Nhõn võ ̣t văn ho ̣c chính là hình tượng nghờ ̣ thuõ ̣t vờ̀ con người trong tác phõ̉m văn ho ̣c. Bờn ca ̣nh con người, nhõn võ ̣t văn ho ̣c có khi là loài võ ̣t, đụ̀ võ ̣t, cõy cụ́i... Nó “là mụ ̣t trong những khái niờ ̣m trung tõm đờ̉ xem xét sáng tác của mụ ̣t nhà văn, mụ ̣t khuynh hướng, trường phái hoă ̣c dòng phong cách”[15; 243]. Văn ho ̣c nhõn loại đó cú truyền thống xõy dựng nhõn vật bằng việc sử du ̣ng cỏc yếu tố kỡ ảo, nhất là văn học trung đại, và bõy giờ, là văn học thế kỉ hai mươi, hai mốt. Ở Hoài niờ ̣m sói, Giả Bình Ao cũng sử du ̣ng thi pháp huyờ̀n thoa ̣i đờ̉ xõy du ̣ng những hình tượng nhõn võ ̣t tiờu biờ̉u trong tác phõ̉m. Thi phỏp huyền thoại thể hiện việc đặt nhõn vật trong tương quan giữa những cỏi hiện thực và cỏi kỳ ảo hoặc xõy dựng nhõn vật bằng những yếu tố kỳ ảo hoang đường...
3.3.1. “Nhõn vật” súi
Sói là hỡnh tượng quan trọng làm nờn chủ đề tư tưởng trung tõm của
Hoài niờ ̣m sói. Khi xõy dựng “nhõn vật” này, tỏc giả đó sử dụng một cỏch khỏ đậm đặc cỏc yếu tố mang màu sắc huyền thoại
Trước hờ́t ta thṍy rằng sói là mụ ̣t nhõn võ ̣t được nhõn cách hóa. Trong
Hoài niờ ̣m sói, sói cũng có những suy nghĩ, hành đụ ̣ng như con người. Trong những cuụ ̣c đụ́i đõ̀u giữa sói và con người, sói cũng dùng mưu me ̣o, chiờ́n thuõ ̣t tṍn cụng và nó cũng phõn cụng, bụ́ trí cụng viờ ̣c mụ ̣t cách cu ̣ thờ̉ như con người. Trong tai ho ̣a sói hủy diờ ̣t vùng Nam Thương Chõu, sói đã dùng những mưu me ̣o, chiờ́n thuõ ̣t rṍt tinh vi đờ̉ tṍn cụng mà con người khụng ngờ tới. Nó biờ́t kiờn nhõ̃n chờ thời cơ đờ̉ tṍn cụng vào chụ̃ sơ hở của con người. Chính vì thờ́ mà sói đã hủy diờ ̣t cả mụ ̣t thành trì trong đờm. Đõy là bản chất của loài súi - một loài vật hết sức thụng minh, bản lĩnh trong đấu tranh sinh tồn.
Khi có lờ ̣nh cṍm săn bắt, sói được bảo vờ ̣ thì chúng tỏ ra hờ́t sức vui mừng và còn tỏ ra xem thường cả thợ săn như thỏch thức họ. Chỳng dường như biết rằng họ hàng nhà súi đó được phỏp luật bảo vệ và từ đõy chỳng khụng cũn cú đối thủ để cạnh tranh nữa nờn chỳng vừa vui mừng nhưng đồng thời cũng buồn chỏn nờn phải tự sỏt.
Khụng những cú suy nghĩ, súi cũn cú hành động giống con người. Súi cũng biết tỏ tỡnh, cũng biết chia sẻ những đau buồn với đồng loại... Khi súi tru lờn tỏ tỡnh nghe như tiếng gọi của người miền nỳi: “Này - Căn Bảo!...” và “một con súi khỏc đó xuất hiện ở dưới một cõy bờn trỏi sườn nỳi. Sau đú, con súi số mười một chạy đến chỗ con súi kia, thõn nú cong cong, bốn chõn thanh thoỏt. Hai con súi lại gần nhau, cỏi đuụi vểnh lờn, giơ cao như cỏi chổi lụng gà, hớn hở nhảy mỳa”[5; 27]. Khi gấu mốo lớn và gấu mốo con bị chết, những con súi khắp trong vựng cũng mang hoa tới viếng. Sự chia sẻ nỗi buồn đú là hành động thưởng chỉ cú con người mới cú được: “khi cậu xỏch sỳng đi ra , ba con súi đang đi qua chõn tường này, mồm con nào cũng ngậm một nhỳm hoa dại đặt vào chõn tường nhà theo thứ tự, trong đú cú một con chui vào khúm quớt, bỏm lờn bờ tường nhỡn vào trong sõn, thõn nú bộo vục vịch, cố bỏm ở đú, mắt nhỡn vào, mồm cứ hỳ liờn tục”[5; 55]. Súi cũng biết cầu xin mỗi khi lõm vào tỡnh thế nguy kịch để cầu xin sự độ lượng mong được thoỏt chết:
“Ba con súi cựng một lỳc đứng sững lại. Tụi nhỡn thấy chỳ súi con ngồi bệt ra đất, toàn thõn run lẩy bẩy, kờu ỳ ỳ. Thật gống như nằm mơ, mà lại hoàn toàn thực tế, hai con súi to cựng một lỳc quỳ chõn sau, cũn chõn trước giơ lờn thành hỡnh vũng cung. Chỳng làm thế là xin được tha. Con ở bờn trỏi cao to, con bờn phải nhỏ hơn một chỳt, mỡnh bỏm đầy bựn đất, một chõn trước giow lờn xin tha đang chayyr mỏu, hỡnh như xương bị góy. Hai con súi khe khẽ kờu rờn như phụ nữ khúc, con súi bị thương cũn dựng răng ngậm vào cổ chỳ súi con giơ lờn đặt xuống, tiếng kờu nhỏ mảnh, gấp gỏp...”[5; 312].
Súi bố và súi mẹ đó cầu mong sự tha thứ của Phú Sơn cho đưa con cũn nhỏ của nú để mong được bảo toàn nũi giống. Rừ ràng những suy nghĩ và hành động đú của súi chẳng khỏc nào của con người.
Khụng chỉ cú hành động, suy nghĩ như con người, nhõn vật súi cũn được nhà văn Giả Bỡnh Ao bằng cỏc yếu tố kỳ ảo thụng qua hành tung của súi. Súi thường cú mặt ở khắp vựng Thương Chõu rộng lớn, mỗi con, mỗi đàn cú thể ở một vựng khỏc nhau nhưng khi cú sự việc gỡ xảy ra thỡ chỳng cú thể di chuyển khắp nơi để hỗ trợ, giỳp đỡ lẫn nhau. Khi gấu mốo lớn chết, con súi số bảy và con súi số tỏm vốn ở nỳi Đại Thuận cỏch xa cơ sở nuụi gấu mốo hàng trăm dặm nhưng chỳng vẫn tới viếng gấu mốo. Hàng năm họ hàng nhà súi cũn tề tựu về để tụ họp và mang vật phẩm về cho những con súi chỳa:
“Tụi hỏi, nhưng cậu chỉ tay vào một cỏi cõy đứng lẻ loi trờn đỉnh đốo, bảo ở đấy đó từng là một ổ súi, ba con súi trong ổ đều là súi cỏi. Khụng phải con súi nào cũng cú dỏng hung ỏc, ba con súi này mang dỏng dấp của cỏo, lụng trắng như tuyết, bờn mắt cú một vũng trũn đen nhỏ xớu, giống như nột kẻ mắt, mịn màng đều đặn, cũn đẹp hơn nột vẽ ở mắt cỏc cụ gỏi Chõu Thành. Nhưng năm nào cũng cú một hai lần, khụng biết từ đõu kộo về đõy mười mấy con súi, cứ y như là về lễ bỏi hoặc họp hành, những con súi này con nào cũng đem theo lễ vật, khụng là cừu lợn thỡ là gà”[5; 99 - 100].
Đú là cõu chuyện do Phú Sơn kể lại, giống như những cõu chuyện trong thần thoại về cỏc loại vật. Chỳng cũng cú thủ lĩnh, cú hội họp, cống nạp lễ vật... như con người.
Trong hành tung của súi, đặc biệt Giả Bỡnh Ao chỳ ý đến hành tung của con súi già trong số mười lăm con súi thuộc diện tổng điều tra. Đõy là con súi đó từng tha cho Phú Sơn lỳc nhỏ nhưng Phú Sơn đó khụng nhận ra nú trong quỏ trỡnh tổng điều tra. Con súi già đú đó sống được một trăm năm mươi tuổi rồi và nú cũng là con súi cuối cựng đó bị giết chết để người dõn Thương Chõu chỉ cũn “hoài niệm súi”. Con súi già đó hiện về trong giấc mơ của Phú Sơn một lần duy nhất bỏo trước cho anh về cuộc gặp gỡ bất thường giữa anh và súi.
Hành tung của súi cũn là hành tung của cả đàn súi Thương Chõu, chỳng sống khắp nơi nhưng tập trung nhiều nhất vẫn là ở Hựng Nhĩ Xuyờn vỡ ở đõy là nơi cú nhiều thợ săn giỏi nhất. Càng cú nhiều thợ săn giỏi thỡ súi càng phỏt triển mạnh, như một thỏch thức, như một trờu ngươi của sinh tồn. Đú là quy luật bao đời ở Thương Chõu. Hầu như những con súi trong Hoài niệm súi đều nhẵn mặt và cú oan cừu với Phú Sơn, chớnh vỡ thế mà Phú Sơn đi đến vựng nào thỡ súi cũng theo về tập trung ở đú. Chỳng theo chõn của đội trưởng đội săn bắt súi rất sỏt sao để cuối cựng cú trận tử chiến ở Hựng Nhĩ Xuyờn.
Kể chuyện về những con súi, Giả Bỡnh Ao đó xen lẫn nhiều cõu chuyện vừa mang màu sắc hiện thực vừa mang màu hư ảo. Đặc cỏc yếu tố kỳ ảo xen vào càng làm cho nhõn vật súi nhiện lờn đầy màu sắc huyền thoại. Trong tõm trớ con người luụn hiện lờn hỡnh ảnh những con súi hết sức hung dữ và những cõu chuyện tanh mựi mỏu. Nhưng khụng phải con súi nào cũng hung dữ, khụng phải cõu chuyện nào cũng tanh mựi mỏu cả. Trong cõu chuyện về ba con súi ở trờn, khi đội săn súi giết chết ba con súi đú và phỏ ổ súi ra thỡ trong ấy cú cơ man nào là xương người, xương gà, lợn và cũn cú một đứa trẻ và một con lợn cũn sống. Đứa trẻ ấy là người con tứ tỏm bà cụ Uụng ở huyện Đan
Phượng. Cõu chuyện đứa trẻ lớn lờn nhờ sữa súi giống như huyền thoại về chỳa Giesu trong kinh thỏnh.
Trong những cõu chuyện về súi, cú nhiều chuyện liờn quan đến ma quỷ, hay là súi húa kiếp, linh hồn súi hiện về. Ma quỷ, linh hồn là một dạng của yếu tố kỳ ảo - một phạm trự tư duy nghệ thuật tiền lụgic để nhận diện bản chất cuộc đời và con người. Súi trong Hoài niệm súi đó từng húa kiếp thành người, đó hiện hồn về ... Nhõn vật Vưu Văn giết người hàng loạt là con súi húa kiếp như lời mọi người bàn luận. Những vụ tai nạn trờn đường như xe tụng nhau là hai con súi đỏnh nhau, xe tụng người là súi ăn thịt người... Hay con súi già số mười lăm ở cuối tỏc phẩm đó biến thành một ụng già để trốn thoỏt. Biến thành ụng già khụng thoỏt được, nú lại biến thành con lợn cỏi để chủ nhà chở ra khỏi đất Hựng Nhĩ Xuyờn mong trốn thoỏt sự truy đuổi của mọi người. Súi biến húa, xuất quỷ hập thần như những cõu chuyện huyền thoại về ma súi biến húa để đỏnh lừa con người. Khụng chỉ cú biến húa một cỏch kỳ ảo, linh hồn những con súi bị giết chết vẫn luụn hiện về để đeo bỏm con người. Tấm da súi mà Phú Sơn mang bờn mỡnh vẫn thường phỏt ra õm thanh như tiếng súi tru trong đờm thanh vắng, hay lụng nú thường dựng lờn mỗi khi cú đồng loại ở gần. Sở dĩ cú điều đú là do linh hồn con súi bị giết vẫn luụn nhớ đến thõn xỏc nú và nú trở về với thõn xỏc của mỡnh.
Những sự việc diễn ra ở đền Đỏ Đỏ mà nhà bỏo Tử Minh chứng kiến cũng giống như những cõu chuyện huyền thoại. Súi đến nhờ đạo sĩ chữa bệnh, súi trả ơn bằng việc đưa ngọc kim hương đến cho đạo sĩ; khi đạo sĩ qua đời, cả đàn súi đến viếng tiễn đưa bằng những viờn ngọc kim hương... Chứng kiến cảnh đạo sĩ chữa bệnh cho súi, Tử Minh thấy như cõu chuyện trong thần thoại diễn ra trong đờm trăng ở vựng rừng nỳi thõm u:
“Súi to quay đầu lại nhỡn đạo sĩ già, nú lại tru lờn giống như khúc. Đạo sĩ già sờ sờ trờn đất, khụng tỡm được gỡ, ngài liền rỳt cỏi que gỗ cài mớ túc trờn đầu, bất ngờ chọc mạnh vào cỏi nhọt, con súi thột lờn một tiếng, chõn sau nú ngó quỵ xuống đất, một dũng mỏu mủ phun ra, mựi hụi thối xộc vào mũi, tới
mức tụi phải nớn thở. Gần một phỳt sau, súi to mới bũ dậy, nú quay lại quỳ hai chõn trước rồi tru lờn ba tiếng, sau đú hai con súi mất hỳt khỏi quầng sỏng hỡnh tam giỏc. Đạo sĩ già đúng cửa, trở về ngồi ở gúc tường giường lũ, nhắm mắt ngủ lại”[5; 258].
Khụng ai cú thể tin được những hỡnh ảnh mà Tử Minh chứng kiến ở đền Đỏ Đỏ lại diễn ra ở thời hiện đại này. Những con súi ở đõy mỗi khi bị bệnh đều đến nhờ đạo sĩ già chữa cho. ễng gống như một vị phật sống và khi đạo sĩ chết, cả đàn súi đó tập trung đến tiễn đưa ngài:
“Cậu tụi đột nhiờn nước mắt giàn giụa, khẽ núi: - Súi đến viếng đạo sĩ!
Đú là con súi to bị nhọt mấy hụm trước. Nú ngồi xổm ở cửa đền khúc hu hu một lỳc, tiếng tru rất đục, giống như một cơn giú nhẹ thổi qua. Khi nhỡn kỹ thỡ trong rừng cõy ở cạnh bói cỏ cú năm sỏu đụi chấm sỏng đang nhấp nhỏy, một bầy súi đang ở đú. Ngần ấy con súi tại sao cứ ở ngoài xa khụng chịu lại gần, tụi chưa kịp nghĩ ngợi, thỡ con súi to ở ngoài cửa liền cào cửa, tiếng lạo xạo vang lờn. Nú quay người lại, giơ chõn sau hất đất, đất rơi trờn cửa ra vào và cửa sổ. Tụi khụng động đậy, đồng thời ấn mạnh cậu và Mục Lụi ngồi yờn. Con súi lại đỏ đất hai lần nữa, rồi quay người lại, ngẩng cao đầu, sau đú cỳi xuống. Tụi nhỡn thấy nú ngậm một hũn đỏ để ở cửa rồi quay đi”[5; 268].
Như vậy, Giả Bỡnh Ao đó sử dụng nhiều yếu tố huyền thoại để xõy dựng nhõn vật súi làm cho súi trở thành những con vật vừa hiện thực vừa như là những con vật trong huyền thoại. Khụng chỉ cú một con, cả đàn súi, cả họ hàng nhà súi hiện lờn trong tỏc phẩm vừa hiện thực vừa lung linh huyền ảo.
3.3.2. Nhõn vật được huyền thoại húa bằng sự tham gia của cỏc yếu tố kỳ ảo
Nếu như những yếu tố huyền thoại được dựng để xõy dựng nờn nhõn vật những con súi vừa thực vừa hư thỡ ở Hoài niệm súi cũn rất nhiều nhõn vật khỏc được xõy dựng bằng sự tham gia của cỏc yếu tố kỳ ảo. Chẳng hạn như nhõn vật Phú Sơn, ụng đạo sĩ già ở đền Đỏ Đỏ, người phụ nữ - con khỉ lụng vàng...
đều là những nhõn vật được huyền thoại húa bằng sự tham gia của cỏc yếu tố kỳ ảo.
Phú Sơn từ nhỏ đó cú nhiều duyờn nợ với súi. Lờn năm tuổi, Phú Sơn đó được người cha dẫn theo để săn, anh đó tự tay lột da súi, đụi tay cũn bộ bỏng thũ vào bụng súi để moi tim và ruột súi ra. Lỳc bảy tuổi, một lần theo mẹ ra ruộng, nhỡn thấy súi đang tấn cụng mẹ mỡnh, Phú Sơn khụng hề run sợ, cũng khụng bỏ chạy mà nhảy xuống mương cầm đuụi súi cứu mẹ. Phú Sơn bị súi ngoặm vào gỏy và tha đi nhưng dõn làng đó đuổi theo và súi phải thả anh ra. Phú Sơn được cứu thoỏt từ miệng súi giống như một chuyện hoang đường trong cổ tớch hay thần thoại. Là một thợ săn lóo luyện ở Thương Chõu, cha cũng là một thợ săn, ụng nội bị súi ăn thịt trong họa súi đầu thế kỷ... dường như anh và súi cú oan thự mấy đời mấy kiếp vậy. Cũng vỡ thế mà mọi con súi ở Thương Chõu hầu như con nào cũng biết mặt và nhận ra anh. Và cú thể kiếp trước của Phú Sơn lại chớnh là súi nờn trụng hỡnh dỏng anh giống con súi như lời nhận xột của Tử Minh.
Con người của Phú Sơn hết sức kỳ lạ, cú thể anh cú những cụng năng đặc biệt nờn luụn cảm nhận được nhưng tai họa sắp xảy ra. Nhỡn thấy cảnh tượng mưa sao băng, Phú Sơn cú linh cảm tai họa sắp giỏng xuống con người vỡ theo anh: “Trờn trời rơi xuống một ụng sao, dưới đất cú một người chết đấy. Ngần ấy ụng sao rơi xuống cơ mà, chắc là sắp cú tai nạn gỡ rồi”[5; 65]. Dự cảm đú của Phú Sơn hoàn toàn chớnh xỏc khi trong đờm mưa sao băng, mười hai nữ sinh bị súi giết hại một cỏch thảm khốc dưới chõn nỳi Mào Gà khiến mọi người hoảng loạn. Nhỡn cảnh tượng mười hai xỏc nữ sinh nằm trờn xe cải tiến và người thõn hoảng loạn ta càng thấy lời của Phú Sơn núi giống như lời của một vị phự thủy trong thần thoại.
Sự đặc biệt ở Phú Sơn cũn được thể hiện ở lần gặp Tử Minh khi hai cậu chỏu nhận ra nhau, Tử Minh đề nghị chụp cho Phú Sơn kiểu ảnh những bấm mói cũng khụng được. Sự việc này Tử Minh cảm thấy hết sức kỳ lạ. Đú cú thể chớnh là khả năng đặc biệt của con người Phú Sơn:
“Tụi lập tức lấy mỏy ảnh ra, xin phộp chụp cho cậu một kiểu. Cậu mở cửa, kộo con chú Phỳ Quý vào, khoỏc khẩu sỳng ra sau lưng, thậm chớ cũn rửa mặt, đứng nghiờm để tụi chụp. Cậu bảo, cú lẽ đõy là lần chụp ảnh của