Hoài niệm súi khụng chỉ thể hiện hành trỡnh nhận thức về số phận những con người bất hạnh, nhận thức về bản ngó, về quy luật tự nhiờn và xó hội mà cũn thể hiện những nhận thức về dõn tộc, thời đại và những hoài nghi, lo õu của con người hiện đại.
2.3.1. Nhận thức về cỏc vấn đề của dõn tộc Trung Hoa
Trung Hoa là một trong những cỏi nụi văn hoỏ của nhõn loại. Dõn tộc Trung Hoa được cả thế giới biết đến với tinh thần thượng vừ, dũng cảm kiờn cường nhưng cũng hết sức bảo thủ, trỡ trệ... Vào những thập niờn 60, 70 của thế kỷ XX, lịch sử dõn tộc Trung Hoa lại xảy ra biến cố lớn mà sự ảnh hưởng của nú cũn kộo dài đến cuối thế kỷ XX, đú là Đại cỏch mạng văn hoỏ vụ sản. Sau Cỏch mạng văn hoỏ là quỏ trỡnh mở cửa, đổi mới của Trung Quốc. Sự đổi mới kộo theo những hệ lụy là sự phõn hoỏ giàu nghốo, tạo khoảng cỏch ngày càng lớn giữa thành thị và nụng thụn... Chớnh những vấn đề đú đó được thể hiện trong một số tỏc phẩm của Giả Bỡnh Ao. Trong Hoài niệm súi, Giả Bỡnh Ao đó thể hiện những nhận thức của con người Trung Hoa về dõn tộc mỡnh. Đặc điểm nổi bật của con người Trung Hoa là sự chỡm đắm trong chiến thắng và luụn muốn được mọi người tụn kớnh. Điều này dễ dàng dẫn đến tõm lớ tự thị, ngạo mạn và tất yếu hậu quả sẽ là những tiờu cực và tụt hậu. Trong Hoài niệm súi, thụng qua nhõn vật Phú Sơn, Giả Bỡnh Ao đó cho người đọc thấy rừ điều đú. Phú Sơn luụn chỡm đắm trong ảo mộng mỡnh là một thợ săn. Mặc dự đội săn bắt súi đó bị chớnh quyền giải tỏn nhưng Phú Sơn vẫn luụn luụn muốn giữ lại sỳng săn, mặc đồ đi săn, đi dày cỏ... Hơn nữa, anh ta rất hào hứng khi đi đến đõu mọi người đều kớnh nể và thế là Phú Sơn quờn mất nhiệm vụ của mỡnh là dẫn nhà bỏo Tử Minh đi chụp ảnh cho những con súi. Càng say với những chiến thắng và sự sựng kớnh của mọi người thỡ Phú Sơn càng lần lượt bắn chết hết những con súi do anh tổng điều tra. Bản tớnh đú của Phú Sơn là đặc điểm nổi bật của con người Trung Hoa mà một số anh hựng trong văn học truyền thống Trung Quốc đó thể hiện:
"Giết chết con súi số hai, dường như tớnh tỡnh cậu cú chuyển biến tốt. Khụng cũn cỏi dõy lưng rộng dài, cậu đó thắt một chiếc dõy da bũ sống bản rộng mới mua. Dõn thị trấn Sinh Long ai ai cũng biết cậu là Phú Sơn, đội trưởng đội săn bắt súi, hết nhà nọ đến nhà kia thay phiờn nhau mời cậu ăn cơm, cảnh tỡnh này cú phần giống Vừ Tũng đỏnh bại hổ ở nỳi Cảnh Dương về đến huyện Dương Cốc. cậu tụi chỡm đắm trong sự sựng bỏi này, suốt ngày rượu say tuý luý"[5; 181].
Trung Hoa là dõn tộc trải qua hàng ngàn năm lịch sử với hàng ngàn cuộc chiến tranh lớn nhỏ. Lịch sử Trung Hoa là lịch sử "nhất trị nhất loạn". Những cuộc chiến tranh xõm lược, thụn tớnh, những cuộc nội chiến dẳng dai và bản tớnh của người dõn du mục đó hỡnh thành một thúi quen, một tập quỏn truyền kiếp của họ là hiếu chiến và đụi khi khỏt mỏu. Điều này được Giả Bỡnh Ao nhận thức rất rừ thụng qua Hoài niệm súi, cụ thể là thụng qua hỡnh tượng súi và cỏc nhõn vật như Phú Sơn và người dõn Hựng Nhĩ Xuyờn. Sự hiếu chiến của Phú Sơn thể hiện rất rừ ở hai lần truy đuổi súi rỏo riết. Lần thứ nhất là ở thị trấn Sinh Long, trong đờm, Phú Sơn đó hăng mỏu truy đuổi và giết chết một lỳc bốn con súi lớn, anh ta cũn định giết luụn cả con súi con trong khi anh đúng vai trũ là người tổng điều tra để lập hồ sơ bảo vệ súi. Lỳc bắn giết súi, Phú Sơn như người say mỏu, điờn cuồng, anh bất chấp tất cả những lời can ngăn của người khỏc. Bản tớnh hiếu chiến đú của Phú Sơn cũng chớnh là bản tớnh của người Trung Quốc núi chung. Sau một hồi say mỏu, sự việc đó rồi, Phú Sơn mới bỡnh tĩnh trở lại:
"Cậu cú vẻ hơi hoảng loạn, lẩm bẩm hỏi: Bắn chết bốn con phải khụng? Bốn con chứ nhỉ? Săn bắn cú thể làm cho người ta say mỏu, điờn cuồng. Lời cậu tụi núi vừa rồi cho thấy cậu đó bỡnh tĩnh trở lại từ trong cơn điờn cuồng ấy, và tỏ ra bối rối bởi hành vi bắn giết của mỡnh. Mục Lụi thỡ chẳng đời nào nhận ra ỏnh mắt đú, anh đó thành thật trả lời: Võng, bốn con, ba con súi to, một con súi nhỏ. Cậu cầm con súi bộ bỏng trong tay Mục Lụi xem qua, rồi quẳng nú trong hố cỏt"[5; 204].
Lần thứ hai đú là lỳc Phú Sơn và cả dõn làng Hựng Nhĩ Xuyờn truy đuổi những con súi cuối cựng trong mấy ngày đờm liền. Cũng cú lỳc anh đó định phúng sinh những con súi ấy, đấy là lỳc tiếng núi lương thiện cất lờn trong trỏi tim anh một cỏch da diết. Nhưng tiếng núi da diết ấy chỉ chợt cất lờn trong một giõy phỳt ngắn ngủi, để rồi nú bị đố nộn bởi dũng mỏu hiếu chiến, và một phần bởi sức ộp từ một số đụng đang trong trạng thỏi kớch động (đõy cũng là điểm yếu rất dễ nhận thấy, của người Trung Hoa, và đó được nhắc đến trong nhiều tỏc phẩm văn học của chớnh họ), cuối cựng, Phú Sơn đó thẳng tay tận diệt đến con súi cuối cựng. Say mỏu và hiếu chiến chớnh là một nột tớnh cỏch tiờu biểu của người Trung Quốc, được Giả Bỡnh Ao tỏi hiện một cỏch đậm đà trong hỡnh ảnh cuộc truy đuổi súi của Phú Sơn và những người dõn Hựng Nhĩ Xuyờn.
Tinh thần hiếu chiến ấy của người Trung Hoa chớnh là tinh thần của những người du mục, những người luụn luụn sống cuộc sống đối mặt với những bớ ẩn trờn sa mạc và trong rừng thẳm; những người thờ súi, tồn tại trong cuộc chiến với súi, và từ một gúc nhỡn nào đú, là tinh thần súi. Tinh thần hiếu chiến ấy là sợi dõy thống nhất vụ hỡnh giữa người và súi. Súi cũng thể hiện lũng hiếu chiến của súi trong việc chống trả quyết liệt, chống trả đến cựng mỗi khi bị săn đuổi. Cú thể núi súi cũng luụn chủ động tấn cụng mỗi khi chạm trỏn với thợ săn - kẻ thự truyền kiếp của súi.
Con người Trung Hoa, bờn cạnh hiếu chiến là lũng tự thị. Họ đó quỏ tự tụn vinh mỡnh (sự tụn vinh nhiều khi biến thành phộp thắng lợi tinh thần) coi người như cỏ rỏc. Phú Sơn, là đội trưởng đội săn bắt súi, anh ta luụn cho mỡnh là thợ săn lóo luyện nhất trong cỏc thợ săn. Với anh, khụng cú ai và khụng cú con súi nào là đối thủ mỡnh cả. Tất cả những con súi gặp Phú Sơn, chưa cú con nào cú thể thoỏt được. Khụng những tự thị, con người và dõn tộc Trung Hoa cũng hết sức tự tụn và cũng hết sức man rợ. Những bản tớnh đú của người Trung Hoa cú phần nào giống với bản tớnh của súi. Nếu súi hết sức tự tụn, khụng để cho ai xem thường giống nũi của mỡnh, luụn thể hiện bản lĩnh phi
thường mọi lỳc mọi nơi thỡ con người Trung Hoa cũng vậy. Bản tớnh tự tụn đú được thể hiện rất rừ ở nhõn vật Phú Sơn. Dự đội săn bắt súi đó giải tỏn, Phú Sơn trở thành thành viờn uỷ ban bảo vệ mụi trường sinh thỏi Thương Chõu nhưng anh vẫn thớch và luụn thể hiện mỡnh là một thợ săn. Phú Sơn vẫn mang sỳng săn, mặc quần ỏo của thợ săn... Đó là thợ săn thỡ chỉ cú chiến đấu với súi, cú thể coi bụng súi là mồ chụn thõn xỏc mỡnh chứ khụng chấp nhận việc một thợ săn lại đi bắn gà hay chim bao giờ. Chỉ một lời núi của ụng chủ tịch Chõu Thành cũng đủ làm cho Phú Sơn bực tức vỡ đụng đến lũng tự tụn của mỡnh. Đọc đoạn văn sau trong Hoài niệm súi, chỳng ta sẽ thấy rừ lũng tự tụn của con người Trung Hoa như thế nào:
"Cậu bảo theo quy định của phỏp luật nhà nước, trong dõn chỳng khụng ai được giữ sỳng, sỳng săn của đội săn bắt súi cũ cũng đó giao nộp cả rồi, chỉ cú cậu là người duy nhất cũn giữ sỳng. Sau khi tổng điều tra súi, cho phộp cậu được tiếp tục giữ sỳng.
[...]. Đồng chớ Phú Sơn nờn được giữ sỳng lắm chứ, đồng chớ vẫn là thợ săn cơ mà, sau này vẫn cú thể bắn gà rừng chứ sao!
Danh hiệu thợ săn và sỳng săn đối với cậu cần thiết biết chừng nào. Sự quan tõm đặc biệt của ụng chủ tịch khiến tụi cũng vui mừng cho cậu! Nhưng sau khi ăn xong và chia tay ụng chủ tịch, cậu lại bảo với tụi:
- Thợ săn mà đi bắn gà rừng ư? Chỉ săn gà rừng mà cũng gọi là thợ săn à?"[5; 89 – 90].
Khụng chỉ cú thế, trong lần truy đuổi những con súi ở Hựng Nhĩ Xuyờn, Phú Sơn khụng chịu nổi sự sỉ nhục của dõn làng, anh bị kớch động mạnh và đó tham gia nhiệt tỡnh truy đuổi súi mặc cho Tử Minh van xin, nài nỉ.
Đú khụng chỉ là biểu hiện của lũng tự thị mà cũn là biểu hiện sõu sắc và dai dẳng của tớnh bảo thủ, trỡ trệ, chậm tiến của con người Trung Hoa. Chớnh vỡ bảo thủ trỡ trệ mà dõn tộc Trung Hoa đó bao phen phải tồn tại trong những bi kịch, trong những thời điểm tối tăm của lịch sử.
Hiếu chiến, hiếu sỏt tất yếu dẫn đến sự man rợ. Sự man rợ cũng là một trong những đặc điểm tớnh cỏch đỏng sợ của dõn tộc Trung Hoa, được Giả Bỡnh Ao thể hiện một cỏch da diết trong Hoài niệm súi. Nhỡn cảnh những thực khỏch ở "Quỏn thịt bũ đốo Anh Hựng" thưởng thức thịt bũ rúc trực tiếp trờn thõn thể một con bũ đang sống thỡ thật qỳa man rợ "Tụi chưa bao giờ nhỡn thấy thịt bũ sống ăn miếng nào xẻo miếng đú như thế này, cảm thấy khắp mỡnh mẩy đang đau đớn"[5; 152]. Cảnh tượng này làm ta liờn tưởng đến những trũ tra tấn hết sức man rợ của phong kiến Trung Hoa thời trung cổ như lăng trỡ, tựng xẻo. Trờn thế giới, trũ tra tấn man rợ đú cũng chỉ cú Phong kiến Trung Hoa mới nghĩ ra. Nhỡn cảnh tượng đú ở nhà hàng ngay đến súi cũng căm giận trước sự man rợ, tàn bạo của con người. Sự man rợ của người Trung Hoa cũn được thể hiện ở cỏch đối xử của dõn làng Hựng Nhĩ Xuyờn đối với Phú Sơn khi anh khụng hợp tỏc để truy đuổi súi. Họ dựng những lời lẽ thụ tục nhất để lăng nhục, dựng những thứ dơ bẩn nhất để nộm vào nhà, vào người anh khiến cho Phú Sơn khụng thể chịu nổi sự sỉ nhục đú và đó tham gia cựng họ đuổi giết súi. Và, hỡnh ảnh con bũ tựng xẻo ấy chớnh là hỡnh ảnh của con người Trung Hoa trong lịch sử và nhất là trong thời hiện đại: luụn bi xõu xộ, bị “làm thịt” bởi cỏc thiết chế, bởi ỏp bức, và bởi trăm vạn mối quan hệ của đời sống hiện đại.
Những nhận thức về cỏc vấn đề của dõn tộc Trung Hoa trong Hoài niệm súi núi riờng và trong sỏng tỏc của Giả Bỡnh Ao núi chung, là một nội dung khỏ phổ biến trong cỏc sỏng tỏc của một số nhà văn Trung Quốc đương đại, và là sự kế thừa tinh thần Lỗ Tấn. Lỗ Tấn cũng đó viết rất nhiều về những hạn chế của con người Trung Hoa nhằm thức tỉnh họ, đưa họ thoỏt khỏi sự mờ muội. Tớnh tự thị, tự tụn, sự tàn bạo, độc ỏc và tớnh man rợ... của con người Trung Hoa được Lỗ Tấn phản ỏnh một cỏch sõu sắc qua những tỏc phẩm như:
AQ Chớnh truyện, Nhật ký người điờn, Thớm Tường Lõm, Thuốc... Với Lỗ Tấn, người dõn Trung Quốc chỡm đắm trong mờ muội, ngu dốt... do chế độ xó hội
phong kiến hàng ngàn năm tạo ra và cần phải cú phương thuốc tinh thần chạy chữa cho họ.
Mạc Ngụn - một nhà văn đương đại cũng viết nhiều tỏc phẩm đề cập đến vấn dõn tộc Trung Hoa. Đú là những vấn đề được nhỡn nhận từ nhiều gúc độ khỏc nhau. Và ở tỏc phẩm của Mạc Ngụn, bản chất con người Trung Hoa hiện lờn một cỏch rừ ràng. Một Triệu Giỏp (Đàn hương hỡnh) hết sức tự hào và hónh diện với nghề đao phủ của mỡnh hay những con người trong Cao lương đỏ, Bỏu vật của đời... đều mang những tớnh cỏch lạnh lựng, tàn bạo... của con người Trung Hoa.
Nhiều tỏc phẩm khỏc của Giả Bỡnh Ao cũng phản ỏnh một cỏch sõu sắc những vấn đề của dõn tộc Trung hoa bờn cạnh Hoài niệm súi như Phế đụ, Điệu tần, Thiờn Cẩu, Thương Chõu, Thợ săn...
Cú thể núi rằng, Hoài niệm súi đó thể hiện sự nhận thức một cỏch kớn đỏo những đặc điểm hạn chế của con người và dõn tộc Trung Hoa đú là sự sựng bỏi cỏ nhõn, say sưa với chiến thắng; đú là hiếu chiến tự thị, tự tụn và hết sức man rợ.
Bờn cạnh những mặt cú thể coi là hạn chế trờn đõy, Giả Bỡnh Ao cũng nhỡn thấy và đề cập đến nhiều ưu điểm của con người và dõn tộc Trung Hoa trong Hoài niệm súi. Đú là lũng dũng cảm, tinh thần hướng về cội nguồn... Lũng dũng cảm của con người Trung Hoa được thể hiện qua nhõn vật Phú Sơn. Trong những cuộc đối đầu với súi, Phú Sơn luụn tiến lờn phớa trước gỏnh chịu những gian nguy cho mọi người bất chấp sự nguy hiểm đến tớnh mạng. Ngay từ lỳc cũn nhỏ, Phú Sơn đó thể hiện tớnh dũng cảm của mỡnh trong việc đuổi súi cứu mẹ. Lớn lờn, nhờ sự dũng cảm mà anh đó trở thành một thợ săn lóo luyện, chưa hề để thoỏt một con súi nào mà anh gặp.
Với Cao Tử Minh, một nhà bỏo sống ở thành phố nhưng anh luụn nhớ về cội nguồn tổ tiờn của mỡnh ở Thương Chõu lại chớnh là hiện thõn cho lũng tri õn sõu sắc của người Trung Quốc đối với nguồn cội. Chớnh vỡ tấm lũng, tỡnh cảm luụn hướng về Thương Chõu nờn Tử Minh đó về đõy cụng tỏc và
tham gia chụp ảnh bảo vệ súi. Cũng nhờ thế mà anh gặp lại được những người thõn của mỡnh ở Hựng Nhĩ Xuyờn. Đặc biệt cuộc gặp của anh với Phú Sơn giống như một huyền thoại.
2.3.2. Những vấn đề lớn của thời đại
Hoài niệm súi là tỏc phẩm được viết và hoàn thành vào đầu thiờn kỷ mới - một thời đại với những vấn đề nổi cộm ở mọi lĩnh vực kinh tế, chớnh trị, xó hội, mụi trường sinh thỏi, khủng bố, thất nghiệp... trờn phạm vi toàn thế giới.
Từ hiện thực thiờn nhiờn vựng nỳi nam Thương Chõu bị phỏ huỷ nghiờm trọng do quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, Giả Bỡnh Ao đó đề cập đến vấn đề lớn mang tớnh thời đại, đú là cõu chuyện về bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Một khi mụi trường sinh thỏi bị mất cõn bằng, nú sẽ đe doạ trực tiếp đến đời sống của con người. Con người ngày càng đụng, diện tớch rừng ngày càng bị thu hẹp đe doạ chớ mạng đến đời sống của nhiều sinh vật cũng như con người. Đỳng như ụng chủ tịch địa khu Thương Chõu đó núi: "Anh thử nghĩ, hiện nay con người ngày càng đụng, diện tớch rừng ngày càng bị thu hẹp, điều này vốn đó là nguy cơ đe doạ chớ mạng đối với sự sinh tồn của lũ súi. Nếu con người cứ tiếp tục săn bắt, cuối cựng sẽ cú ngày số phận của súi cũng giống như số phận của gấu mốo lớn, cho nờn chỳng tụi đó ban bố chỉ thị cấm săn bắt súi"[5; 32 – 33]. Mụi trường sinh thỏi ngày càng bị đe doạ nghiờm trọng khi khoa học ngày càng phỏt triển. Trong thế kỷ XX, con người đó phải chứng kiến bao thảm họa do thiờn nhiờn gõy ra cướp đi sinh mang hàng triệu người thỡ vấn đề bảo vệ mụi trường sinh thỏi hơn bao giờ hết là vấn đề bức thiết.
Khụng chỉ cú thảm họa do thiờn nhiờn gõy ra, thảm họa do con người