6. Cấu trúc luận văn
2.1.1. Kết cấu toàn tác phẩm
Kết cấu là phơng tiện cơ bản và rất đợc coi trọng trong sáng tác tiểu thuyết chơng hồi. Đọc những tiểu thuyết chơng hồi trong văn học cổ - trung đại Trung Quốc nh: Thuỷ Hử; Tam quốc diễn nghĩa; Hồng lâu mộng; Kim Bình Mai…
mới thấy tác giả rất coi trọng kết cấu và có nhiều sáng tạo. Xung quanh vấn đề kết cấu trong tiểu thuyết chơng hồi các nhà phê bình tiểu thuyết cũng đa ra nhiều ý kiến.
Thánh Thán - một nhà phê bình tiểu thuyết nổi tiếng đời nhà Thanh - đã nhiều lần tán thởng cái kỳ diệu, tinh tế của tác giả Thi Nại Am trong việc bố cục, kết cấu để tạo nên thành công cho Thuỷ Hử. “Thợ giỏi tâm phải khổ công, vận động mà không rối loạn” (Kim Thánh Thán bình Thuỷ Hử truyện hồi 16). “Trong lòng Nại Am, truyện đã đợc sắp đặt tính toán nh vậy, sao cho thể hiện đợc tài năng tính cách của từng nhân vật”. (Kim Thánh Thán bình Thuỷ Hử
truyện hồi 23) [38, 251]. Hay nh Ngoạ Nhân Thảo Đờng bình về hồi 33 của
Nho lâm ngoại sử: “Khi viết bộ sách lớn, nh đẽo đá cho cung thất, trớc hết phải tính đủ kết cấu trong đầu: nào là nhà lớn, buồng ngủ, phũng đọc sách, bếp núc, nhất nhất bố trí đâu đấy, sau đó mới có thể bắt đầu xây dựng”. Nói tới điều này để thấy, trớc khi sáng tác tiểu thuyết chơng hồi, tác giả cần tổ chức kết cấu, bố cục toàn bộ cuốn sách trong đầu, có tính toán xong xuôi thì mới động bút, không thể tuỳ ý làm thế nào cũng đợc. Từ kiến giải này, cũng trong hồi 33, Ngoạ Nhân Thảo Đờng tiến hành phân tích bố cục và kết cấu của Nho lâm ngoại sử: “Việc tế đền Thái Bá ở quyển sách này, là sảnh đờng trong toà nhà. Từ mở đầu tác phẩm trải qua việc miêu tả nhiều danh sĩ, tả đến Ngu bác sĩ là
chỗ kết huyệt của sách, cho nên tả đền Thái Bá cũng là chỗ kết huyệt” [38, 251 - 251].
Bàn về kết cấu bố cục toàn thiên của tiểu thuyết chơng hồi, đã có không ít ý kiến của các nhà phê bình, nh Kim Thánh Thán bình hồi 13 của Thuỷ hử: “Ngời có đủ toàn sách trong đầu cha hạ bút viết. Nh coi Triều Cái làm ngời thủ lĩnh của đề cơng một bộ, mà muốn đi từ hồi một đã kể ra trớc, giống nh ngời cha đủ toàn sách trong đầu đã hạ bút viết ”. Diệp Giới Viên bình về bố cục kết…
cấu hồi 47 của tác phẩm Nữ tiên ngoại sử có những nhận xét xác đáng: “Cho nên trăm thiên văn tự “Ngoại sử”, trớc là có đủ sự dàn dung trong lòng sau mới xếp ra, tung hoành khúc chiết, không thể tuỳ tiện. Không giống những tác giả nhỏ cấu tứ từng đoạn, đem hết sức đẽo gọt mới thành sách. Ngời xa ca ngợi văn của Tô Trờng Công “Sông lớn Trờng Giang, một mạch ngàn dặm”, điều này cũng không quá khi tặng cho tác giả Ngoại sử” [38, 251].
Nh vậy, có thể thấy tổ chức kết cấu trớc khi sáng tác tiểu thuyết chơng hồi là một việc làm cần thiết và quan trọng. Các nhà tiểu thuyết không thể tuỳ ý làm thế nào cũng đợc, mà phải có chuẩn bị, tính toán xong xuôi thì mới đợc hạ bút.
ở Việt Nam, Hoàng Lê nhất thống chí là cuốn tiểu thuyết chơng hồi đầu tiên, viết lại một thời kỳ lịch sử rối ren, phức tạp, sôi động của xã hội phong kiến Việt Nam trên khoảng 30 năm cuối thế kỷ XVIII và mấy năm đầu thế kỷ XIX. Tác phẩm đợc viết theo mô hình của tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc. Đó là những tiểu thuyết lấy đề tài từ lịch sử nh Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Thuỷ Hử của Thi Nại Am.
Nh ở phần đầu đã nói, Hoàng Lê nhất thống chí phản ánh các sự kiện, nhân vật tập trung xung quanh chiếc ngai vàng của vua Lê, chúa Trịnh. Do đó những chuyện xảy ra phần lớn ở Thăng Long, liên quan đến triều đình, phủ liêu, vua chúa, hoàng thân, quốc thích, quan văn, quan võ, binh lính. Truyện có 17 hồi, chia thành từng hồi một, mỗi hồi thờng dừng lại lúc sự việc đang phát triển
cao, mang tính chất kịch tính với lời hứa hẹn: “Xem hồi sau phân giải”. Trong 17 hồi (gồm 7 hồi chính biên và 10 hồi tục biên) thì phần chính biên, chép việc nhà Lê từ đời chúa Trịnh Sâm đến lúc họ Trịnh mất nghiệp, (từ năm 1767 đến năm 1787). Phần tục biên, chép các sự việc tiếp theo cho đến lúc Nguyễn Ánh
lên ngôi, đặt niên hiệu Gia Long, lập ra triều Nguyễn và việc thi hài của Lê Chiêu Thống - vị vua cuối cùng của nhà Lê - đợc đa từ Trung Quốc trở về nớc an táng.
ảnh hởng từ những tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc, các nhà văn của dòng họ Ngô Thì đã kế thừa sáng tạo và kiến tạo nên một kết cấu độc đáo cho
Hoàng Lê nhất thống chí.
Mở đầu tác phẩm là bức tranh toàn cảnh trong phủ chúa Trịnh. Hành động đầu tiên dẫn đến sự lục đục trong phủ chúa, đó là Trịnh Sâm do quá sùng ái Đặng Thị Huệ, mà phế con trởng (Trịnh Tông), lập con thứ (Trịnh Cán) làm thế tử. Quận Huy Hoàng Đình Bảo đứng về phe Đặng Thị Huệ thao túng quyền hành trong triều đình. Tiếp theo là việc Trịnh Tông, dựa thế kiêu binh, giết chết Quận Huy, tiêu diệt phe đối lập và truất ngôi Trịnh Cán. Rồi kiêu binh lộng hành, Nguyễn Huệ trong Nam kéo ra Bắc lần thứ nhất dới danh nghĩa “phù Lê diệt Trịnh”, đánh tan kiêu binh, đa Lê Chiêu Thống lên ngôi. Khi Nguyễn Huệ kéo quân về Nam, Trịnh Bồng lại nhảy ra giành ngôi chúa. Mâu thuẫn giữa vua Lê, chúa Trịnh lại tái diễn. Nguyễn Hữu Chỉnh đợc Nguyễn Huệ cử ra Bắc đánh đuổi Trịnh Bồng, nắm giữ chính quyền đàng Ngoài. Vua Lê dựa thế Nguyễn Hữu Chỉnh, đốt sạch cơ nghiệp hai trăm năm của chúa Trịnh. Đến lợt Nguyễn Hữu Chỉnh lộng hành, Nguyễn Huệ lại sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc giết Nguyễn Hữu Chỉnh. Lê Chiêu Thống hoảng sợ bỏ chạy, cho ngời cầu cứu nhà Thanh. Vua Thanh nhân cơ hội ấy cắt quân sang xâm chiếm nớc ta. Dới sự chỉ huy thiên tài của Nguyễn Huệ, đội quân nhà Thanh bị đánh cho tan tác, đành phải cuốn xéo về nớc trong nỗi nhục nhã ê chề. Lê Chiêu Thống cùng lũ quan lại tay chân cuốn gói chạy theo tàn quân nhà Thanh sang Trung Quốc, về sau chết ở
bên Trung Quốc. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế. Nhng triều đại Tây Sơn quá ngắn ngủi, vua Quang Trung mất đột ngột, nội bộ nhà Tây Sơn suy yếu và chia rẽ dần. Nguyễn Ánh nhờ vào thế lực ngoại viện trở lại tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn, lập nên triều đại nhà Nguyễn. Mấy năm sau di hài của Lê Chiêu Thống đợc đa về nớc chôn cất. Vua nhà Nguyễn cho lập đền thờ những tên quan đã bỏ mạng vì Lê Chiêu Thống. Có thể nói, những sự kiện lịch sử quan trọng của giai đoạn lịch sử này đều đợc Hoàng Lê nhất thống chí ghi chép lại đầy đủ với cách kể chuyện theo lối biên niên sử, cùng kết cấu chặt chẽ, đã giúp bạn đọc có cái nhìn đầy đủ về các sự kiện và nhân vật lịch sử.
Không phải ngẫu nhiên mà tác phẩm lại mở đầu bằng câu chuyện Trịnh Sâm mê Đặng Thị Huệ, bỏ con trởng lập con thứ, để gây bè đảng trong phủ chúa. Rồi sau đó, mâu thuẫn mới lan ra thành mâu thuẫn trong triều đình, mâu thuẫn giữa vua Lê, chúa Trịnh, mâu thuẫn trong hàng ngũ bọn quan lại và cuốn hút theo đó là mọi mặt sinh hoạt của xã hội; để cuối cùng cơn bão táp dữ dội của thời đại là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn quét đi tất cả.
Trong xã hội phong kiến suy đồi, thối nát, vua và chúa là hai thế lực có quyền uy tối thợng. Nhng vua chỉ ngồi làm vì, chỉ là bù nhìn, tất cả quyền bớnh
đều tập trung trong tay nhà chúa. Trịnh Sâm bấy giờ thực tế là ngời có quyền hành cao nhất. Mở đầu tác phẩm là sự lục đục trong phủ chúa, Hoàng Lê nhất thống chí chịu ảnh hởng sâu sắc từ những bộ tiểu thuyết chơng hồi của Trung Quốc; vì vậy cách kết cấu của Hoàng Lê nhất thống chí có phần giống với cách kết cấu trong Thuỷ Hử của Thi Nại Am.
Thuỷ Hử là bộ sách lớn của văn học cổ trung đại Trung Quốc, gồm 70 hồi.
Thuỷ Hử mở đầu cũng là cảnh hỗn loạn trong triều đình Tống Vi Tôn, sau mở rộng dần và kết thúc là cảnh “bức tợng Lơng Sơn”. Thánh Thán - một nhà phê bình nổi tiếng đời Thanh đã nhận xét: “Một bộ sách lớn 70 hồi viết về một trăm lẻ tám ngời bắt đầu lại không phải viết về một trăm lẻ tám ngời mà viết về Cao Hầu. Bởi vì không viết về Cao Hầu mà viết về một trăm lẻ tám ngời, tức loạn từ
dới sinh ra. Không phải viết về một trăm lẻ tám ngời mà viết về Cao Hầu, tức là loạn từ trên sinh ra”. Có thể dùng nhận xét của Thánh Thán để nói về Hoàng Lê nhất thống chí. Nhà văn mở đầu tác phẩm của mình nh thế, rõ ràng có dụng ý muốn nhấn mạnh “mối loạn” ở đây không phải từ dới sinh ra, mà từ trên, tức là từ sự thối nát của tập đoàn phong kiến cao nhất lúc bấy giờ.
Đi sâu vào nội dung tác phẩm, kết luận này sẽ đợc khẳng định một cách rõ ràng hơn. Trong Hoàng Lê nhất thống chí, các tác giả của dòng họ Ngô Thì dành khá nhiều những trang viết để vẽ nên chân dung các ông vua cuối cùng của triều Lê. Đó là vua Lê Cảnh Hng; Lê Chiêu Thống; Lê Duy Cận Trong…
đó, tác giả tập trung vào hai ngời là vua Lê Hiển Tông và vua Lê Chiêu Thống. Qua việc khắc hoạ những nét tính cách, cùng suy nghĩ, hành động, cả hai ông vua nhà Hậu Lê hiện lên với dáng vẻ khác nhau, nhng đều có chung một điểm là bất tài vô dụng, bất lực trớc thời cuộc.
Ngay ở những trang đầu của Hoàng Lê nhất thống chí, trong lời giới thiệu khái quát về triều Lê dới sự thống trị của vua Lê Hiển Tông (hiệu Cảnh Hng) đã nói rõ ý đó: “Truyền đến đời Hiển Tông Vĩnh Hoàng Đế, niên hiệu Cảnh Hng (1740 - 1786), thì Thánh Tổ Thịnh Vơng chuyên quyền cậy thế, làm oai làm phúc, vua Lê chỉ còn biết chắp tay rũ áo mà thôi”. Một xã hội đảo lộn, trật tự thay đổi bất bình thờng, khi chúa nắm trong tay mọi quyền lực, còn nhà vua “chắp tay rũ áo”.
Nh vậy, vua Lê Hiển Tông đằng sau vẻ bề ngoài “râu rồng, mũi cao, tóc bạc, mắt phợng, đi nhẹ nh nớc, ngồi vững nh non” thực chất là một ông vua bù nhìn. Có thể nói từ lúc triều Lê đợc thiết lập (năm 1428) cho tới lúc diệt vong (năm 1789), trải qua hai mơi bảy đời vua, thì chỉ có Cảnh Hng (Lê Hiển Tông) là ngời trị vì dài nhất, nhng cũng là vị vua vô tích sự nhất. Trong khoảng bốn m- ơi bảy năm làm vua (từ 1740 - 1786) công việc lớn lao nhất của ông là “theo tranh Tam Quốc, sai các cung nữ mặc áo trận, cầm giáo mác, chia ra thế trận ba nớc Ngụy, Thục, Ngô, rồi dạy họ cách ngồi, đứng, đâm, đỡ để mua vui trong
lỳc thư nhàn” [45, 114]. Lúc về già, bị Thỏnh Tổ Trịnh Sâm chèn ép đủ đờng, ông không lấy đó làm điều tức giận, mà vẫn vui vẻ nh thờng. Triết lý của ông là: “Trời sai nhà chúa phò ta, chúa gánh cái lo ta hởng cái vui, mất chúa tức là cái lo lại về ta, ta còn vui gì” [45, 115]. Có ai bức xúc, tức giận thay mà can ngăn, thì ông còn đối đáp rằng: “Các ngơi chỉ biết một mà cha biết hai. Nhà vua đối với nhà chỳa, hiện nay đang ở vào cỏi thế bị ngờ vực; nếu trẫm lấy việc mất quyền làm tức giận thì nhà chúa ắt phải ngấm ngầm tính chuyện chẳng hay. Vì vậy trẫm phải mợn hứng vui chơi nh thờng để tránh tai vạ” [45, 115]. Và hơn thế nữa ông còn cho rằng: “Trong đời ta, thế nào cũng cú phen được trụng thấy cuộc thống nhất, nhưng đú chẳng phải là điều mà ta vui mừng” [45, 115].
Với chúa Trịnh Sâm, tác giả giới thiệu “Thịnh Vơng là ngời cứng rắn, thông minh, quyết đoán, sáng suốt, trí tuệ hơn ngời, có đủ tài về văn lẫn võ, đã xem khắp kinh sử, biết làm văn thơ”, nhng thực tế chỉ là một kẻ “chuyên quyền cậy thế, làm oai làm phúc”, hoang dâm, xa xỉ. Cuối đời, Trịnh Sâm mê Đặng Thị Huệ và chết ở cỏi tuổi khi ngời ta còn cờng tráng.
Một biểu hiện nữa về sự suy đồi của giai cấp thống trị là việc tranh giành quyền lợi giữa các tập đoàn phong kiến, hay trong nội bộ từng tập đoàn phong kiến một. Trong Hoàng Lê nhất thống chí, tác giả phản ánh rất rõ cuộc tranh chấp giữa vua Lê và chúa Trịnh, cũng nh giữa các phe phái trong nội bộ tập đoàn chúa Trịnh. Cái thời mà giai cấp phong kiến thống trị cũn tơng đối thống nhất với nhân dân để chống giặc giữ nớc và dựng nớc đã trôi qua từ lâu. Đến giai đoạn này, những mâu thuẫn trong nội bộ của tầng lớp thống trị diễn ra ngày càng gay gắt, quyết liệt. Mâu thuẫn giữa hai tập đoàn Trịnh - Nguyễn và cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn từng gây ra biết bao xơng máu, kết quả chẳng bên nào thắng bên nào ở thế kỷ trớc vẫn còn tiếp tục một cách âm ỉ. Bây giờ nổi bật là mâu thuẫn giữa vua Lê và chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. Họ Trịnh từ khi giúp nhà Lê khôi phục lại cơ nghiệp đã mất về tay nhà Mạc, ngày càng tỏ ra lấn át
quyền hành của vua Lê. Một bên muốn bành trớng, một bên lại hạn chế sự bành trớng ấy, thế là xảy ra xung đột. Trịnh Sâm tìm mọi cách giết Thái Tử Lê Duy Vỹ. Lê Chiêu Thống nhất định không cho Trịnh Bồng lên ngôi chúa. Đến khi Trịnh Bồng đợc lên ngôi chúa, lại cử giúp đỡ giám sát vua Lê. Vua, Chúa đâm ra thù nhau và vua Lê dựa thế Nguyễn Hữu Chỉnh đốt sạch cơ nghiệp của nhà chúa. Trớc đó, riêng trong nội bộ nhà chúa - tập đoàn phong kiến mạnh nhất lúc bấy giờ - mâu thuẫn cũng không kém phần gay gắt. Sau khi Trịnh Sâm chết, việc lập Trịnh Tông hay Trịnh Cán lên ngôi chúa có biết bao thủ đoạn, mu mô để sát phạt, thanh trừ lẫn nhau. Hay cuộc tranh giành tay đôi giữa Trịnh Bồng và Trịnh Lệ về ngôi chúa cũng có lắm cái bỉ ổi, đê tiện.
Trong Hoàng Lê nhất thống chí, bộ máy quan liêu phong kiến đợc phản ánh thông qua rất nhiều những khuôn mặt khác nhau. Tất cả đều thối nát, bỉ ổi, ngu dốt, bất lực trớc thời cuộc. Hạn hữu lắm mới có Trần Công Xán, chẳng phải thức thời gì, nhng ít ra cũng còn có đợc “khí sắc con ngời”. Trớc mặt Nguyễn Huệ và đám tớng tá còn dám đối đáp, chứ những kẻ khác nh Triêm Vũ Hầu hay Lí Trần Quán có giỏi cũng chỉ là những kẻ ngu trung, không hơn không kém. Bùi Huy Bích làm đến Tham tụng, mà giữa lúc tình hình rối ren, lại tâu với vua là mình không có tài trị nớc, xin lui về vờn ở ẩn. Nguyễn Khản cũng làm đến Tham tụng rồi Quốc s, suýt bị kiêu binh giết chết. Bảy viên đại thần làm phụ chính cho Trịnh Cán không có lấy một ngời ra hồn. Trịnh Kiều vào hàng ông chú của chúa thì “đối với công việc nên hay không cũng mặc, chẳng có ý kiến gì”. Nguyễn Hoàn “chìm nổi theo đời, gặp việc thờng dè chừng, không quyết đoán” [45, 28].
Trong hàng ngũ quan lại, Quận Huy Hoàng Đình Bảo là kẻ mu mô không kém. Hắn giữ chức Trấn thủ Nghệ An và có ý làm phản, Trịnh Sâm biết đợc, bàn cách giết hắn. Thế là hắn xin về triều. Trong triều, bấy giờ đang có tranh chấp giữa Trịnh Tông và Trịnh Cán. Thấy Cán còn bé thế dựa không bền, hắn đem tiền của đút lót cho Tông để tìm chỗ dựa. Nhng Tông không thèm dùng,
hắn quay sang Trịnh Cán, đem cả ngôi nhà của ông hắn là Việp quận công