6. Cấu trúc luận văn
3.3. Kết cấu dựa trên đặc điểm thời gian và không gian
Không gian, thời gian là những thành phần hết sức quan trọng trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc. Bởi vì nó thể hiện đợc khả năng kế thừa và sáng tạo của nhà văn. ở chơng một, chúng ta đã tìm hiểu về khái niệm “Kết cấu” và thấy rằng kết cấu là toàn bộ tổ chức chỉnh thể của tác phẩm cả bên trong lẫn bên ngoài. Tuy nhiên khi nghiên cứu, kết cấu không chỉ đợc phân tích ở một khía cạnh nào đó, mà phải phân tích thành nhiều cấp bậc, khía cạnh khác nhau. Không gian, thời gian đợc tìm hiểu ở đây có vai trò bao quát tác phẩm từ sự kiện đến nhân vật.
3.3.1. Kết cấu không gian và thời gian trong tác phẩm là sự phản ánh kết cấu của vũ trụ và thế giới trong con mắt tác giả. Nói đến kết cấu không gian, thời gian nghĩa là đang nói đến điểm nhìn rất rộng, rất riêng về không gian, thời gian của ngời quan sát. Vì vậy, mỗi tác phẩm văn học có một kết cấu không gian, thời gian riêng là điều tất yếu.
Không gian, thời gian là hai đại lợng luôn tồn tại song song với nhau. Theo thuyết tơng đối thì không gian phải ba chiều với thời gian, không phải là đơn vị độc lập. Cả hai lệ thuộc lẫn nhau, và kết hợp thành một thể liên tục bốn chiều, không - thời gian. Vì thế, trong thuyết tơng đối không bao giờ nói về không gian riêng lẻ mà không đa thời gian vào, và ngợc lại. Cũng nh vậy, trong tác phẩm văn học, thế giới không đợc tạo nên bởi không gian hay thời gian riêng, mà bởi một thể thống nhất giữa hai yếu tố. Không gian, thời gian luôn đ- ợc tìm hiểu trong mối tơng quan với nhau. Chúng ta có thể gọi đó là kết cấu không - thời gian của tác phẩm.
Hoàng Lê nhất thống chí là tiểu thuyết chương hồi, với không gian chính là không gian sinh hoạt trong cung vua, phủ chúa và không gian chiến trận với cuộc khởi nghĩa Tây Sơn lẫy lừng. Thời gian cũng là thời gian sinh hoạt, thời gian chiến trận.
Hoàng Lê nhất thống chí có 17 hồi đã thể hiện một khung thời gian rất rộng từ chúa Trịnh Kiểm phò lập vua Lê Trung Tông (1533 - 1548) cho đến năm 1860 vua Tự Đức cho lập đền thờ các bề tôi của vua Lê, gồm gần 300 năm. Song, nếu tính từ khi Trịnh Cán đợc sinh ra năm 1777 cho đến khi di hài vua Lê đợc đem về nớc, 1804 là chỉ có 27 năm đợc trực tiếp miêu tả trong truyện.
Trong 27 năm ấy, độ dài đợc miêu tả cũng khác nhau, sự kiện chính chỉ đóng khung trong vòng 14 năm, trong 3 năm đợc dành cho số trang nhiều nhất:
5 năm đầu: hồi 1 1 năm tiếp: hồi 2 1 năm tiếp: hồi 3 1 năm tiếp: hồi 4
Năm 1786: 3 hồi 5, 6, 7 Năm 1787: 3 hồi 8, 9, 10 1 năm tiếp: hồi 14
1 năm tiếp: hồi 16 11 năm cuối: hồi 17
Nh vậy việc phân bố chơng, đoạn, hồi hoàn toàn không theo cái khung biên niên sử năm tháng đều đặn, mà phục vụ miêu tả sự kiện. Rõ ràng những năm Ngọ, Mùi, Thân, Dậu gắn với hoạt động của vua Quang Trung đã đợc dành một số chơng áp đảo: 9 chơng. Xét theo bố cục thời gian này, thì gọi Hoàng Lê nhất thống chí là tiểu thuyết lịch sử biên niên cũng có cơ sở. Tuy vậy đây là thời gian tuần hoàn, hết triều đại này đến triều đại khác.
Đi sâu vào tác phẩm ta thấy, thời gian trần thuật ở đây là thời gian khép kín trong từng sự việc. Các sự kiện, nhân vật đều đợc kể một cách rõ ràng, chi tiết, có đầu có đuôi; và xâu chuỗi liên tục với nhau. Chẳng hạn nh việc hình thành phe đảng, lập ngôi chúa, kiêu binh nổi loạn Kể nhân vật thì ng… ời ở đâu, đỗ đạt năm nào, quan chức gì, làm gì Nh… khi giới thiệu về Quận Huy Hoàng Đình Bảo, các tác giả viết: “Quận Huy là ngời làng Phụng Công, là cháu Bình Nam Thợng tớng quân Việp Quận công Hoàng Ngũ Phúc, vẻ ngời thanh dật, là tay văn võ toàn tài. Khoa thi Hơng năm ất Dậu (1765), Huy đi thi đợc trúng cách, đến khoa thi võ năm Bính Tuất (1766), Huy lại đỗ luôn Tạo sĩ. Hồi ấy Ân Vơng còn đang trọng dụng Quận Việp, mới gả con gái thứ cho Quận Huy” [45, 9 - 10]. Hay nh khi giới thiệu về thái phi Dơng Ngọc Hoan: “ Thái phi tên là…
Ngọc Hoan, ngời ở làng Long Phúc, huyện Thạch Hà. Chị nàng là cung tần của Ân Vơng (cha Thịnh Vơng, tức Trịnh Doanh), sinh ra Thụy Quận Công, đợc Ân Vơng hết sức yêu quý. Nhờ chị, thái phi đợc kén vào làm cung tần của Thịnh V- ơng. Nhng từ khi vào cung, nàng vẫn ngày đêm sống cô quạnh ” [45, 7 - 8].…
Khi giới thiệu về Trần Công Xán, các tác giả Ngô gia văn phái đã viết rất chi tiết: “Trần Công Xán, ngời làng Yên Vỹ, huyện Đông An, đỗ tiến sĩ khoa Nhâm Thìn (1772) đời Cảnh Hng. Hồi Đoan Nam Vơng còn giữ việc nớc, Xán đang giữ chức Tả thị lang bộ công, đợc sung chức Hành tham tụng. Trong cuộc binh loạn năm Bính Ngọ (1786), quân Tây Sơn tiến sát Kinh kỳ, quân Quận Thạc tan
vỡ, các quan văn võ đang đêm đua nhau bỏ trốn, riêng có mình Xán xin chúa quyết liều một trận” [45, 216].
3.3.2. Nh vậy qua những chi tiết trong tác phẩm, chúng ta thấy thời gian và những sự kiện đợc các tác giả phản ánh rất cụ thể, chính xác. Hoàng Lê nhất thống chí là tiểu thuyết với thời gian và không gian chính ở trong cung vua, phủ chúa. Mở đầu tác phẩm là phủ chúa Trịnh với cuộc sống đế vơng, xa hoa, trụy lạc, và những rối ren, thối nát trong nội bộ tập đoàn phong kiến này. Trong Th- ợng kinh ký sự, Lê Hữu Trác đã có những trang viết rất cận cảnh cuộc sống, cũng nh mọi sinh hoạt trong phủ chúa: “Vào cửa hậu rồi theo ngời đi qua hai lần cửa nữa, theo con đờng bên tay trỏi mà đi, tôi ngẩng đầu lên trông thì thấy tứ phơng bát diện chỗ nào cũng những cây cối rờm rà, chim kêu ríu rít, những đoá danh hoa thì đang đua nở, gió thoảng đa nhang, qua những dẫy hành lang, câu lơn khúc chiết, bức nọ liền với bức kia, hai bên cân đối nh một Đi sang…
dãy hành lang mé tây qua một cái nhà rất cao lớn rộng rãi, hai bên bày hai cỗ ngự kiệu, những đồ nghi trơng thếp vàng nuột cả; gian giữa kê một cái sập ngự thếp vàng, trên sập mắc một cái võng điều, đàng trớc sập và hai bên tả, hữu thì bày tinh những kỷ án và đồ chơi mà nhân gian ta cha từng thấy bao giờ Mỗi…
năm đến tết trung thu, từ trớc mấy tháng, chúa phát gấm trong cung ra để làm hàng trăm hàng nghìn cái đèn lồng, cái nào cũng tinh xảo tuyệt vời, mỗi cái đáng giá mấy chục lạng vàng. Đến ngày chúa ngự giá ra chơi Bắc cung. Cung có ao gọi là long trì, rộng nửa dặm. Trong ao trồng rất nhiều hoa sen, hoa súng. Ven ao đắp đất chồng đá làm núi. Chỗ cao chỗ thấp, dàn đặt có hình có thế. Có những chỗ khuỷu để cho nhạc công ngồi đàn sáo. Bờ ao trồng hàng mấy trăm cây phù dung treo đèn ở trên. Sóng trăng dập dờn, trông xa tựa hồ hàng vạn ngôi sao sáng” [33, 13 - 15].
Có thể nói, dới bút pháp tả thực của Lê Hữu Trác, không gian phủ chúa hiện lên nh một thế giới của bồng lai tiên cảnh mà chúng ta chỉ đợc gặp trong t-
ởng tợng mà thôi. ở không gian đó, chúng ta còn gặp một cuộc sống xa hoa, h- ởng lạc của các chủ nhân trong phủ.
Đọc Hoàng Lê nhất thống chí, ta thấy các tác giả không dành nhiều những trang viết về cuộc sống, cảnh vật trong phủ chúa Trịnh nh trong Thợng kinh ký sự. Giữa không gian sang trọng, xa hoa, không ngớt những âm thanh nhộn nhịp đó, các tác giả của Ngô gia đã cảm nhận đợc và phản ánh chân thực ở đây là không gian tù túng, ngột ngạt, cùng với những mâu thuẫn rất gay gắt. Đây thực chất là cuộc sống bên trong của một tầng lớp thống trị xã hội.
Trong cuộc sống hồng trần, ớc mơ về giàu sang và quyền lực luôn đi liền với nhau. Nên ngay cả khi sống trong sự vinh hoa phú quý, các chủ nhân của phủ chúa Trịnh vẫn ra sức kéo lợi về mình, và tìm mọi cách để nắm giữ quyền lợi, thu lợi nhuận riêng cho bản thân, mà không cần đến xung quanh. Chính điều này đã làm cho phủ chúa trở thành chiến trờng với sự ganh đua, đấu đá quyết liệt giữa các phe đảng. Đó là phe Đặng Thị Huệ cùng Trịnh Cán và phe Trịnh Tông (con trởng của chúa Trịnh Sâm). Đặng Thị Huệ từ thân phận nữ tỳ, trở thành vợ yêu của chúa. Đợc nhà chúa yêu chiều, phục tùng, ả họ Đặng ngày càng ỷ thế lộng hành. Vì vậy, việc lập ngôi chúa cho con là Trịnh Cán, Trịnh Sâm cũng nhất mực nghe theo ả, mặc dù đây là việc trái với luôn thờng đạo lý, nhng chúa Trịnh vì quá sủng ái Đặng Thị Huệ mà phế con trởng Trịnh Tông. Sau khi, Trịnh Sâm qua đời, mọi phép tắc trong phủ đều bị đảo lộn. Kiêu binh nổi loạn giành lại ngôi cho Trịnh Tông. Đó là một cuộc tôn phò chính thống theo đúng đạo lý, cơng thờng, nhng có lẽ đây là một lễ đăng quang hiếm thấy trong lịch sử. Tất cả nh một trò hề rẻ tiền với tiếng cời hài hớc, nhạo báng, để rồi sau đó độc giả thấy đợc sự hng phế của dòng dõi chúa Trịnh vốn đã tồn tại hơn hai trăm năm.
Có thể nói, không gian trong phủ chúa là không gian chiến trờng; ở đó diễn ra những cuộc đấu tranh quyết liệt, gay gắt giữa các phe phái và ngay trong
nội bộ gia đình của họ. Thực chất các mâu thuẫn và cuộc đấu tranh quyết liệt giữa các thành viên trong phủ chúa Trịnh là hình ảnh những mâu thuẫn nội bộ và cuộc xung đột gay gắt trong hệ thống giai cấp thống trị xã hội đơng thời. Nếu nh mâu thuẫn giữa các phe đảng tạo ra một tâm lý hết sức căng thẳng ngay trong phủ, thì trong mối quan hệ giữa chúa với tì nữ, chánh phi, nguyên phi…
cũng tạo ra một sự gò bó, tù túng đến hạn hẹp trong không gian phủ chúa. Đây cũng là một trong những đặc điểm nổi bật của không gian tâm lý.
Cuộc sống vật chất cũng nh khung cảnh sinh hoạt trong phủ chúa Trịnh Sâm đã khác biệt với ngoài nhân gian, mà cho đến đời sống “tình cảm” cũng lấy làm đặc biệt. ở đây, ngời đàn bà dới danh hiệu chánh phi, phi tần, tiệp t, t dung, nói chung là cung phi, mỹ nữ, thật chẳng qua là miếng mồi để nhử một con cá là nhà chúa. Ai mặn phấn, tơi son sẽ lọt vào mắt xanh của chúa. Trờng hợp của Đặng Thị Huệ là điển hình: “Một hôm tiệp d Trần Thị Vinh sai nữ tỳ Đặng Thị Huệ bưng một khay hoa đến trớc nơi chúa ngồi. ả họ Đặng này, quê ở làng Phù Đổng, mắt phợng mày ngài, vẻ ngời mời phần xinh đẹp. Chúa nom thấy rất bằng lòng, bốn t thông với ả” [45, 6]. Trong lúc Đặng Thị Huệ đợc sủng ái hết mực nh thế, không biết bao nhiêu cung tần âm thầm đau khổ trong xó tối lãnh cung, mà phi tần Dơng Ngọc Hoan là một thực tế.
Những đoạn văn trích dẫn trên đây tuy không phản ánh phủ chúa Trịnh trọn đủ và linh hoạt, nhng cũng phản ánh đợc cảnh xa hoa của nhà chúa và cảnh thờ lơng của cung phi.
Không gian sinh hoạt cùng các mối quan hệ trong phủ chúa đã tạo thành một bức tranh rất sinh động, biểu hiện tập trung nhất các vấn đề của hiện thực. Đó là hiện thực cuộc sống của tầng lớp thống trị với những bản chất chân thật của nó.
Phủ chúa hiện lên trong Hoàng Lê nhất thống chí là một không gian đợc xây dựng bằng bút pháp tả thực bởi các sự kiện, hiện tợng xảy ra trong không
gian đó đều xuất phát từ cuộc sống hiện thực xã hội Việt Nam những năm cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX.
Nh tiêu đề của tác phẩm, Hoàng Lê nhất thống chí là sự nghiệp thống nhất đất nớc của nhà Lê. Vì vậy, các tác giả của dòng họ Ngô Thì đã giành những trang viết để miêu tả không gian sinh hoạt, cũng nh không gian tâm lý trong cung vua. Cũng nh cuộc sống trong phủ chúa, cung vua cũng có cuộc sống đế v- ơng, ăn chơi, hởng lạc. Giữa lúc đất nớc đang diễn ra những cuộc xung đột, tranh giành lẫn nhau, thì vua chỉ biết “khoanh tay rũ áo”, vẫn vững tâm nh không có việc gì phải lo. Bao nhiêu trò mua vui đã đợc vua nghĩ ra để giải khuây trong lúc th nhàn. Có thể thấy, dù không giành nhiều trang viết miêu tả trực tiếp, nhng với việc mô tả những hành động, suy nghĩ, những lời đối thoại có tính chất điển hình của ông vua này, chúng ta có thể hiểu đợc sự nhu nhợc, bù nhìn của vua Lê Hiển Tông.
Sau khi vua Lê Hiển Tông qua đời, ngời lên nối nghiệp là Lê Chiêu Thống, một ông vua đê hèn, nhỏ nhen, vô liêm sỉ Đó là ông vua cam tâm bán n… ớc để giữ lấy ngai vàng, cuối cùng phải chấp nhận kết cục thê thảm, phải bỏ thân nơi ngoại quốc.
Trong Hoàng Lê nhất thống chí, dới ngòi bút hiện thực của Ngô gia văn phái, tập đoàn phong kiến chúa Trịnh đã thối nát, nhng tập đoàn vua Lê lại còn thê thảm hơn nhiều. Sự bức bách trong các mối quan hệ, sự tranh giành quyền lực lẫn nhau, khiến cho bầu không gian trong cung vua trở nên ngột ngạt, tù túng. Đây cũng chính là nguyên nhân sụp đổ từ “đầu rau cuống lá” của nhà Lê cùng những gì liên quan đến nó. Để rồi từ đó, khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ với nhiều sự kiện lớn lao diễn ra liên tiếp, thần tốc cuốn đi tất cả. Tuy nhiên, trong
Hoàng Lê nhất thống chí, các tác giả chỉ tập trung mô tả một số trận đánh tiêu biểu có tính chất quyết định, có ý nghĩa lớn lao trong việc mang lại thái bình cho đất nớc của đội quân áo vải Tây Sơn.
Khác với những hồi đầu tiên của tác phẩm, với không gian tù túng, ngột ngạt trong cung vua, phủ chúa, thì ở những hồi sau, khi viết về cuộc khởi nghĩa Tây Sơn thì đó là không gian chiến trận rộng lớn, hoành tráng, hào hùng.
Trong trận đánh chiếm thành Phú Xuân, triều đình vua Lê - chúa Trịnh cử rất nhiều quân và tớng canh giữ và “dùng nhiều danh vị, tớc lộc để thu phục lòng ngời”. Vì thành Phú Xuân “là chỗ đầu cùng của biên giới”, và là một thị trấn xung yếu, là địa đầu Bắc Hà: “Trong trận đánh này, mấy vạn mạng tớng sĩ đóng ở thành Phú Xuân đều không còn sống sót lấy một mạng” [45, 85].
“Chiếm xong Phú Xuân, Bình nhân đà thắng kéo quân ra lấy luôn đồn Động Hải. Tớng giữ đồn là Vị Phái Hầu cùng viên Hiệp trấn Ninh Tốn mới trông thấy bóng quân Tây Sơn đã chạy trốn. Thế là mất hết cả đất Thuận Hoá. Bấy giờ là ngày 14 tháng 5 năm Bính Ngọ (1786), niên hiệu Cảnh Hng” [45, 85 - 86]. Sau một trận đánh đã lấy đợc đất Thuận Hoá, thanh danh của Tây Sơn lừng lẫy khắp thiên hạ Trên đà thắng lợi, cùng với lời tâu của Nguyễn Hữu…
Chỉnh về tình hình rối ren ở Bắc Hà: “Nay ở Bắc Hà, tớng lười, binh kiêu, triều đình không còn kỷ cơng gì cả, ta thừa thế mà đánh lấy” [45, 86]. “Nớc vừa có vua, vừa có chúa đó là một việc hết sức trái ngợc xa nay” [45, 87]. Trớc nạn kiêu binh hoành hành, hống hách, triều đình bất lực, chúa chuyên quyền lấn át vua, khiến cho lòng ngời không phục, nếu lấy cớ phò Lê, diệt Trịnh thì ai cũng hởng ứng.
Vậy là, cuộc hành quân ra Bắc lần thứ nhất của phong trào Tây Sơn với