6. Cấu trúc luận văn
2.2. Kết cấu hình tợng
Hỡnh tượng nghệ thuật là cỏc khỏch thể đời sống được nghệ sĩ tỏi hiện một cỏch sỏng tạo trong những tỏc phẩm nghệ thuật. Núi tới hỡnh tượng nghệ thuật người ta thường nghĩ tới hỡnh tượng con người, bao gồm hỡnh tượng cả tập thể người. Hỡnh tượng nghệ thuật tỏi hiện đời sống, nhưng khụng phải là sao chộp y nguyờn những hiện tượng cú thật, mà là tỏi hiện cú chọn lọc, sỏng tạo thụng qua trớ tưởng tượng và tài năng của nghệ sĩ, sao cho hỡnh tượng truyền lại được ấn tượng sõu sắc, từng làm day dứt, trăn trở cho người khỏc. Hỡnh tượng nghệ thuật vừa cú giỏ trị thể hiện những nột cụ thể, cỏ biệt khụng lặp lại, lại vừa cú khả năng khỏi quỏt, bộc lộ được bản chất của một loại người, hay một quỏ trỡnh sống theo quan niệm của nghệ sĩ. Hỡnh tượng nghệ thuật khụng phản ỏnh cỏc khỏch thể thực tại tự nú, mà phản ỏnh toàn bộ mối quan hệ sống động giữa chủ thể và khỏch thể.
Cú thể nói rằng, một trong những điểm nổi bật của Hoàng Lê nhất thống chí là các tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì đã đa những nhân vật lịch sử vào trong tác phẩm văn học. Trong lịch sử văn hóa dân tộc, Hoàng Lê nhất thống chí là tiểu thuyết đầu tiên có đợc quy mô hoành tráng và hệ thống nhân vật đồ sộ. Các tác giả thoát khỏi cách mô tả theo lối truyền thống, ớc lệ, để đa những nhân vật có thật trong lịch sử vào tác phẩm văn học. Với lời văn giàu hình ảnh, lối kể chuyện hấp dẫn, Hoàng Lê nhất thống chí đã thể hiện các nhân vật sinh động, mang những nét tính cách khác nhau, thuộc nhiều thứ bậc từ trên xuống dới của xã hội phong kiến suy tàn, thối nát thời Lê mạt.
Xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX là một xã hội có nhiều biến động dữ dội, báo hiệu sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong
kiến, của giai cấp thống trị lúc bấy giờ. Sự suy vong không thể cứu vãn nổi của triều đình phong kiến Lê - Trịnh đã gây nên bao cảnh đau thơng, tan tác cho nhân dân. Tất cả những điều đó đợc tái hiện một cách chân thực, sinh động trong nhiều sáng tác văn học, tiêu biểu nh: Thợng kinh ký sự của Lê Hữu Trác;
Tang thơng ngẫu lục của Phạm Đình Hổ và Nguyễn án; Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ. Tuy nhiên, hầu hết các tác phẩm văn xuôi tự sự nói trên mới bộc lộ thái độ phê phán, lên án những bất công, phản ánh những mâu thuẫn, nghịch lý trong xã hội dới thời Lê mạt, chứ cha mô tả và thể hiện phạm vi xã hội một cách toàn diện. Hoàng Lê nhất thống chí ra đời với hình thức thể loại tiểu thuyết chơng hồi, không chỉ đánh dấu sự trởng thành vợt bậc của văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, mà so với những tác phẩm văn xuôi tự sự trớc và sau nó, thì “giá trị của cuốn tiểu thuyết này càng sáng ngời lên, giống nh khi ta nhìn một vì sao lạ giữa vòm trời sao chi chít” [29, 77]. Hoàng Lê nhất thống chí có khả năng phản ánh những vấn đề lịch sử xã hội rộng lớn, với tầm khái quát hoá cuộc sống trên quy mô toàn diện. Vì vậy, tác phẩm cũng trở thành nơi phản ánh của các nhân vật lịch sử, những con ngời có thật trong giai đoạn bấy giờ.
Có thể nói, Hoàng Lê nhất thống chí trên bối cảnh lịch sử đấu tranh xã hội - chính trị, (đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc) đã trình bày nh cả một phòng triển lãm những nhân vật nhiều hạng, muôn hình muôn vẻ, đa dạng mà sinh động. Nhng, có lẽ đặc sắc hơn cả là việc thể hiện những nhân vật thuộc tầng lớp thống trị phong kiến. Từ những kẻ mang nặng tính chất lu manh, côn đồ, lợi dụng thời cơ, “đục nớc béo cò”, nh Đặng Mậu Lân ỷ thế chị làm vợ chúa mà ngông cuồng, càn rỡ, nh Tuần Huyện Trang phản trắc, “sợ thầy cha bằng sợ giặc, yêu chúa cha bằng thân mình”, hay nh Trấn thủ Nguyễn Cảnh Thợc trong lúc hỗn quân hỗn quan cớp tiền và lột cả áo ngự bào của vua đang mặc, cho tới những đại thần, phong lu công tử và hèn yếu nh quốc s Nguyễn Khản, ngu
xuẩn, bỉ ổi và bất tài nh Quốc cữu Dơng Khuông Cả những danh t… ớng, gian hùng, bè phái, lộng quyền nh Hoàng Tố Lý (tức Quận Huy), huênh hoang, giá dổi mà tàn bạo nh Đinh Tích Nhỡng, khoác lác mà ngả nghiêng, mu mô quyền vị nh Hoàng Phùng Cơ Và, trên đỉnh cao nhất là những ông chúa nh… Trịnh Sâm chuyên quyền, tàn bạo, hoang dâm, xa xỉ, Trịnh Tông hèn hạ mà tham quyền cố vị, Trịnh Bồng bất tài, mù quáng, đi tu chẳng trót đời, cố đấm ăn xôi bám lấy ngôi chúa Cho đến những ông vua nh… Lê Cảnh Hng nhu nhợc, đớn hèn, “rũ áo khoanh tay” dựa vào nhà chúa, Lê Chiêu Thống tàn ác, đê tiện, cam tâm bán nớc để giữ lấy ngai vàng. Tất cả những nhân vật rất khác nhau đó chung quy đều nh những con rối trên sân khấu triều đình trong buổi hoàng hôn của chế độ phong kiến Việt Nam.
Trong xã hội đồi bại ấy lại còn một số ít nhân vật khăng khăng cố bám lấy những tín điều đã lỗi thời, khiến cho cái chết của họ không khỏi mang tính chất bi hài. Đó là trờng hợp của những Triêm Vũ Hầu, Lý Trần Quán, Trần Công Xán, mà cố nhiên các tác giả đã hết sức đề cao họ theo quan niệm chính thống của mình. Mặt khác, cũng có những nho sĩ thức thời biết ngả về phía những lực lợng tiến bộ để đem tài năng, sở trờng ra phục vụ nh Phan Huy ích hay Ngô Thời Nhiệm đã trở thành những ngời phò tá đắc lực của Nguyễn Huệ trong sự nghiệp chống bọn xâm lợc nhà Thanh.
Có thể nói, ngòi bút hiện thực sắc bén của các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí đã xây dựng thành công một hệ thống nhân vật đa dạng, những tính cách sinh động với những nét tiêu biểu nhất thể hiện trong hành động, hay lời nói của nhân vật, đợc đặt vào những hoàn cảnh đặc biệt, những quan hệ phức tạp, những trờng hợp khá điển hình. Với phong cách miêu tả đơn giản mà cô đọng, hàm súc, các tác giả họ Ngô chỉ bằng một số ít chi tiết cụ thể, bằng vài hành động hay lời nói sắc sảo đã dựng lên khá rõ nét những nhân vật lịch sử và để lại trong lòng công chúng độc giả ấn tợng khó quên.
Mở đầu tác phẩm, ta bắt gặp tuyên phi Đặng Thị Huệ, vợ yêu của chúa, với những thủ đoạn làm cho chúa phải sủng ái mình. Thị Huệ lộng hành, ném viên ngọc quý của Trịnh Sâm xuống đất và trách chúa là “quý ngọc hơn ngời”. Thị Huệ còn dùng nớc mắt làm vũ khí khiến chúa phải mềm lòng trớc ý nguyện lập con trai của mình là Trịnh Cán làm thế tử. Vì vậy sự việc tác giả cho nhân vật Đặng Thị Huệ xuất hiện ngay từ hồi đầu cũng không phải là ngẫu nhiên. Sự kiện nàng đợc chúa yêu chiều, có tác dụng nh một cái “hích” đầu tiên, trớc hết gây ra việc bỏ con trởng, lập con thứ và những chuyện rắc rối khác nữa. Rõ ràng, Đặng Thị Huệ không chỉ đẹp, có duyên, mà còn thông minh nữa.
Đặng Mậu Lân, em trai Thị Huệ, là kẻ ngông cuồng, vũ phu, càn rỡ, hắn từng thét vào mặt Sử Trung Hầu, sứ giả của chúa, rằng: “- à, mày đem chúa để doạ tao phỏng? Chúa là cái quái gì?”; rồi tuốt gơm chém Sử Trung Hầu chết ngay tại chỗ. Một nhân vật khác là viên phó đô ngự sử Nguyễn Đình Giản, là kẻ “cuồng trực” mà tính cách nổi bật lên chỉ bằng một lời kể lại của ngời khác: “Ông chẳng thấy Quận Hoàn là bố vợ hắn, vậy mà hắn còn ngồi tại giữa triều kể tội ông ta rằng qùi gối theo giặc, huống chi là ngời khác? Nếu mỡnh cú lỗi, hắn núi là đỳng. Coi như mỡnh khụng cú lỗi mà hắn núi, thỡ cũng khụng hại gỡ cho mỡnh. Con người như hắn thực khụng nờn giận. Mà cú giận cũng khụng làm gỡ hắn tốt. Chẳng qua chỉ tổ để cho người ta nhũm thấy chỗ nụng sõu của mỡnh thụi!” [45, 178 - 179].
Bi hài hơn cả là cái chết của Lý Trần Quán: “Đội mũ áo chỉnh tề, hớng về phía Nam lạy hai lạy”, “lạy xong bỏ mũ lấy khăn trắng chít lên đầu, lấy dải lng trắng thắt ngang lng rồi nằm trong quan tài, bảo chủ nhà đậy nắp lại để lấp đất lên Tấm ván vừa đặt lên, bỗng Quán ở trong áo quan nói vọng ra:…
- Hãy còn thiếu một câu nữa, phải nói hết cái đã. Chủ nhà lại mở nắp ra. Quán liền đọc hai câu rằng:
Tam niên chi hiếu dĩ hoàn Thập phần chi trung vị tận.
Rồi Quán bảo với chủ nhà:
- Phiền ông đem câu ấy dặn lại con cháu ta, bảo nó sau này dán ở nhà thờ mà thờ ta” [45, 99].
Nh vậy, Hoàng Lê nhất thống chí đã đạt đợc những thành công mà không phải tác phẩm nào cũng có đợc. Những nhân vật trong tác phẩm đã trở nên sống động khi đợc ngời đơng thời mô tả. Họ vừa là nhân vật lịch sử, vừa là nhân vật văn học. Những nhà nghiên cứu sử học sẽ tìm thấy ở họ những cứ liệu lịch sử chính xác. Còn những nhà nghiên cứu văn học sẽ khai thác đợc ở họ những nét tính cách điển hình, đời sống xã hội và đời sống con ngời khá phong phú sinh động.
Theo chúng tôi, giữa một cuốn sách với những nhân vật nhiều hạng, muôn hình, muôn vẻ, đa dạng mà sinh động ấy đợc mô tả trong Hoàng Lê nhất thống chí thì hình tợng Nguyễn Hữu Chỉnh là xuất sắc hơn cả. Với hình tợng nhân vật này, tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí đã đạt tới trình độ khá cao trong việc xây dựng nhân vật mang tính cách điển hình. Đồng thời nó cũng phản ánh bớc tiến của văn xuôi trung đại Việt Nam thế kỷ XVIII khi phản ánh hiện thực bằng hình tợng nhân vật.
Khái niệm điển hình đợc dùng rộng rãi không chỉ trong lĩnh vực nghiên cứu nghệ thuật, mà trong nhiều lĩnh vực hoạt động của con ngời. Hà Minh Đức trong cuốn Lý luận văn học cho rằng: “Điển hình theo cách hiểu chung nhất là những nét tiêu biểu nhất, tập trung nhất của một kiểu loại nào đó. Nó là kiểu mẫu, là cá thể mang tính trội. Trong lĩnh vực sinh học, ngời ta có thể lấy điển hình để nghiên cứu, khái quát đặc điểm chung của loài, giống. Trong đời sống xã hội, ngời ta cũng lấy những cá nhân tiêu biểu làm mẫu cho những chuẩn mực đạo đức, cho một kiểu loại ngời. Có lẽ xuất phát từ cách hiểu chung nhất ấy mà ông Trờng Chinh đã định nghĩa điển hình nghệ thuật nh sau: “Điển hình trong nghệ thuật là những nét tính cách cơ bản nhất, bản chất nhất, quan trọng nhất và nổi bật nhất trong đời sống của xã hội đợc tập trung biểu hiện
và nâng cao qua sự sáng tạo của nghệ sĩ, nhng chung quy vẫn là cuộc sống”. Với định nghĩa này, Trờng Chinh đã chỉ ra đợc hạt nhân cơ bản của điển hình nghệ thuật là tính chất tiêu biểu nổi bật và bản chất của các hiện tợng đợc kết tinh trong hình tợng nghệ thuật” [15, 32 - 33]. Nh vậy các tác giả của Ngô gia văn phái dù có ý thức đến mức độ nào đó trong việc thể hiện nhân vật này, thì rõ ràng với tính cách của Nguyễn Hữu Chỉnh đợc trình bày với sự phân tích tỉ mỉ, khá khoa học, bắt đầu từ việc nêu lên nguồn gốc xã hội, thành phần giai cấp của hắn, cho đến sự nghiệp từng bớc phát triển lên. Mọi hoạt động của hắn đều phản ánh trung thực thành phần giai cấp của hắn cũng nh gắn bó mật thiết, nhân quả với môi trờng xã hội trong đó hắn hoạt động:
“Nguyễn Hữu Chỉnh, quê ở làng Đông Hải, huyện Chân Phúc, trấn Nghệ An. Cha Chỉnh nhờ nghề buôn bán, trở nên giàu sang, gia t kể có hàng vạn, th- ờng vẫn ở dới cửa Quận Việp. Chỉnh phong t đẹp đẽ, trí tuệ hơn ngời. Lúc nhỏ theo học Nho đã học khắp các kinh sử, năm mời sáu tuổi đỗ hơng cống đã từng theo cha nơng nhờ dới cửa nhà Quận Việp.
Chỉnh giỏi về thơ Quốc Âm Tính Chỉnh lại hào hiệp, giao du khắp thiên…
hạ. Trong nhà Chỉnh lúc nào cũng có vài chục ngời khách, khi ngâm thơ, khi uống rợu ” [45, 43].…
Chính con ngời nh thế đã đi vào hoạt động chính trị, bắt đầu chịu nhẫn nhục ở một chức nhỏ bé, coi đội Thiện tiểu dới trướng quận Việp và rồi do bao nhiêu thủ đoạn gian hùng và vợt bao nhiêu bớc chìm nổi, phiêu lu ở một thời đại rối ren, loạn lạc, leo lên đến chức tể tớng Bắc Hà.
Tính cách Chỉnh gói gọn trong lời kể tội của Võ Văn Nhậm:
“- Mày vốn là tôi chúa Trịnh, phản chủ mà về với chúng tao để mu đồ diệt họ Trịnh, rồi lại phản chúng tao về Bắc lừa dối vua Lê, chiếm lấy ngôi cả, tự tiện làm oai làm phúc, ngấm ngầm lo mu lấn cớp để tranh giành với chủ tao. Xét cuộc đời của mày, toàn học thói cũ của quân giặc loạn, phải phanh gan
ruột mày ra, bỏ hết những cái dơ bẩn, để ngời Bắc mày làm răn” [45, 257 - 258].
Xét cho cùng, có thể thấy Nguyễn Hữu Chỉnh là nhân vật độc đáo, sản phẩm của thời đại, một thứ “chính khách kiểu mới” cha từng có, một chính khách xuất thân từ tầng lớp thị dân theo Nho học và phục vụ cho giai cấp thống trị phong kiến. Chính cái nguồn gốc phú thơng, thị dân của Nguyễn Hữu Chỉnh
đã cắt nghĩa những thủ đoạn phiêu lu, liều mạng, “đợc ăn cả ngã về không”, trên bớc đờng leo thang chính trị của hắn. Kể từ việc đánh cắp của công hàng trăm vạn và nhất định không xng tôi khi tra tấn để đợc vô can và khiến quan thầy hắn là Quận Huy không bị liên lụy, cho đến mấy phen dám bỏ cả nhà cửa, cơ nghiệp, bỏ quê hơng để đi theo Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ ; hoặc những…
hành động táo bạo, gan góc, thậm chí cả những việc tàn ác, bất nhân, nh việc chém chết em rể để đợc lòng chúa mới, dìm xuống sông Đỗ Thế Long vì lời nói thẳng, hay nh khi xui Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc Hà lần thứ nhất, khi đơn th- ơng độc mã mà dám đánh chiếm Nghệ An và làm giả mệnh triều đình. Hay khi đã làm tới tể tớng Bắc Hà, quyền của y thật ngang với nhà vua, thế của y cú thể lật nghiờng cả nước; chỉnh cũng lộng hành làm những việc ngang trái nh: “Bấy giờ, tiền tệ trong nước phần nhiều bị cỏc nhà giàu cất giấu, nhõn dõn đều khốn khổ về nạn khan tiền, hàng húa khụng lưu thụng, vật giỏ cao vọt. Chỉnh bốn xin với triều đỡnh, ra lệnh thu vột hết tượng đồng, chuụng đồng ở cỏc chựa miếu đem về kinh sư, mở lũ đỳc tiền. Rồi Chỉnh thả cho thủ hạ đi khắp nơi, cướp búc chuụng tượng của cỏc thụn ấp. Người nào mà dỏm giấu giếm, tức thỡ bị tra khảo, trừng trị. Chỉ riờng cú pho tượng thần bằng đồng đen ở quỏn Trấn Vũ phớa Bắc kinh thành, là chỳng khụng giỏm lấy mà thụi” [45, 179]. Một con ngời có tài và nhiều thủ đoạn nh vậy, ví thử gặp thời bình và lúc chế độ quân chủ phong kiến đang còn phát triển thuận chiều, những mặt gian ác ít nhiều bị đà lớn chung của lịch sử ngăn lại thì cha chắc đã phải kết thúc cuộc đời một cách thảm hại bị chó phanh thây ăn thịt. Nhng tính cách của Nguyễn
Hữu Chỉnh không phải đặc sắc ở chỗ nó đã đợc xây dựng trên mối quan hệ nhân quả với nguồn gốc giai cấp và hoàn cảnh xã hội của nhân vật. Điều nổi bật nhất là nó còn đợc thể hiện sinh động, tài tình nhờ các tác giả đã biết đi sâu khá tinh