993, Giả Bỡnh Ao cho ra đời tiểu thuyết Phế đụ. Đõy là cuốn tiểu thuyết đỏnh dấu sự chuyển biến lớn ở Giả Bỡnh Ao, chuyển từ đề tài viết về nụng thụn sang đề tài viết về thành thị; đồng thời, tõm lý, tỡnh cảm sỏng tỏc của ụng cũng cú nhiều chuyển biến. Đến đõy, Giả Bỡnh Ao đó thực sự bước vào trung tõm của đời sống văn hoỏ, văn học Trung Quốc. Ngoài Phế đụ, ở chặng đường này Giả Bỡnh Ao cũn một số tiểu thuyết, truyện ngắn viết về đụ thị như: Bạch dạ (Đờm trắng), Thổ mụn
(Cửa đất), Ở quỏn bỏn chim... Trong thập kỷ này, Giả Bỡnh Ao được đỏnh giỏ là một trong hai cõy bỳt xuất sắc nhất của văn học đương đại Trung Quốc bờn cạnh Vương Súc.
Bước sang thiờn niờn kỷ mới, dường như Giả Bỡnh Ao lại quay về với đề tài quen thuộc đú là vựng nụng thụn Thiểm Tõy, quờ hương ụng để viết về những đổi thay của nụng thụn hai mươi năm cải cỏch, những phong tục dõn gian, những nột văn hoỏ mang đậm bản sắc ở vựng Tõy Bắc Trung Quốc.
Hoài niệm súi là tỏc phẩm đầu tiờn của Giả Bỡnh Ao được xuất bản trong thiờn niờn kỷ thứ ba này, là truyện viết về Thương Chõu, là hành trỡnh tỡm kiếm, nhận thức về một vựng văn hoỏ, về con người, về thiờn nhiờn của tỏc giả. Sau Hoài niệm súi, năm 2002, Giả Bỡnh Ao lại cho xuất bản tiểu thuyết
Cuộc tỡnh, một cuốn tiểu thuyết miờu tả trọn vẹn cuộc đời con người với phương phỏp tự thuật xen kẽ hư cấu. Đõy là cuốn tiểu thuyết viết về những con người ở phớa nam Thiểm Tõy trong thời kỳ nội chiến Quốc - Cộng và
những thập kỷ tiếp theo. Năm 2007, Giả Bỡnh Ao cho ra mắt bộ tiểu thuyết
Tần xoang (Điệu hỏt vựng Tần Lĩnh) gồm hai tập dày cả hơn ngàn trang được đỏnh giỏ là một kiệt tỏc trong những năm gần đõy và giành được giải thưởng Mao Thuẫn - một giải thưởng danh giỏ của văn học Trung Quốc. Đõy cũng chớnh là chặng đường sỏng tỏc thứ ba của Giả Bỡnh Ao.
Ngoài thể loại tiểu thuyết, truyện vừa và truyện ngắn, Giả Bỡnh Ao cũn cú sở trường về thể loại tản văn và thể loại này cũng đi suốt cả ba chặng đường sỏng tỏc của ụng. Tản văn của Giả Bỡnh Ao đựợc xếp ngang hàng với tản văn của những bậc tiền bối của Trung Hoa như Lỗ Tấn, Ba Kim, Tụn Lờ, Tụng Phỏc... Tản văn của Giả Bỡnh ao rất chõn thành, tự do, tản đạm đồng thời cũng đậm nột u mua, húm hỉnh.
1.3.3. Tỏc phẩm Hoài niệm súi
Sau khi Phế đụ được xuất bản (1993) và trở thành tõm điểm của những cuộc phờ bỡnh trờn bỏo chớ khắp toàn Trung Quốc, rồi bị cấm xuất bản, Giả Bỡnh Ao dường như gỏc bỳt một thời gian dài mấy năm cho đến khi Hoài niệm súi ra đời.
Hoài niệm súi là tiểu thuyết đầu tiờn trong thiờn niờn kỷ mới của Giả Bỡnh Ao. Đõy là cuốn tiểu thuyết viết về đề tài nụng thụn - một đề tài quen thuộc mà Giả Bỡnh Ao đó sỏng tỏc trong hơn hai mươi năm cầm bỳt trước đú.
Hoài niệm súi là tỏc phẩm viết về Thương Chõu - quờ hương - nơi tỏc giả cú nhiều gắn bú từ tuổi thơ trong Đại cỏch mạng văn húa vụ sản. Thụng qua Hoài niệm súi, Giả Bỡnh Ao muốn đem đến cho người đọc cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ mới về con người cũng như vựng đất Thương Chõu. Đú là một vựng đất trự phỳ và giàu bản sắc văn húa với những nột đẹp truyền thống vốn cú. Nhưng đồng thời Thương Chõu cũng cũn nhiều hạn chế cần được khắc phục để bớt đi những trở lực đối với quỏ trỡnh phỏt triển của đất nước, của dõn tộc.
Hoài niệm súi thể hiện những nhận thức mới mẻ của Giả Bỡnh Ao về con người, về dõn tộc Trung Hoa cũng như những quy luật tự nhiờn và xó hội trong quỏ trỡnh phỏt triển của đất nước. Những nhận thức trong Hoài niệm súi
thể hiện cỏch nhỡn, cỏch đỏnh giỏ mới mẻ của Giả Bỡnh Ao về hiện thực. Đú là cỏch thể hiện những vấn đề hiện thực bằng bỳt phỏp huyền thoại. Đọc Hoài niệm súi, người đọc như được trở về với những huyền thoại cổ sơ với những anh hựng, vật tổ... trong văn húa dõn gian Trung Quốc núi riờng và văn húa thế giới núi chung. Đồng thời, ở Hoài niệm súi, người đọc cũng thấy rừ những vấn đề hiện thực mang tớnh thời sự mà xó hội hiện đại đang hết sức quan tõm.
Cú thể núi rằng đề tài về súi khụng phải là đề tài mới mẻ trong văn học thế giới cũng như văn học Trung Quốc như ở phần trước chỳng tụi đó núi nhưng Hoài niệm súi gúp thờm cỏch nhỡn mới của con người về súi. Ở đõy, súi khụng chỉ là con vật nham hiểm, độc ỏc mà nú cũn là vật tổ - tụtem của nhiều dõn tộc trờn thế giới, trong đú cú dõn tộc Trung Hoa.
Yếu tố huyền thoại xuất hiện đậm đặc trong tiểu thuyết từ đề tài, cốt truyện đến nghệ thuật xõy dựng nhõn vật... làm cho tỏc phẩm càng trở nờn huyền ảo hơn, hấp dẫn người đọc hơn. Cũng chớnh vỡ huyền thoại trong Hoài niệm súi vừa mang nột cổ sơ vừa mang nột huyền thoại hiện đại nờn nú làm cho huyền thoại của Giả Bỡnh Ao gần hơn với huyền thoại của G.G.Marquez, F.Kafka...
Ngay từ khi ra đời (năm 2000), ở Trung Quốc đó cú nhiều nhận xột, đỏnh giỏ về những thành cụng của Hoài niệm súi. Năm 2003, khi lần đầu tiờn
Hoài niệm súi được Vũ Cụng Hoan dịch sang tiếng Việt, nú trở thành một trong những tỏc phẩm văn học Trung Quốc được độc giả Việt Nam yờu thớch. Sau Vũ Cụng Hoan, dịch giả Lờ Bầu cũng đó chuyển dịch Hoài niệm súi sang tiếng Việt. Tiếp đến, chỳng ta sẽ cú thờm một bản dịch nữa, bởi Trần Đỡnh Hiến - một trong những dịch giả say mờ tỏc phẩm của Giả Bỡnh Ao cũng đang dịch Hoài niệm súi.
Trong cụng trỡnh này, chỳng tụi lựa chọn khảo sỏt tỏc phẩm dựa trờn bản dịch của Vũ Cụng Hoan, cụng bố năm 2003 bởi nhà xuất bản Văn học.
Chương 2
HOÀI NIỆM SểI - BIỂU TƯỢNG TễTEM, HÀNH TRèNH TèM KIẾM, NHẬN THỨC VỀ CON NGƯỜI