Theo quan điểm triết học, khụng gian và thời gian là những phạm trự đặc trưng cho phương thức tồn tại của vật chất. “Trong thế giới khụng gỡ ngoài vật chất đang vận động và vật chất đang vận động khụng thể vận động ở đõu ngoài khụng gian và thời gian” - V.I.Lờnin. Trong cuốn Từ điển tiếng Việt do Giỏo sư Hoàng Phờ chủ biờn đó định nghĩa khụng gian và thời gian như sau: "Khụng gian: Hỡnh thức tồn tại của vật chất, trong đú cỏc vật thể cú độ dài và độ lớn khỏc nhau, cỏi nọ ở cỏch cỏi kia"[47; 660], "Thời gian: Hỡnh thức tồn tại cơ bản của vật chất, trong đú vật chất vận động và phỏt triển liờn tục, khụng ngừng"[47; 1223]. Đú là khụng gian, thời gian vật chất đơn thuần, cũn trong văn học khụng gian, thời gian gắn liền với điểm nhỡn trần thuật của tỏc giả, nú cú hỡnh thức tồn tại riờng và gọi là khụng gian, thời gian nghệ thuật.
Khụng gian, thời gian nghệ thuật trong tỏc phẩm văn học là một khỏi niệm thuộc bỡnh diện kết cấu. Khụng gian, thời gian nghệ thuật là hỡnh thức bờn trong của hỡnh tượng nghệ thuật thể hiện tớnh chỉnh thể của nú. Khụng gian, thời gian nghệ thuật gắn với điểm nhỡn, trường nhỡn, qua đú thế giới nghệ thuật cụ thể, cảm tớnh được bộc lộ. Từ điển Thuật ngữ văn học định nghĩa: "Khụng gian nghệ thuật gắn với cảm thụ về khụng gian, nờn mang tớnh chủ quan, ngoài khụng gian vật thể cú khụng gian tõm tưởng. Do vậy khụng gian nghệ thuật cú tớnh độc lập tương đối, khụng quy được vào khụng gian địa lý"[33; 134-135]. Cũn thời gian trong tỏc phẩm thỡ được định nghĩa: "Khỏc với thời gian khỏch quan được đo bằng đồng hồ và lịch, thời gian nghệ thuật cú thể được đảo ngược, quy về quỏ khứ, cú thể bay vượt tới tương lai xa xụi, cú thể dồn nộn một thời gian dài trong chốc lỏt lại cú thể kộo dài cỏi chốc lỏt thành vụ tận. Thời gian nghệ thuật được đo bằng nhiều thước đo khỏc nhau, bằng sự lặp lại đều đặn của cỏc hiện tượng đời sống được ý thức: sự sống, cỏi chết, gặp gỡ, chia tay, mựa này, mựa khỏc..."[33; 272]. Trần Đỡnh Sử trong
Thi phỏp thơ Tố Hữu đó phõn tớch rừ khỏi niệm khụng gian và thời gian nghệ thuật trong tỏc phẩm văn học: "Thời gian nghệ thuật trong văn học khụng phải giản đơn chỉ là quan điểm của tỏc giả về thời gian, mà là một hỡnh tượng thời
gian sinh động, gợi cảm, là sự cảm thụ, ý thức về thời gian được dựng làm hỡnh thức nghệ thuật để phản ỏnh hiện thực, tổ chức tỏc phẩm"[55; 207] và "Khụng gian nghệ thuật chớnh là hỡnh thức tồn tại của hỡnh tượng"[55; 178]. Rừ ràng cỏc tỏc giả trờn đều cho rằng khụng gian, thời gian nghệ thuật trong tỏc phẩm văn chớnh là hỡnh thức tồn tại của tỏc phẩm văn học.
Lại Nguyờn Ân trong 150 thuật ngữ văn học thỡ cho rằng thời gian và khụng gian nghệ thuật là "những phẩm chất định tớnh quan trọng của hỡnh tượng nghệ thuật, đảm bảo cho việc tiếp nhận toàn vẹn thực tại nghệ thuật và tổ chức nờn kết cấu của tỏc phẩm"[12; 304]. Đồng thời tỏc giả cuốn sỏch cũng phõn tớch việc tổ chức khụng gian - thời gian của cỏc tỏc phẩm văn học thế kỷ XX với một số xu hướng và đặc điểm như: khụng gian - thời gian hư cấu; thời gian khộp kớn, khụng gian bất động; khụng gian - thời gian ký ức, hồi tưởng...
Trong nghệ thuật huyền thoại hoỏ của văn học, cỏc nhà văn thường sử dụng biện phỏp làm mờ hay đảo lộn trật tự khụng gian - thời gian của kết cấu trần thuật làm cho nú mang một lớp sương mự huyền ảo hư thực bất phõn. Biểu hiện của biện phỏp đú là sự đan xen thời gian giữa quỏ khứ - hiện tại - tương lai và đồng hiện cỏc khoảng khụng gian hiện thực với khụng gian u huyền, mộng ảo.
Trong văn học hiện đại, việc xõy dựng yếu tố khụng gian - thời gian nghệ thuật là hết sức quan trọng, nú gúp phần làm nờn thành cụng của tỏc phẩm. Khụng gian - thời gian nghệ thuật trong văn học thế kỷ XX cú nhiề xu hướng và đặc điểm khỏc nhau. Cú thể tạo ra khụng gian - thời gian hư cấu chẳng hạn như làng Macondo trong Trăm năm cụ đơn của G.G.Marquez hay cú thể là một thành phố một ngụi làng nào đú... Tuy nhiờn, khụng gian và thời gian ở cỏc trường hợp này đũi hỏi phải được nhận dạng về địa lớ và lịch sử. Nếu khụng nhận dạng được thỡ người đọc khụng thể hiểu nổi tỏc phẩm.
Một xu hướng khụng gian - thời gian nghệ thuật nữa trong văn học hiện đại đú là tạo dựng khụng - thời gian bất định, khộp kớn tỏch khỏi khụng gian, thời gian lịch sử như trong một số tỏc phẩm của F.Kafka. Ở đõy, tỏc giả
thường tạo ra cỏc kiểu khụng gian mờ cung, khụng gian tự tỳng ngột ngạt, khụng gian ỏc mộng, khụng gian thực ảo...
Văn học hiện đại, đặc biệt là văn học kỳ ảo thường tạo ra kiểu khụng gian - thời gian hư ảo. Nú vừa mang dỏng dấp của khụng gian sử thi, thần thoại, cổ tớch nhưng đồng thời lại mang nột hiện thực của thời hiện tại. Cũn thời gian trong phỳt chốc cú thể trở về quỏ khứ qua những giấc mơ, qua hồi ức; cũng cú thể trở về với hiện thực cuộc sống hằng ngày. Chớnh sự đan cài kiểu khụng gian - thời gian đú tạo nờn tớnh huyền thoại cho văn học kỳ ảo.
Ngoài ra văn học hiện đại đặc biệt được chỳ ý bởi khụng gian tõm trạng. Đõy là kiểu khụng gian mà rất nhiều tỏc sử dụng để triển khai cốt truyện
Đi vào tiểu thuyết Hoài niệm súi chỳng ta sẽ thấy rừ những biểu hiện đú của khụng gian, thời gian và chớnh nú đó gúp phần tạo nờn màu sắc huyền thoại cho tỏc phẩm.
3.2.2. Khụng gian huyền thoại
Như trờn đó núi, khụng gian nghệ thuật chớnh là hỡnh thức tồn tại của hỡnh tượng nghệ thuật. Khụng gian, đặc biệt là khụng gian huyền thoại là một ưu thế của văn học hiện đại. Văn học huyền thoại thế kỷ XX từ F.Kafka đến G.G.Marquez... thường tạo dựng trong tỏc phẩm của mỡnh một kiểu khụng gian huyền thoại. Khụng gian đú cú thể cụ thể, cú thể khú xỏc định một cỏch cụ thể nhưng cũng cú thể bắt gặp ở khắp nơi. Khụng gian đú cú thể là một ngụi làng, một thành phố hay một vựng rừng nỳi hoang vu nhưng tất cả đều bàng bạc một khụng khớ hư ảo, ma quỏi... Chớnh kiểu khụng gian này tạo nờn lớp sương huyền thoại cho tỏc phẩm văn học hiện đại.
Trong Hoài niệm súi, gúp phần tồn tại của hỡnh tượng nghệ thuật chớnh là việc tỏc giả đó xõy dựng một khụng gian mang tớnh huyền thoại đú là sự đan xen giữa khụng gian thực và ảo, khụng gian đờm tối u huyền hay khụng gian mộng ảo...
Bối cảnh của cõu chuyện là vựng đất Thương Chõu với những địa danh cụ thể như Giả Bỡnh Ao đó núi ở đầu tỏc phẩm: "Vỡ nguyờn nhõn khớ hậu,
miền nam Thương Chõu đó từng là khu vực bị súi tàn phỏ nặng nề nhất, và cũng vỡ thế mà tiếng tăm mảnh đất này được sỏnh với sự nổi tiếng của miền tõy bắc Thương Chõu"[5; 7]. Ở vựng giao giới của ba huyện Trấn An, Tạc Thuỷ và Sơn Dương cú một thành trỡ cũ là nơi đó từng bị nạn súi huỷ diệt. Những địa danh đú nghe rất cụ thể nhưng thành trỡ cũ đú chỉ cú trong huyện chớ cũ của cả ba huyện. Như vậy khụng gian về thành trỡ bị nạn súi huỷ diệt đú rất mơ hồ nửa hư nửa thực. Đú là khụng gian về bối cảnh của cõu chuyện. Khụng chỉ cú khụng gian về bối cảnh cõu chuyện, trong quỏ trỡnh cỏc nhõn vật đi chụp hỡnh súi, tỏc giả cũn xõy dựng những vựng rừng nỳi, thụn bản... hữu danh hoặc vụ danh gắn với những cõu chuyện kỳ ảo, hoang đường. Chẳng hạn khi đến huyện Đan Phượng, đi mấy ngày cả nhúm khụng gặp được súi nhưng đến một thụn bản gặp một đỏm tang bà cụ Uụng thỡ Phú Sơn lại hoài niệm về cõu chuyện cú vẻ như hoang đường ở vựng đất này. Đú là cõu chuyện đội săn bắt súi đó đỏnh một ổ súi cú ba con và cứu một em bộ được súi nuụi trong hang ổ. Cõu chuyện đú giống như huyền thoại về thành Roma.
Ở Hoài niệm súi, khụng gian huyền thoại khụng chỉ đi liền với những vựng bản làng heo hỳt với bao cõu chuyện đẫm màu huyền thoại liờn quan đến súi mà cũn cú những vựng rừng nỳi liờn quan đến những cõu chuyện dó sử của Trung Hoa như những cõu chuyện liờn quan đến Sấm Vương Lý Tự Thành. Đặc biệt, trong tỏc phẩm, Giả Bỡnh Ao đó xõy dựng những cõu chuyện liờn quan đến súi đều gắn với khụng gian đờm tối u huyền.
Theo quan niệm của người xưa "Đờm sinh ra giấc ngủ và sự chết, những giấc mơ và những mối lo õu, tỡnh õu yếm và sự lừa dối... Đờm chứa đầy tất cả cỏc khả năng tiềm tàng của cuộc đời. Nhưng đi vào đờm tức là trở về với cỏi chưa xỏc định, trong đú đầy rẫy những ỏc mộng và quỏi vật, những ý nghĩa đen tối. Đờm là hỡnh ảnh của cỏi vụ thức, trong giấc ngủ đờm, vụ thức được giải phúng"[25; 297-298]. Với những ý nghĩa như vậy, Giả Bỡnh Ao đó xõy dựng khụng gian đờm tối trong Hoài niệm súi với mật độ dày đặc. Những cuộc gặp gỡ, những chuyện liờn quan tới súi đều xảy ra trong khụng gian đờm tối
bao phủ một màn sương huyền thoại. Cuộc gặp gỡ giữa đội trưởng đội săn bắt súi Phú Sơn với người chỏu ngoại là nhà bỏo Tử Minh cũng diễn ra vào một đờm ở trại nuụi gấu mốo lớn:
"Khụng ai ngờ cậu chỏu tụi lại gặp nhau ly kỳ đến như vậy! Nếu cõu chuyện về cuộc hội ngộ này đăng trờn bỏo, thỡ người đọc hoàn toàn cho rằng đõy là sự sắp đặt kộm cỏi. Song cuộc gặp gỡ lạ lựng đó diễn ra đỳng như vậy. Cậu tụi tờn là Phú Sơn. Tối hụm ấy, tụi đó kể hết những chuyện về gia đỡnh họ Phú mà tụi biết. Cậu tụi luụn miệng bổ sung và núi rừ thờm"[5; 47].
Đờm tối, những hiện tượng kỳ bớ của thiờn nhiờn cũng thường xảy ra. Kỳ quan thiờn nhiờn ngàn năm cú một "mưa sao băng" cũng xảy ra trong khụng gian đờm tối. Và chớnh đờm ấy, ở nỳi Mào Gà, mười hai em nữ sinh bị giết chết khụng rừ nguyờn nhõn
Khụng gian đờm tối chớnh là khụng gian mà thành trỡ cũ của ba huyện lị Trấn An, Tạc Thuỷ và Sơn Dương bị súi tàn phỏ, huỷ diệt. Khụng gian đờm tối cũng chớnh là khụng gian mà gia đỡnh nhà súi đó biến hoỏ thành người nhờ Tử Minh chụp ảnh. Và cũng chớnh đờm đú, tại khu rừng bờn kia suối của thị trấn Sinh Long, gia đỡnh nhà súi này đó bị Phú Sơn và Mục Lụi giết chết chỉ cũn sút lại một con súi con.
Vào những ngày ở Hựng Nhĩ Xuyờn - quờ hương của đội trưởng Phú Sơn, nhà bỏo Cao Tử Minh đó chứng kiến những cuộc đuổi bắt, bắn giết những con súi cuối cựng trong số mười lăm con súi trong đờm tối điờn cuồng. Đờm cuối cựng, sau khi con súi già - con súi cuối cựng bị giết, hai cậu chỏu Phú Sơn và Tử Minh cũng chia tay nhau: "Chỳng tụi đó chia tay nhau như vậy. Tụi xiờu vẹo đi qua cõy cầu độc mộc, quay lại nhỡn, cậu tụi vẫn đứng ở bờn kia bờ sụng dưới sỏng trăng mờ ảo. Nước chảy rỡ rào, trờn trời là võn mõy hỡnh nước, dưới đất là hỡnh nước võn mõy, mặt trăng như con mắt đang soi chiếu nhõn gian"[5; 339]. Khụng gian đờm tối cũn là khụng gian xảy ra bao chuyện ly kỳ khỏc như chuyện chỳ rể Vương Sinh bị súi ăn thịt trong đờm tõn hụn hay chuyện súi đến đền Đỏ Đỏ nhờ đạo sĩ già chữa bệnh cũng trong đờm
tối... Và cũn nhiều sự kiện, chi tiết khỏc trong Hoài niệm súi đều diễn ra trong đờm tối u huyền tạo thành một khụng gian huyền thoại lấp lỏnh trong tỏc phẩm.
Khụng gian mộng ảo cũng là một kiểu khụng gian huyền thoại mà chỳng ta bắt gặp trong Hoài niệm súi. Một trong những nguyờn tắc mỹ học của văn học Trung Hoa truyền thống là "lấy mộng làm mỹ", tức là dựng cỏi đẹp, dựng văn học nghệ thuật để miờu tả cỏc giấc mộng và từ mộng để khỏi quỏt cuộc đời. Văn học cổ Trung Hoa núi nhiều về giấc mộng như: Giấc mộng Nam Kha, Giấc kờ vàng, Hồng lõu mộng... và Giả Bỡnh Ao cũng dựng khụng gian mộng ảo để khỏi quỏt lờn số phận của nhõn vật, đặc biệt là nhõn vật Phú Sơn. Ngay từ những ngày đầu tiờn khi cú chỉ thị của uỷ ban hành chớnh Thương Chõu về việc bảo vệ động vật hoang dó, cấm săn bắt giết súi, và giải tỏn đội săn bắt súi giao cho đội trưởng phối hợp thu nộp sỳng săn và tổng điều tra súi thỡ Phú Sơn đó gặp ỏc mộng. Phú sơn đó mơ thấy những con súi đến xỳm quanh anh, chỳng chạm vào mu bàn tay anh và làm cho xương trắng nhũn ra. Chớnh những giấc mơ như vậy đó làm cho Phú Sơn cú ảo giỏc là mỡnh bị bệnh nhũn xương khi khụng cũn được đi săn bắt súi nữa.
Cũng trong giấc mơ, Phú Sơn đó gặp lại con súi đó tha anh lỳc cũn nhỏ. Đú cũng chớnh là con súi già bị dồn đuổi truy sỏt cuối cựng và rồi chớnh Phú Sơn đó vật lộn và giết chết nú.
Một kiểu khụng gian nữa trong Hoài niệm súi chớnh là khụng gian rừng nỳi hoang vu. Rừng nỳi vốn là nơi thưa vắng người qua lại, theo quan niệm của người xưa thỡ đú là nơi ma quỷ thường lẩn trỏnh. Khụng gian rừng nỳi thường tạo ra cảm giỏc hoang vắng, lạnh lựng sợ hói. Và khụng phải ngẫu nhiờn mà trong cỏc truyện thần thoại, cổ tớch, nú lại là nơi cư ngụ của cỏc vị thần cỏc bà tiờn, ụng bụt, những lõu đài của quỷ dữ.... Trong Hoài niệm súi, mỗi khi chiều tối mọi người lại nghe những õm thanh từ xa trong nỳi vọng lại. Những õm thanh đú là tiếng gào khúc, tiếng ngựa hớ, tiếng quõn reo... tất cả tạo nờn một cảm giỏc rựng rợn, ghờ người: “Lỳc hoàng hụn, chỳng tụi bỗng
nghe ở xa xa cú tiếng hũ hột ầm ĩ, thậm chớ cũn nghe cả tiếng hớ của ngựa kộo xe và tiếng tự và, chỉ vài giõy sau, tiếng kờu im bặt”[5; 260].
Hay như đền Đỏ Đỏ - một ngồi đền nằm biệt lập trong rừng nỳi hoang vu lại chỉ cú một vị đạo sĩ già ở đú. Chớnh nơi đõy, nhà bỏo Tử Minh đó chứng kiến những cảnh chữa bệnh cho súi của đạo sĩ già giống như trong thần thoại hay cổ tớch. Khụng gian rừng nỳi cũng chớnh là khụng gian mà cả đoàn người đi tổng điều tra, chụp hỡnh cho mười lăm con súi cũn lại... Khụng gian đú tạo ra cảm giỏc cho người đọc trở về với khụng gian thần thoại, cổ tớch với những rừng nỳi hoang vu.
Như vậy cú thể thấy rằng với việc xõy dựng khụng gian hư ảo, khụng gian đờm tối u linh, khụng gian chiờm mộng, khụng gian rừng nỳi hoang vu... Giả Bỡnh Ao đó tạo nờn một khụng gian huyền thoại gúp phần tụ đậm màu sắc huyền ảo trong Hoài niệm súi.
3.2.3. Thời gian huyền thoại
Đi liền với khụng gian là những cảm thức về thời gian. Bởi lẽ bất cứ một sự miờu tả hay trần thuật nào trong tỏc phẩm văn học cũng đều phải xuất phỏt từ một điểm nhỡn nhất định về thời gian. Và cỏi được trần thuật bao giờ cũng diễn ra trong thời gian, được biết qua thời gian trần thuật. Sự phối hợp hai yếu tố thời gian này tạo thành thời gian nghệ thuật, một hiện tượng ước lệ chỉ cú trong thế giới nghệ thuật. "Thời gian nghệ thuật xuất hiện như một hệ