Sựng bỏi tụtem là một trong những hỡnh thức tụn giỏo sớm nhất của loài người. Tụtem theo tiếng của người Indian cú nghĩa là "thõn thuộc" và “ghi dấu" vốn bắt nguồn từ phương ngụn ototeman của bộ tộc Ojibwa, nghĩa là "thõn thuộc của nú" và "ghi dấu tụtem của nú". Nhà phõn tõm học người Áo S.Freud trong tỏc phẩm Totem and Taboo (Vật tổ và cấm kỵ) đó đưa ra ý niệm về tục tụtem và khẳng định tục tụtem là một hệ thống thay cho tụn giỏo ở một số dõn tộc. Theo S.Freud: "Ở một số dõn tộc nguyờn thuỷ của chõu Úc, chõu Mỹ và chõu Phi, nú (tục tụtem) thay cho tụn giỏo và cung cấp những nguyờn tắc về tổ chức xó hội"[62; 17]. Cũng trong tỏc phẩm này S.Freud đó phõn tớch nguồn gốc cũng như những biểu hiện của tục tụtem và "Tụtem là một con vật rất quen thuộc với thị tộc. Bỡnh thường thỡ người ta cấm giết thịt hoặc làm hại con vật tụtem này. Song trong một năm, vào một ngày nhất định thỡ người ta được phộp giết con vật này theo một nghi thức long trọng. Cả thị tộc ăn thịt nú, kể cả việc tiếp nhận những phẩm chất được tụtem tượng trưng"[67; 13]. Đối với dõn tộc Trung Hoa thỡ tục sựng bỏi tụtem là một hiện tượng khỏ phổ biến ở một số tộc người. Theo Từ điển văn hoỏ cổ truyền Trung Hoa thỡ:
"Thời cổ cỏc thị tộc, bộ lạc sựng bỏi những vật khỏc nhau, thường là cỏc động vật (như chim, thỳ, cỏ), thứ đến thực vật, cuối cựng là cỏc vật khỏc. Đối với cỏc vật chủng tụtem của mỡnh, bộ lạc cú thỏi độ đặc biệt yờu quý hoặc sựng kớnh. Nghiờn cứu hiện đại chứng tỏ phần lớn cỏc tụtem bản thõn chỳng hoàn toàn khụng phải là đối tượng trực tiếp của sự sựng bỏi. Cỏi gọi là "sựng
bỏi tụtem" chủ yếu là sự sựng bỏi của một dõn tộc đối với sức mạnh tự nhiờn hoặc một vị thần trong tự nhiờn. Khi xử lý vật chủng tụtem, cú khi người ta cử hành một nghi thức tụn giỏo nhất định"[46; 1749].
Viết Hoài niệm súi, dĩ nhiờn Giả Bỡnh Ao muốn đề cập đến nhiều vấn đề của xó hội Trung Quốc trong lũng thế giới hiện đại cũng như xó hội ấy trong tương quan với truyền thống dõn tộc, hoặc những vấn đề của miền quờ Thương Chõu trong quan hệ với đất nước rộng lớn. Tuy nhiờn, trước khi đạt đến cỏc nội dung ấy, cú thể thấy tỏc phẩm như là một hoài niệm lớn lao về một vấn đề văn húa mang tớnh phổ quỏt - hoài niệm tụtem- mà những biểu hiện cụ thể sẽ được chỳng tụi sẽ chỉ ra ngay dưới đõy.
2.1.1. Biểu tượng tụtem thể hiện ở hỡnh tượng súi
Như ở phần trờn chỳng tụi đó trỡnh bày, súi là một trong những biểu tượng linh thiờng trong nền văn hoỏ của nhiều dõn tộc trờn thế giới trong đú cú Trung Hoa. Khụng chỉ cú mang tớnh biểu tượng văn hoỏ, biểu tượng tõm linh, súi cũn là biểu tượng tụtem của nhiều dõn tộc trờn thế giới. Đối với người Bắc Âu và người Hy Lạp, súi là tổ tiờn huyền thoại của họ. Họ cho rằng: "í nghĩa biểu tượng của súi là tớch cực, nếu ta chỳ ý rằng súi thấy được ban đờm. Khi ấy nú trở thành biểu tượng của ỏnh sỏng, cú tớnh thỏi dương, anh hựng chiến trận, tổ tiờn huyền thoại. Đú là ý nghĩa biểu tượng súi đối với người Bắc Âu và người Hy Lạp, ở đõy nú được gỏn cho Benlen hay Apollon"[25; 820 – 821].
Khụng chỉ cú người Hy Lạp hay người Bắc Âu coi súi là tổ tiờn của họ. Người Tuyếc Thổ Nhĩ Kỳ và người Mụng Cổ cũng đều coi súi là tổ tiờn, là tụtem của họ và họ đặt tờn là súi xỏm. Và, "dõn tộc Thổ Nhĩ Kỳ, tập hợp quanh ụng, tiến hành cuộc chiến đấu để giành lại bản sắc của mỡnh bị sự suy tàn của đế chế Ottoman đe doạ, đó nhắc lại một hỡnh ảnh rất cổ: hỡnh ảnh vị tổ tiờn huyền thoại Gengis Khan (Thành Cỏt Tư Hón), là súi xanh, hiện hỡnh của ỏnh sỏng"[25; 821]. Súi cũng được xem là ỏnh sỏng, là tổ tiờn của người Yakoutes ở Xibia, nú tượng trưng cho sự sinh sản dồi dào. Chớnh vỡ thế mà
những phụ nữ vụ sinh ở đõy thường cầu khẩn súi để mong cú con. Điều này được hai nhà nghiờn cứu J.Chevalier và A.Gheerbrant núi đến trong cuốn Từ điển biểu tượng văn hoỏ thế giới:
"Trong số những ngưu hoàng được người Yakoutes ở Xibia ưa chuộng nhất, sỏi của súi được coi là hiệu nghiệm nhất; ở Anatolie, tức là đầu mỳt bờn kia vựng bành trướng địa lớ của cỏc dõn tộc Altai, ta vẫn cũn thấy những người phụ nữ vụ sinh cầu khẩn súi để được cú con. Ở Kamchatka, trong lễ hội thường niờn vào thỏng mười, người ta làm một hỡnh con súi bằng rơm và giữ lại một năm để nú cưới cỏc cụ gỏi trong làng; ở vựng người Samoyốde người ta sưu tầm được một truyền thuyết tả một người đàn bà sống với một con súi trong hang"[25; 821].
Súi là biểu tượng tụtem - bậc tiờn tổ của nhiều dõn tộc trờn thế giới từ Á sang Âu, từ Phi sang Mỹ. Đú chớnh là huyền thoại về bậc tiờn tổ - đấng sỏng tạo – anh hựng văn hoỏ của nhiều dõn tộc trờn thế giới mà E.Melentinsky đó phõn tớch trong cuốn Thi phỏp của những huyền thoại mà chỳng tụi đó nhắc đến ở phần trước. Theo E.Meletinsky thỡ hầu hết cỏc dõn tộc trờn thế giới đều cú thuyết vật tổ "là nhõn chủng động vật hai mặt (lưỡng tớnh)"[40; 233], nú vừa là những con vật như đà điểu, đại bàng, mốo hoang, gấu, chú, vịt, quạ, ốc sờn, súi... đồng thời hỡnh ảnh con người cũng xuất hiện.
Trung Quốc là một trong những cỏi nụi văn hoỏ của nhõn loại mà chỳng tụi đó núi ở phần trước. Nền văn hoỏ hàng ngàn năm lịch sử của Trung Quốc cũn mang một lớp sương huyền thoại với nhiều cõu chuyện và phong tục huyền bớ. Một trong những phong tục đú chớnh là thờ cỳng vật tổ của nhiều tộc người, đặc biệt súi là hỡnh tượng tụtem - vật tổ của nhiều tộc người phương Bắc cũng như Nam Trung Quốc. Theo những bộ sỏch lịch sử thời xa xưa của Trung Quốc như: Tuỳ thư, Đột Quyết truyện hay Ngụy thư, Cao Xa truyện... thỡ súi chớnh là vật tổ của người Đột Quyết và người Cao Xa - những tộc người thời cổ ở phớa Tõy Bắc... (điều này chỳng tụi đó cú dịp bàn đến, nhưng xin được nhắc lại trong phần này nhằm ý tạo ra một cỏi nhỡn mang tớnh hệ thống,
liờn tục). Khụng chỉ cú người Cao Xa, người Đột Quyết mà người Khuyển Nhung, người Mụng Cổ (dõn tộc thiểu số ở Trung Quốc) và nhiều tộc người khỏc cũng đều coi súi và thậm chớ cả chú là biểu tượng tụtem - vật tổ của dõn tộc mỡnh. Theo Từ điển biểu tượng văn hoỏ thế giới thỡ "Người sỏng lập ra cỏc triều đại Trung Hoa và Mụng Cổ là súi xanh nhà trời" và "súi nhà trời là người canh giữ thiờn cung"[25; 821].
Như vậy, súi là hỡnh tượng tiờu biểu mang ý nghĩa biểu tượng tụtem của nhiều dõn tộc trờn thế giới và của nhiều tộc người ở phớa Tõy Bắc và Nam Trung Hoa. Chớnh từ ý nghĩa tụtem của hỡnh tượng súi đối với nhiều dõn tộc trờn thế giới và đặc biệt là đối với cỏc tộc người ở Trung Hoa mà Giả Bỡnh Ao đó lấy cảm hứng để xõy dựng hỡnh tượng súi mang biểu tượng tụtem trong tiểu thuyết Hoài niệm súi.
Súi trong tiểu thuyết Hoài niệm súi là hỡnh tượng tiờu biểu, hỡnh tượng trung tõm của tỏc phẩm. Ngay nhan đề của tỏc phẩm cũng đó thể hiện sự hoài niệm, sự nhận thức về vật chủng tụtem này. Hoài niệm súi là tỏc phẩm viết về vựng đất Thương Chõu, tỉnh Thiểm Tõy - quờ hương của Giả Bỡnh Ao - một địa phương nằm ở vựng phớa Tõy Bắc Trung Quốc với ba mươi tư dõn tộc sinh sống trong tổng số năm mươi sỏu dõn tộc trờn toàn quốc. Đõy là một trong những cỏi nụi quan trọng của văn húa Trung Hoa - vựng đất đó chứng kiến sự hỡnh thành và sụp đổ hàng chục triều đại với trung tõm hành chớnh là thành phố Tõy An. Sinh sống trờn mảnh đất cố đụ, cỏc dõn tộc ở đõy đều cú nền văn hoỏ lõu đời, gắn bú với thiờn nhiờn, tụn giỏo tụtem như tộc người Hua, cỏc tộc người Mụng Cổ, cỏc tộc người Tõy Tạng... Một trong những tụtem của cỏc tộc người đú là súi.
Hỡnh tượng súi ở đõy trước hết là biểu tượng của ý thức bản thể, là biểu tượng đấng tiờn tổ tụtem của cỏc tộc người ở Thương Chõu và rộng ra là của dõn tộc Trung Hoa. Nhiều người Trung Hoa coi tổ tiờn của họ là súi hay kiếp trước của con người chớnh là súi.
Trong Hoài niệm súi cỏc nhõn vật cũng đó nhiều lần nhắc đến tiền kiếp của mỡnh hay tổ tiờn của mỡnh là súi. Ngay ở bối cảnh cõu chuyện, Giả Bỡnh Ao đó nhắc đến hỡnh dỏng, khuụn mặt của những người ở huyện Trấn An, Tạc Thuỷ và Sơn Dương đều giống hỡnh thự của loài súi. Đọc đoạn trớch sau chỳng ta sẽ thấy ý nghĩa tụtem của hỡnh tượng súi đối với người nam Thương Chõu:
"Miền tõy bắc Thương Chõu thường nuụi một loại lừa chõn lựn, theo thúi quen từ bao đời nay, người ở vựng tõy bắc được gọi là "lừa Tõy Bắc", cũn người ở miền nam thỡ được gọi là "súi nỳi Nam". Người ở Chõu Thành năm nào cũng cần than gỗ sưởi mựa đụng. Chợ than ở trờn bói rộng ở ngoài cửa nam thành phố, họ đều đến đấy mua than của những ụng già cú đụi túc mai bạc phơ, mười ngún tay đen nhẻm; họ hỏi ụng cú phải là người Trấn An, hay là dõn huyện Tạc Thuỷ, huyện Sơn Dương? ễng lóo bỏn than đỏp: Phải, tại sao anh biết? Bọn họ liền cười. Người sống ở ven biển ai cũng cú dỏng giống như ba ba rựa biển, người sống ở bỡnh nguyờn thường cú khuụn mặt giống như bũ như ngựa, người ở Trấn An, Tạc Thuỷ và Sơn Dương thuộc miền nam Thương Chõu hầu như ai cũng da mỏng, xương cứng, tai nhọn, cũn mắt thỡ hoặc ba hoặc bốn phần trũng trắng. Giở xem huyện chớ của ba huyện núi trờn, lần lượt ghi chộp, mới biết mảnh đất giao giới của ba huyện cú hỡnh tam giỏc, ngày xưa đó từng bị súi tàn phỏ huỷ diệt cả một huyện lỵ cũ của ba huyện gộp lại"[5; 7].
Rừ ràng, hỡnh dỏng của những con người ở nam Thương Chõu chớnh là hỡnh dỏng của những con súi. Súi đối với họ vừa là oan cừu, nhưng cũng cú thể họ chớnh là hậu duệ của súi. Thụng điệp này được thể hiện trong nhận xột của nhà bỏo Tử Minh về cậu mỡnh là thợ săn Phú Sơn, trong hỡnh dung của Mục Lụi về kiếp trước của vợ mỡnh... Hỡnh dỏng của thợ săn Phú Sơn qua cỏi nhỡn của Tử Minh gợi lờn những cảm nhận về hỡnh dỏng của loài súi:
"Men rượu tưng bừng trờn khuụn mặt cậu tụi, nú đỏ sẫm như quả cà; cậu nhỡn tụi một cỏch đỏng thương, hai khoộ mắt cú cục ghốn trăng trắng. Trời ơi, ở hai bờn đầu húi của cậu tụi, đụi tai tự dưng động đậy, sao lại cú đụi tai
như thế nhỉ, dài mà nhọn, cao dỏng lờn quỏ lụng mày. Sỏch xem tướng số từng viết những người cú hỡnh tai này thường thụng minh nhưng cố chấp. Trong phỳt chốc, một ý nghĩ bỗng nảy ra trong đầu tụi, kiếp trước cậu tụi là súi, cú lẽ quanh năm suốt thỏng đỏnh bạn với dó thỳ, nờn đó dần dần làm cho hỡnh hài của mỡnh giụng giống dó thỳ"[5; 50].
Cũn Mục Lụi thỡ cho rằng bệnh đau đầu của mỡnh là do đỏnh súi nhiều quỏ nờn súi hoỏ kiếp thành người phụ nữ làm vợ anh để đấm vào đầu cho anh mỗi khi bị đau đầu:
"Mục lụi gượng cười:
- Đội trưởng này, vợ em là súi đấy! Chỳng tụi chưa kịp hiểu ý, anh núi tiếp:
- Nửa đời người về trước, em đỏnh súi; nửa đời người về sau, súi đỏnh em!"[5; 83].
Và cũn rất nhiều nhõn vật khỏc phảng phất hoặc gợi nhớ hỡnh dỏng, bản chất của loài súi. Đú chớnh là ý thức bản thể về biểu tượng tụtem của con người Trung Hoa núi chung và của người Thương Chõu núi riờng mà Giả Bỡnh Ao đó thể hiện trong Hoài niệm súi thụng qua hỡnh tượng súi.
í nghĩa của hỡnh tượng súi trong Hoài niệm súi cũn được thể hiện ở sức mạnh quyền năng mang tớnh huyền thoại. Súi cú thể di chuyển ngàn dặm từ nơi này đến nơi khỏc trong một ngày, súi cú thể tấn cụng và tiờu diệt bất cứ kẻ thự hay con mồi nào cho dự kẻ thự đú cú to lớn hơn súi. Sức mạnh bản năng của loài súi khiến con người cũng phải nể sợ - ngay cả Phú Sơn - một thợ săn lóo luyện ở Thương Chõu. Tuy nhiờn, khi hướng đến súi như một ý thức hồi cố về tụtem, nhõn vật của Hoài niệm súi khụng chấp nhận loài súi đó bị khống chế. Họ chỉ nhỡn thấy vúc dỏng súi, tinh thần súi, văn húa súi trong những cỏ thể súi của thiờn nhiờn hoang dó, trong rừng sõu chẳng hạn. Điều đú cũng khiến người đọc nghĩ về những thảo nguyờn bao la của khu vực Tõn Cương, Tõy Tạng, hay những ngọn giú trầm hựng lướt qua những nỳi đồi của Thiểm Tõy, Cam Tỳc... với tiếng hỳ hết mỡnh của súi:
"Sau đú, mỗi lần ra khỏi cửa, tụi đều dặn cậu ra vườn thỳ Chõu Thành dạo chơi, nếu hoài niệm súi, thỡ ở đú cú nuụi ba con súi. Cậu đó đi, đó nhỡn thấy ba con súi bị nhốt ở trong lồng, và đó quay về rất nhanh. Cậu khụng chấp nhận đú là súi, súi là loài dó thỳ con người phải sợ hói, cũn súi ở trong lồng đó biến thành con vật để chơi, ngay đến trẻ con cũng dựng thức ăn trong tay trờu đựa. Nhỡn thấy loại súi đú cậu cũng khụng hề sợ sệt, cậu cảm thấy xấu hổ"[5; 62].
Điều này rất phự hợp với quan niệm của cỏc dõn tộc về vật chủng tụtem của mỡnh. Bởi "người xưa quan niệm rằng đối với vật chủng tụtem, khụng được ăn, khụng được tiếp xỳc"[46; 1750]. Khụng phải ai cũng gặp được vật chủng tụtem vỡ nú rất đỏng kớnh và đỏng sợ. Sức mạnh của súi ở đõy là sức mạnh của đoàn kết, của tập thể và cú tổ chức chặt chẽ. Sức mạnh của súi cũng chớnh là sức mạnh của dõn tộc Trung Hoa trong ý nghĩ, trong niềm tự hào của họ, dự ở quỏ khứ hay hiện tại.
Hoài niệm súi là hoài niệm về sức mạnh, lũng quả cảm mang màu sắc huyền thoại, nhưng cũng là hoài niệm về sự tàn độc đỏng sợ nhưng nhiều khi cũng đỏng thương. Trong tỏc phẩm, Giả Bỡnh Ao đó miờu tả những con súi mang sức mạnh và quyền năng to lớn, nhưng đồng thời cũng hết sức tàn độc. Hỡnh ảnh súi xuyờn qua nhiều kiếp và để lại nỗi sợ hói di truyền, nỗi ỏm ảnh, lớn lao của con người Thương Chõu qua nhiều thế hệ. Sự sợ hói đú hiện hữu cả trong tiềm thức, trong những cõu chuyện và cả trong thực tại cuộc sống hằng ngày. Sự tàn độc của súi biểu hiện ra trong những việc súi làm: huỷ diệt cả một thành trỡ; giết hại mười hai bộ gỏi trong đờm mưa sao băng định mệnh...
Như vậy, súi trong Hoài niệm súi của Giả Bỡnh Ao là biểu tượng tụtem của nhiều dõn tộc trờn thế giới và của người Trung Hoa. Nú là biểu tượng mang sức mạnh quyền năng, là ý thức bản thể của con người Thương Chõu được Giả Bỡnh Ao khỏi quỏt thành hỡnh tượng cụ thể.
Cũng như hỡnh tượng súi, gấu mốo cũng là vật chủng tụtem - bậc tiờn tổ của nhiều dõn tộc trờn thế giới. Theo Từ điển tiếng Việt thỡ gấu mốo là "Thỳ ăn thịt hỡnh dạng giống gấu, nhưng cỡ nhỏ, đuụi dài cho bộ da lụng quý"[45; 490]. Với một số dõn tộc thuộc La Mó cổ đại, gấu là biểu tượng của giai cấp chiến binh, là biểu trưng của vương quyền: "Trong khu vực người Celtes, con