Bất kỳ một nền văn học hay một tỏc phẩm văn học của dõn tộc nào trong diễn trỡnh vận động và phỏt triển của nú đều phản ỏnh những nhận thức về vấn đề cuộc sống xó hội, con người, dõn tộc, thời đại... Văn học hiện đại Trung Quốc cũng khụng nằm ngoài quy luật đú. Từ sau Đại cỏch mạng văn hoỏ vụ sản, Trung Quốc bước vào thời kỳ đổi mới, văn học Trung Hoa cũng từng bước chuyển mỡnh và phản ỏnh sõu sắc những nhận thức của con người thời đại như Linh Sơn, Mua cần cõu cho ụng tụi của Cao Hành Kiện; Bỏu vật
của đời của Mạc Ngụn, Phế đụ, Hoài niệm súi của Giả Bỡnh Ao... Hoài niệm súi thể hiện hành trỡnh nhận thức về số phận con người, nhận thức bản ngó, nhận thức về những quy luật tự nhiờn - xó hội và nhận thức về những vấn đề khỏc.
2.2.1. Hành trỡnh nhận thức về số phận con người
Hoài niệm súi được viết vào những ngày cuối thiờn niờn kỷ thứ hai, đầu thiờn niờn kỷ thứ ba. Đõy là lỳc số phận con người đang trở thành một vấn đề được cả thế giới quan tõm, chỳ ý nhiều hơn, đặc biệt là con người cỏ nhõn với những chuỗi bất hạnh, đau đớn trong sự đàn ỏp, trong thiờn tai, dịch bệnh và chiến tranh... Cỏc ngành khoa học xó hội, trong đú cú văn học luụn đi sõu vào khỏm phỏ bản chất con người cũng như những mối quan hệ giữa con người với tự nhiờn và xó hội...
Từ gúc độ khỏm phỏ hiện thực, văn học đó thể hiện số phận con người với những chiến cụng và chiến bại, với những niềm vui và nỗi buồn, những hạnh phỳc cũng như đau khổ của chớnh con người thụng qua những yếu tố, cõu chuyện đậm màu sắc huyền ảo.
Văn học Trung Quốc đương đại cú nhiều tỏc phẩm thể hiện hành trỡnh nhận thức về số phận con người một cỏch tương đối sõu sắc và toàn diện như:
Bỏu vật của đời (Mạc Ngụn), Mua cần cõu cho ụng tụi (Cao Hành Kiện), Phế đụ, Cao Lóo trang, Thương Chõu (Giả Bỡnh Ao)... Và tiểu thuyết Hoài niệm súi của Giả Bỡnh Ao cũng là một trong những tỏc phẩm thể hiện hành trỡnh nhận thức về số phận con người một cỏch sõu sắc.
Số phận con người trong Hoài niệm súi là số phận của những con người cỏ nhõn như đội trưởng đội săn bắt súi Phú Sơn, như Mục Lụi, Thành Nghĩa, chuyờn gia Hoàng, chủ nhiệm Thi Đức... và số phận của cả tập thể đội săn bắt súi, của người dõn Hựng Nhĩ Xuyờn, của người dõn huyện lị Trấn An và sau đú, là của cả dõn tộc Trung Hoa.
Phú Sơn là đội trưởng đội săn bắt súi ở Thương Chõu, sinh ra trong một gia đỡnh cú mối thự truyền kiếp với súi. Từ nhỏ, Phú Sơn đó theo cha đi săn súi, lớn lờn trở thành đội trưởng đội săn bắt súi, là một tay thợ săn lóo luyện ở Thương Chõu. Hỡnh ảnh Phú Sơn mang dỏng dấp của những anh hựng, hảo hỏn trong cảm nhận truyền thống của người Trung Quốc, kiểu Vừ Tũng trong tiểu thuyết Thuỷ Hử của Thi Nại Am chẳng hạn - một người anh hựng được cộng đồng tụn kớnh nhưng cũng mang số phận bi thảm. Quỏ trỡnh Phú Sơn cựng nhà bỏo Tử Minh và Mục Lụi đi tổng điều tra chụp hỡnh cho mười lăm con súi chớnh là quỏ trỡnh Phú Sơn tỡm về với chớnh số phận bản thõn. Phú Sơn sống trong sự kớnh trọng của mọi người bởi cụng lao tiờu diệt những con súi, bảo vệ cuộc sống bỡnh yờn, đem lại hạnh phỳc cho dõn làng, theo kiểu anh hựng trừ bạo trong truyện cổ hay truyện trung đại, nhưng chớnh anh lại rơi vào cụ đơn, khụng gia đỡnh, khụng thõn thớch, và cuối cựng húa súi. Số phận bi thảm của đội trưởng Phú Sơn cũng chớnh là điều mà biết bao người anh hựng "sinh bất phựng thời" phải hứng chịu. Phú Sơn sống bi kịch trong trạng thỏi tõm hồn luụn luụn dằn vặt, khụng một phỳt được thảnh thơi. Là một thợ săn lóo luyện, khi trưởng thành, đạt độ chớn muồi về nghề nghiệp thỡ cũng là lỳc anh phải giải nghệ vỡ súi đó hết. "Cú súi thỡ phải cú thợ săn, cú gấu mốo lớn thỡ phải cú chuyờn gia. Nhưng anh trở thành thợ săn lại khụng cú súi, đó trở thành chuyờn gia thỡ gấu mốo lại chết. Đõy cũng là số phận phải khụng?"[5; 45]. Đú là số phận của Phú Sơn nhưng cũng là số phận của chuyờn gia Hoàng - một chuyờn gia chăm súc gấu mốo lớn. Sau khi súi bị giết hết, khụng cũn súi nữa thỡ Phú Sơn lại biến thành súi người:
"Cậu tụi đó biến thành súi người!
- Súi người ư? Con người trở thành súi được sao?
- Nước ngoài đó đưa tin như thế! - ễng chủ tịch núi - Trước kia nghe tin này mỡnh cứ cho là bịa đặt, nào ngờ cỏc bạn cậu anh đó trở thành súi người thật! Tất nhiờn họ là người nhưng cú thúi quen của súi, dỏng vẻ cũng đần dần cú đặc trưng của súi, nhất là cậu anh.
- Cậu tụi thay đổi thế nào?
- Tụi nghe núi, ụng ta liệt dương, nhưng sau đú đó bộo lờn giống như con gấu mốo lớn. Cứ tưởng ụng ta giống gấu mốo lớn là cựng, nhưng tự dưng răng trong miệng mọc dài ra, rồi bắt đầu khụng ưa mặc quần nữa, mà lấy một cỏi ống tre ỳp vào chỗ ấy, rồi lấy dõy thừng buộc ống tre vờnh cao lờn, thế là cứ dần dần thành súi người. Đấy cú thể là một chứng bệnh mắc phải sau khi bị súi cắn, giống như người bị chú dại cắn sẽ mắc bệnh dại ấy mà. Nhưng trừ cậu anh ra, những người kia đõu cú bị súi cắn!
- Những người kia ư?
- Người Hựng Nhĩ Xuyờn ai cũng thế cả!"[5; 343 - 344].
Đõy là số phận những con người cỏ nhõn nhưng cũng cú thể là số phận của cả nhõn loại khi ngày càng bựng phỏt những dịch bệnh giết chết hàng trăm, hàng triệu người do mụi trường tự nhiờn bị ụ nhiễm, tàn phỏ nặng nề.
Khụng chỉ cú Phú Sơn mà đồng đội của anh, nhiều người ở Thương Chõu đều cú chung số phận bi thảm như Phú Sơn. Những người đồng đội của anh, sau khi giải tỏn đội săn bắt súi mỗi người đều mắc một chứng bệnh kỳ lạ, người thỡ bị nhũn tay chõn, người thỡ bị đau đầu, người thỡ bị bắt v.v... và cuối cựng tất cả đều bị hoỏ súi:
"Nhưng cú ai ngờ, những người đó từng đi săn bắn, dần dần bị nhiễm một thứ bệnh hết sức quỏi gở, đầu tiờn là tinh thần sa sỳt, toàn thõn ró rời, thị lực giảm, sau đú là cổ chõn cổ tay tờ dại, ngày càng hộo gầy. Trong đú cú một người họ Tiờu bị nặng hơn cả đó vào bệnh viện khỏm. Bỏc sĩ cũng khụng rừ bệnh gỡ, nghi ngờ là anh làm việc quỏ nặng nhọc, hoặc điều kiện sinh hoạt kộm. Anh Tiờu núi, cú làm việc gỡ nặng nhọc quỏ đõu, khụng cũn luồn rừng săn bắn nữa, cày bừa thỡ đó cú trõu, đốt đốn thỡ đó cú dầu"[5; 19].
Những căn bệnh mà cỏc thành viờn đội săn bắt súi mắc phải sau khi giải nghệ chớnh là số phận bao con người phải gỏnh chịu bệnh tật do nghề nghiệp mang đến. Xó hội càng phỏt triển, mỏy múc sản xuất ngày càng nhiều thỡ loài người lại cũng càng nhiều người mang bệnh hiểm nghốo, chịu số phận cơ cực.
Hoài niệm súi cũn thể hiện sự nhận thức về số phận của những người trớ thức trong thời đại mới. Ở đõy là số phận của những con người như nhà bỏo Tử Minh, như chuyờn gia Hoàng hay Thi Đức. Họ là những con người cú lý tưởng bảo vệ động vật, bảo vệ mụi trường tự nhiờn. Cuộc sống, nghề nghiệp của họ gắn bú với mụi trường sinh thỏi... Nhưng cuối cựng tất cả đều cú số phận bất hạnh. Chuyờn gia Hoàng cả một đời chuyờn tập trung vào nghiờn cứu gấu mốo, anh đó mất ăn mất ngủ vỡ sự sinh sản của gấu mốo. Nhưng tất cả đều vụ nghĩa khi gấu mốo bị chết và anh đó phỏt điờn. Đỳng như nhõn vật Phú Sơn đó núi:
"- Gấu mốo lớn đó trờu chọc ụng ấy. ễng ấy vốn cú thể từ đú lờn chức nghiờn cứu viờn, bõy giờ đó mất hết... cú lẽ đú cũng là số phận của ụng ấy.
- ... Cú súi thỡ phải cú thợ săn, cú gấu mốo lớn thỡ phải cú chuyờn gia. Nhưng anh trở thành thợ săn thỡ lại khụng cú súi, đó trở thành chuyờn gia thỡ gấu mốo lại chết. Đõy cũng là số phận phải khụng?"[5; 45].
Đú là số phận bất hạnh của chuyờn gia Hoàng - một con người hết sức tõm huyết với nghề nghiệp của mỡnh. Cả một đời anh chỉ tập trung nghiờn cứu gấu mốo, nhưng bao cụng sức của anh trở thành con số khụng khi gấu mốo mẹ và gấu mốo con chết. Đú cũng chớnh là số phận của những con người cú tài, của người trớ thức cú tõm huyết thường gặp nhiều bất hạnh.
Số phận của nhà bỏo Cao Tử Minh cũng chẳng hơn. Sau chuyến đi Thương Chõu với ý định chụp hỡnh cho mười lăm con súi cũn lại để lập hồ sơ bảo vệ chỳng, nhưng cuối cựng, súi cũng chẳng bảo vệ được mà cũn bị giết hết. Tử Minh rơi vào trầm cảm, khụng muốn gặp ai, thường gặp ỏc mộng trong giấc ngủ... và cuối cựng anh đó phải hột lờn trong phũng "nhưng tụi cần súi" khiến vợ anh sợ hói phải gọi xe đưa anh vào bệnh viện.
Vốn là một nhà bỏo ở Chõu Thành, Cao Tử Minh được cử về Thương Chõu để lấy tin, ở đõy anh đó nghe ụng chủ tịch địa khu hào hứng núi về tài sản của Thương Chõu ngoài đất đai, lõm sản... cũn cú mười lăm con súi. Với mỏu nghề nghiệp và bản tớnh tũ mũ, Tử Minh rất muốn biết tường tận sự việc
và xin đi chụp hỡnh để lập hồ sơ bảo vệ cho những con súi cũn lại ở vựng đất này. Đú là việc làm hết sức cú ý nghĩa. Bảo vệ súi chớnh là bảo vệ mụi trường sinh thỏi, bảo vệ sự sống cho chớnh con người. Nhưng ý tưởng bảo vệ súi đú lại trỏi ngược với suy nghĩ của người dõn Thương Chõu, nhất là người Hựng Nhĩ Xuyờn bao đời nay vỡ họ cú oan cừu với súi. Với họ con người mới chớnh là đối tượng cần được bảo vệ chứ khụng phải là súi hay một loài vật nào khỏc. Chớnh sự đối lập tư tưởng của Tử Minh với người dõn nơi đõy đó dẫn anh đến bi kịch. Súi chỉ cũn trong hoài niệm, mụi trường sinh thỏi mất cõn bằng, cơ quan kỷ luật anh, và số phận anh rơi vào nỗi bất hạnh.
Số phận chủ nhiệm Thi Đức cũng bất hạnh cũng chẳng hơn gỡ chuyờn gia Hoàng hay nhà bỏo Cao Tử Minh. Chỉ một thời gian ngắn sau khi gấu mốo chết, trại nuụi gấu mốo giải tỏn, chủ nhiệm Thi Đức trở nờn già yếu, tinh thần sa sỳt: “Hụm ấy, chủ nhiệm Thi Đức từ Thương Chõu đến cơ quan tỡm tụi. ễng ấy gầy guộc như que củi khụ. Phũng làm việc của tụi ở tầng bảy. Thi Đức bảo ụng ấy cầm một tờ bỏo leo lờn hai tầng nhà, nồi nghỉ hai mươi phỳt, bảy tầng leo mất đứt gần hai tiếng đồng hồ. ễng ấy suy yếu đến như vậy khiến tụi hết sức ngạc nhiờn”[5; 347].
Như vậy Hoài niệm súi, bờn cạnh quỏ trỡnh tỡm về với kớ ức cộng đồng là hành trỡnh nhận thức con người với những vấn đề núng bỏng của thời cuộc. Đấy là cuộc truy tỡm bản thể, những nỗ lực tiếp cận, lớ giải cỏc vấn đề thuộc bản chất con người, cũng giải thớch nguồn gốc những nỗi bất hạnh mà con người hiện đại phải gỏnh chịu. Tỏc giả cho thấy: trong hành trỡnh tỡm kiếm những giỏ trị và bớ mật của bản thõn, con người luụn phải đối diện với những ỏp bức của quỏ khứ, những ỏp lực của hiện tại với những biến động lớn lao của một thế giới hết sức bấp bờnh. Đặc biệt, hỡnh ảnh những cỏi chết cú dấu hiệu của ngày tận thế. Trong khi đú, hỡnh ảnh những người húa súi, người trở nờn quỏi dị dường như là biểu hiện của quỏ trỡnh tha húa khắc khoải nhưng tất yếu. Ở điểm này, chỳng ta cú thể thấy trở lại những con người tha húa của Franz Kafka ở motif người húa cụn trựng trong Húa thõn, của Gabriel Garcia
Marquer trong Trăm năm cụ đơn... Và với tinh thần ấy, chỳng ta cú thể thấy tớnh nhõn loại phổ quỏt trong Hoài niệm súi, ở cả cấp độ tư duy và cấp độ hỡnh tượng.
2.2.2. Hành trỡnh nhận thức bản ngó
Bản ngó là "cỏi làm nờn tớnh cỏch riờng của mỗi người"[46; 53], nhận thức bản ngó chớnh là nhận thức về cỏi tụi của chớnh mỡnh. Hành trỡnh nhận thức bản ngó trong Hoài niệm súi bắt đầu từ việc nhận thức tụtem để đi đến truy tỡm gốc gỏc bản thể của mỡnh. Thụng qua Hoài niệm súi, Giả Bỡnh Ao đó để cỏc nhõn vật bước vào cuộc hành trỡnh đẫm chất phiờu lưu trong cuộc truy tỡm về bản lai diện mục của mỡnh. Đấy cũng là hành trỡnh nhận thức đầy bi kịch nhưng thẫm đẫm chất thơ. Nú là một sản phẩm của văn học đương đại, khi con người ngày càng thể hiện sự bất tớn nhận thức, sự bất tri và bất tớn vào chớnh thế giới mỡnh đang tồn tại.
Con người, theo quan niệm của Chủ nghĩa Mỏc - Lờnin mang tớnh hai mặt. Đú là con người bản năng và con người xó hội. Con người bản năng chớnh là con người đặt trong quan hệ với tự nhiờn, là phần "con" trong con người. Trong quan hệ với tự nhiờn, con người về mặt sinh học là một loại động vật bậc cao, cú nguồn gốc từ động vật, tổ tiờn của loài người cũng chớnh là động vật. Vốn mang một phần "con" cho nờn con người cũng cú những mặt tàn bạo, dó thỳ trong mỡnh. Đú chớnh là một phần của cỏi bản ngó, cỏi tụi cỏ nhõn của con người. Tuy nhiờn, đến khi con người bước vào thế giới văn minh thỡ người ta biết ngụy trang cho mỡnh một bộ mặt mới, biết tạo ra những trang sức, những mặt nạ để che dấu phần con đú. Và, cỏi mặt con ấy dần dần lui vào một gúc khuất, tối tăm, chỉ bộc lộ trong những tỡnh huống nhất định.
Trung Quốc vốn là một trong những cỏi nụi xuất hiện con người sớm nhất của nhõn loại. Theo cỏc tài liệu khảo cổ học, người vượn Bắc Kinh xuất hiện cỏch đõy năm mươi vạn năm. Chớnh vỡ thế mà người Trung Hoa luụn tự hào và luụn thể hiện cỏi bản ngó của mỡnh. Trong cỏc tỏc phẩm của Giả Bỡnh
Ao, cỏi bản ngó của con người Trung Quốc luụn được nhà văn thể hiện rừ thụng qua hỡnh tượng nhõn vật.
Trong Hoài niệm súi, cỏi bản ngó của con người núi chung và con người Trung Hoa núi riờng thể hiện rất rừ ở nhõn vật Phú Sơn. Tớnh hai mặt của con người ở Phú Sơn vừa thể hiện ở bản chất một con người nhưng đồng thời cũng mang bản tớnh dó thỳ. Phú Sơn là con người tiờu biểu cho người nụng dõn vựng nỳi Tõy - Bắc Trung Quốc với bản tớnh thật thà, núng nảy, rất lương thiện nhưng cũng dễ bị kớch động. Khi bị kớch động, bản tớnh hoang dó của loài thỳ trong Phú Sơn lại trỗi dậy. Anh cú thể nổi núng và say mỏu chộm giết mà khụng kiểm soỏt được bản thõn.
Người dõn Hựng Nhĩ Xuyờn cũng tiờu biểu cho những vựng nụng thụn miền nỳi Trung Hoa. Họ rất thương yờu nhau, sống hũa đồng, thõn thiện nhưng do những yếu tố khỏch quan tỏc động nờn cú lỳc họ trở nờn tàn nhẫn với nhau, thậm chớ xem nhau như kẻ thự. Và sẵn sàng đấu tố, làm nhục người khỏc mỗi khi làm trỏi ý họ.
Trong mối quan hệ với tự nhiờn, con người đó phỏ huỷ mụi trường tự nhiờn, mụi trường sống của mỡnh và cỏc sinh vật khỏc. Sự phỏ huỷ mụi trường sống dẫn đến nhiều sinh vật cú nguy cơ tuyệt chủng như gấu mốo, súi và thậm