6. Cấu trúc luận văn
3.1. Kết cấu dựa trên đặc trng thể loại tiểu thuyết chơng hồi
3.1.1. Khi phân loại các thể loại văn học, các nhà nghiên cứu văn học cổ điển đã không xếp các thể loại nh tiểu thuyết, truyền kỳ, chí nhân, chí quái, thoại bản, giảng sử, tiểu thuyết chơng hồi, tiểu thuyết du đóng… vào bảng phân
loại văn học. Bởi vì truyền thống văn học của một số dân tộc phơng Đông vốn coi trọng thơ, phú hơn văn xuôi; trong đó, tiểu thuyết cũng là một trong những thể loại không có tên gọi thống nhất và không đợc xem nh một thể loại văn ch- ơng.
ở Trung Quốc, mầm mống tiểu thuyết cũng xuất hiện sớm, vào đời Ngụy Tấn (thế kỷ III - IV) dới dạng truyện ghi chép những việc, những ngời ngoài giới hạn lịch sử. Từ “tiểu thuyết” xuất hiện ở Trung Quốc lần đầu tiên trong sách Trang Tử chỉ những lời vụn vặt. Tuy nhiên, với sự ra đời của tạp chí “Tân tiểu thuyết” của Nghiêm Phục và Lơng Khải Siêu phiên dịch và giới thiệu tiểu thuyết phơng Đông, thì hai chữ “tiểu thuyết” mới mang nội dung hoàn toàn mới nh ngày nay. ở Việt Nam, tiểu thuyết phát triển chậm và ngời ta chỉ dùng khái niệm tiểu thuyết để chỉ hình thức tự sự phát triển cao, có quy mô lớn.
Tiểu thuyết chơng hồi là thể loại văn xuôi viết bằng chữ Hán, là một hiện tợng độc đáo của văn học Việt Nam trong bối cảnh các nền văn học khu vực cùng chịu ảnh hởng của văn học chữ Hán. Theo Từ điển thuật ngữ nghiên cứu văn học của Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên): “Tiểu thuyết chơng hồi là một thể thuộc loại tác phẩm tự sự dài hơi của Trung Quốc, thịnh hành vào đời Minh Thanh. Tiểu thuyết chơng hồi thoát thai từ thoại bản, một loại tiểu thuyết bạch thoại đời Tống. Đời Tống, kể chuyện trở thành một nghề chuyên nghiệp. Ngời kể chuyện họp lại thành th hội để hợp tác sáng tác. Trong họ có ngời chuyên “giảng sử” (tức kể chuyện lịch sử), có ngời chuyên kể tiểu thuyết. Thoại bản nguyên là bản đề cơng mà ngời kể chuyện dựa vào để kể, về sau đợc các nhà văn sửa chữa lại ít nhiều. Thoại bản phản ánh đời sống xã hội tơng đối rộng lớn, đặc biệt là tầng lớp bình dân thành thị. Về miêu tả nhân vật, hoàn cảnh, đối thoại cũng có những bớc phát triển mới. Kết cấu của nó có đặc điểm: Đầu mỗi thiên có phần nhập thoại (vào chuyện) bằng thơ hay bằng
mẩu chuyện nhỏ, liên hệ với chính văn bằng ý nghĩa tơng tự hay tơng phản. Phần chính văn, ngoài câu chuyện còn dùng thơ, từ, phú để tả cảnh, vật khi khắc
hoạ tỉ mỉ nhân vật và sự kiện, vừa để nối tiếp trên, tiếp dới hoặc nói lên sự tán thởng của tác giả. Cuối thiên đợc kết thúc bằng thơ hay bằng từ, phần lớn có ý nghĩa khuyên răn Chịu ảnh h… ởng kết cấu thoại bản, tiểu thuyết chơng hồi có mấy đặc điểm: Trớc hết nội dung câu chuyện đợc thể hiện chủ yếu qua hành động và ngôn ngữ, nhân vật hơn là sự miêu tả tỉ mỉ về tâm lý, tính cách. Thứ hai, câu chuyện đợc phát triển qua những tình tiết có xung đột căng thẳng mang nhiều kịch tính. Cuối cùng nghệ thuật khắc hoạ mang nhiều tính ớc lệ” [20, 225 - 226].
ở Việt Nam, tiểu thuyết chơng hồi đợc xem là sự trởng thành của văn xuôi thời trung đại, bắt nguồn từ tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc; là thể loại tự sự mà nội dung phản ánh là những vấn đề lịch sử của dân tộc. Mỗi một bộ tiểu thuyết đợc chia ra thành nhiều chơng, nhiều hồi và các câu chuyện kể đợc liên quan đến nhau theo sự dẫn dắt của ngời kể. Về hình thức, mỗi hồi chứa đựng một số sự kiện chính, có một câu đối ở đầu hồi tóm tắt nội dung sự kiện hoặc cách mở đầu bằng biên niên sử: giới thiệu triều đại, nhà vua, đời vua, năm thứ bao nhiêu của triều vua đó Cách dẫn truyện theo hình thức quen thuộc nh… : “Nói về”, “lại nói về” và kết thúc bao giờ cũng có hai câu thơ bình kiểu nh:
“Thành lữ long đong lo việc nớc Thạch bào hăng hái giết quân thù”
Hoặc nh:
“Đã mạnh lại còn tay mạnh nữa Bất ngờ phòng chuyện bất ngờ hơn”
Và tiếp sau đó là một lời hẹn, kiểu nh: “Cha biết việc này ra sao? Hãy xem hồi sau phân giải”. Hoặc “cha biết Quận Thạc đến kinh s làm gì? Hãy xem hồi sau phân giải” [45, 156].
Tiểu thuyết chơng hồi của Trung Quốc bắt đầu bằng những sáng tác thoại bản, có tính chất dân gian, sau đó các văn nhân tập hợp, xâu chuỗi lại dới hình
thức tiểu thuyết đồ sộ. ở Việt Nam, những sáng tác theo tiểu thuyết chơng hồi chủ yếu là sáng tác của văn nhân, và chịu ảnh hởng sâu sắc từ các tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc. Tam quốc diễn nghĩa là bộ tiểu thuyết lịch sử lớn, viết về cuộc chiến tranh giữa các phe phái phong kiến. Các nhà tiểu thuyết của nớc ta đã kế thừa sáng tạo từ La Quán Trung, hay Thi Nại Am mà lấy trực tiếp lịch sử dân tộc làm đề tài. Họ ghi chép nh một công việc chép sử thông thờng.
3.1.2. Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX có sự phát triển mạnh mẽ về văn xuôi. Thể loại có quy mô và thành công nhất trong văn xuôi chữ Hán là ký sự về lịch sử.
Nguyễn Lộc trong Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX), 2004, Nhà xuất bản Giáo dục, cho rằng: “Đỉnh cao của văn ký sự trong văn học giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX là loại ký sự về lịch sử và tác phẩm tiêu biểu là Hoàng Lê nhất thống chí. Trong Hoàng Lê nhất thống chí, nhà văn tiếp thu truyền thống chép sử cho lối biên niên với loại tiểu thuyết chơng hồi của Trung Quốc, đã kết hợp đợc chân lý lịch sử với chân lý nghệ thuật Suốt trong thời kỳ xã hội phong kiến, không có một tác phẩm…
ký sự về lịch sử nào có quy mô lớn và viết có nghệ thuật nh Hoàng Lê nhất thống chí” [21, 26].
Một số tác phẩm thuộc thể loại ký sự nh: Thợng kinh ký sự; Tang thơng ngẫu lục; Công d tiệp ký; Vũ trung tuỳ bút… Đợc tác giả thể hiện ý thức của con ngời thấy không thể dửng dng trớc những vấn đề, những biến bố xẩy ra trong xã hội. Họ không chỉ ghi chép lại những vấn đề của “quốc gia đại sự”, việc làm của vua chúa, mà còn miêu tả cận cảnh, tỉ mỉ những câu chuyện hàng ngày và sinh hoạt đời thờng ở chốn “thâm cung”. Hoàng Lê nhất thống chí
cũng viết về đề tài đó, nhng vợt lên tất cả, đây là một tác phẩm có quy mô hoành tráng nhất và viết có nghệ thuật nhất. Nguyễn Lộc cho rằng: “Hoàng Lê nhất thống chí viết về những sự kiện lịch sử, lại chịu ảnh hởng bởi tiểu
thuyết chơng hồi của Trung Quốc, nên nhiều nhà nghiên cứu hay nhầm lẫn cho nó là một tiểu thuyết lịch sử” [21, 240]. Trần Đình Sử lại cho rằng Hoàng Lê nhất thống chí là một cuốn tiểu thuyết sử thi, vì ông dựa trên những đặc điểm sau:
“Tiểu thuyết miêu tả vận mệnh toàn xã hội, toàn đất nớc: triều đại suy tàn, xã hội phân hoá, vua chúa bất lực, kiêu binh nổi loạn, ngời tài chạy đi tìm chủ, vua hèn rớc voi giày mồ, Nguyễn Huệ diệt Trịnh, đuổi ngoại xâm, xng hoàng đế thống nhất đất nớc, nhng số mệnh ngắn ngủi, sơn hà vào tay nhà Nguyễn.
Các nhân vật đa dạng là những mảnh khảm lớn nhỏ trong toàn cảnh của bức tranh xã hội. Không nhân vật nào chi phối toàn bộ cốt truyện tác phẩm.
Nhân vật đợc miêu tả bằng âm mu, lời đối thoại bằng cử chỉ, tiếng cời, tiếng khóc, rất cô đọng mà hiểu rõ kẻ trung, người nịnh, kẻ khớ khỏi, kẻ tiểu nhõn, kẻ thị tài, tầm thường, bậc anh hùng hào kiệt. Một bức tranh nhiều màu sắc với những nhõn vật như Đặng Thị Huệ; Trịnh Sâm; Trịnh Tông; Trịnh Cán; Quận Huy; Đinh Tích Nhỡng; Lý Trần Quán; Nguyễn Hữu Chỉnh…
Thái độ miêu tả của tác giả giữ đợc tính khách quan, không vồ vập một ai, mà ngụ ý khen, chê rất rõ. Tác giả đề cao nhất là nhân cách con ngời, những kẻ sống có tiết thỏo, khí khái, lẫm liệt, đều đợc trân trọng. Những kẻ tráo trở, lật lọng, hèn hạ đều bị chê cời. Và số mệnh cũng chẳng hay gì” [39, 366].
Theo chúng tôi, Hoàng Lê nhất thống chí là một tiểu thuyết lịch sử. Bởi tác phẩm đợc viết theo thể liệt truyện, nghĩa là truyện kể về những sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử mà theo nhận xét của Riftin về Hoàng Lê nhất thống chí
thì không phải là lịch sử quá khứ, mà là lịch sử đơng đại của tác giả. Trong tác phẩm này, nhân vật có nhiều kiểu; có những nhân vật có nguồn gốc, lai lịch rõ ràng, có quá trình phát triển tính cách; có những nhân vật với nhiều mối quan hệ phức tạp. Đặc biệt, các tác giả đã xây dựng đợc hình tợng nhân vật với tính cách điển hình, đó là kiểu nhân vật đặc trng của tiểu thuyết.
Trong Hoàng Lê nhất thống chí, cũng có những trang miêu tả về hoạt động quân sự, nhng chủ yếu thiên về miêu tả cục diện chính trị và những mặt của đời sống xã hội. Từ những chuyện trong phủ chúa Trịnh nh Đặng Thị Huệ làm nũng để lấy lòng chúa, đến sự tranh cớp ngôi vị khi Trịnh Sâm vừa chết giữa Trịnh Tông, Trịnh Cán. Rồi kiêu binh nổi loạn giành lại ngôi chúa, đa Trịnh Tông lên kế nhiệm, giết Quận Huy, phá dinh thự của Nguyễn Khản. Nguyễn Hữu Chỉnh bỏ chúa chạy theo quân Tây Sơn. Trịnh Bồng đi tu rồi mất tích, đến chuyện Lê Chiêu Thống rớc voi về giày mả tổ và tên xâm lợc Tôn Sĩ Nghị huênh hoang nhng cuối cùng thất bại nhục nhã Còn biết bao câu chuyện…
trong cung, ngoài phủ khác đợc tác giả miêu tả tỉ mỉ, hấp dẫn, sinh động khiến ngời đọc vô cùng thích thú.
Hoàng Lê nhất thống chí kể chuyện vừa theo trình tự thời gian, vừa kể theo sự kiện. Tác giả kể lần lợt các sự kiện, hết sự kiện này đến sự kiện khác. ảnh hởng từ tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc, nên Hoàng Lê nhất thống chí
cũng xây dựng kết cấu hợp lý, giúp ngời đọc dễ hiểu và tiện theo dõi. Mỗi hồi chứa đựng một số sự kiện chính, có một câu đối ở đầu hồi tóm tắt nội dung sự kiện. Nh “Hồi thứ nhất: Đặng Tuyên Phi đợc yêu dấu, đứng đầu hậu cung. V- ơng Thế Tử bị truất ngôi, ra ở nhà kín” [45, 5]. Hay ở “Hồi thứ hai: Lập điện đô, bảy quan nhận di chúc. Giết Quận Huy, ba quân phũ Trịnh Vơng” [45, 20]. Cách mở đầu bằng biên niên sử: giới thiệu triều đại, đời vua, năm thứ bao nhiêu của triều vua. Cách dẫn chuyện theo một hình thức nh: “Lại nói”, “Lại nói về”. Kiểu nh: “Lại nói, lúc ấy chúa đã có Thế tử là Trịnh Tông do Thái Phi họ Dơng đẻ ra, Thái Phi tên là Ngọc Hoan, ngời ở làng Long Phúc huyện Thạch Hà ” [45, 7]. Và kết thúc bằng hai câu thơ. Nh… :
“ái ân, cô gái không e sợ
Hoan hỉ, chàng trai lại dở dang” [45, 19]. Hay: “áo cũ hớ hênh nên chẳng quyết
Lòng hồ cố chấp hoá ngờ nhau” [45, 71].
Và tiếp sau đó là một lời hứa hẹn: “Cha biết sự việc ra sao? Xem hồi sau phân giải”. Hoặc “Cha biết hai ngời đi chuyến này ra sao? Hãy xem hồi sau phân giải”.
Tiểu thuyết Hoàng Lê nhất thống chí là một sự kết hợp tài tình giữa lịch sử và nghệ thuật văn chơng. Xa nay, các nhà sử học đã khai thác rất nhiều t liệu quý trong tác phẩm này để viết các bộ thông sử, hay các chuyên đề nghiên cứu lịch sử. ở đây, tất cả những sự kiện lịch sử chính xác nh những sự kiện trong một tác phẩm sử học, không phải đợc kể một cách khô khan, trần trụi, mà đợc nhà văn dựng lên thành những bức tranh sinh động, có ý nghĩa khái quát hoá và đợc đánh giá nh những gì xứng đáng về mặt mỹ học. Điều thú vị nhất với bạn đọc chính là ở chỗ tác giả đã xây dựng đợc hệ thống nhân vật có tính cách, cũng nh mô tả những sự kiện lịch sử một cách chân xác, bởi tác giả là những ngời sống cùng thời.
Nh vậy có thể khẳng định rằng, Hoàng Lê nhất thống chí đợc viết theo thể loại tiểu thuyết chơng hồi. Nó không chỉ là sự ghi chép đơn thuần những sự kiện lịch sử, những câu chuyện xung quanh nhân vật lịch sử, mà là một cuốn tiểu thuyết theo đúng nghĩa của khái niệm này. Đọc Hoàng Lê nhất thống chí, ta liên tởng đến Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung; Thuỷ Hử của Thi Nại Am Đó là những bộ tiểu thuyết lịch sử đồ sộ của Trung Quốc viết về cuộc…
chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến. Những sự kiện lịch sử ở đây đợc ghi chép lại một cách đầy đủ và chính xác nhất. Bởi thực tế, các tác giả của Hoàng Lê nhất thống chí là những ngời đơng thời và họ đã viết nên tác phẩm bằng cảm hứng của ngời nghệ sĩ, của một nhà sử học, và một nhà văn tài ba.