Kết cấu trong mỗi hồi

Một phần của tài liệu Kết cấu của hoàng lê nhất thống chí (Trang 36 - 42)

6. Cấu trúc luận văn

2.1.2. Kết cấu trong mỗi hồi

Đi sâu vào từng hồi một ta sẽ thấy những độc đáo, tài tình mà các tác giả dòng họ Ngô Thì đã làm đợc khi xây dựng kết cấu cho từng hồi trong Hoàng Lê nhất thống chí..

Trong phần này, chúng ta sẽ đi sâu vào hồi thứ 2 và hồi thứ 14. Hai bức tranh tơng phản nhng lại quan hệ nhân - quả với nhau.

Hồi thứ hai: Lập điện đô, bảy quan nhận di chúc, Giết Quận Huy ba quânphũ Trịnh Vơng.

Khi Trịnh Sâm chết, phe cánh của Đặng Thị Huệ đã tôn Trịnh Cán (6 tuổi) lên ngôi chúa, chỉ vì yêu con thứ, ghét con trởng là Trịnh Tông. Trịnh Tông là con bà vợ cả Thái Phi, còn Trịnh Cán là con thứ (con Đặng Thị Huệ). Danh nghĩa cuộc nổi dậy là chính đáng nhằm khôi phục lại kỷ cơng, bảo vệ nhà chúa. Nhng trái lại, nó là biến cố mở đầu cho sự sụp đổ cơ đồ họ Trịnh và kéo theo cả sự sụp đổ của nhà Lê.

Trong hồi thứ 2 này, đáng chú ý nhất là sự kiện kiêu binh nổi loạn. Thông thờng các cuộc chính biến bao giờ cũng đợc chuẩn bị chu đáo về các mặt: Danh nghĩa, mục đích, lực lợng, kế hoạch, thời gian và nhân sự, mà quan trọng nhất là bộ phận đầu não. Cuộc nổi loạn của kiêu binh lần này không thế. Nó đợc khởi xớng một cách gần nh ngẫu nhiên, từ một câu hỏi của Trịnh Tông: “Bên ngoài lòng ngời ra sao?”. Có thể nói, đó là một câu hỏi không có chủ đích; vì lúc đó Trịnh Tông đang bị giam, không liên lạc đợc với bên ngoài, không có phe cánh. Tuy nhiên, câu hỏi tình cờ ấy đã nhanh chóng dẫn đến một dự định sau khi Tông đợc biết một thông tin thuận lợi do Dự Vũ - ngời đầu bếp cung cấp: “- Nhà chúa bỏ con cả lập con út, thiên hạ đều căm ghét, nhất là quân lính lại càng

bất bình lắm. Hôm nọ trong khi Tân Chúa lên ngôi, theo lệ có ban tiền bạc cho các quân sĩ, nhng trong quân nhao nhao, có kẻ không chịu nhận tiền ấy. Sau Quận Huy phải ra lệnh nghiêm cấm, họ mới miễn cỡng nghe theo, mà trong lòng vẫn còn hậm hực ” [45, 31].…

Từ câu chuyện vu vơ với anh đầu bếp, Trịnh Tông đã nảy ra một dự định và đem chuyện ấy bàn với Gia Thọ. Y cũng khích lệ:

- “Lòng ngời nh thế, nếu lấy nghĩa khí mà khích động, khiến cho họ một lòng tôn phũ, thì việc lớn ắt thành” [45, 32].

ý kiến của Gia Thọ đã tác động lớn đến quyết định của Trịnh Tông. Trớc những lời lẽ có tình, có lý của Tông, cuộc biến thực sự bắt đầu. Quân lính hăng hái, đáp lại Tông:

- “Chúng tôi vẫn có bụng đó, nhng cha biết ý Vơng Tử ra sao. Sợ đến lúc ấy nhỡ có điều gì linh động, ngợc lại quở trách chúng tôi gây việc. Nay Vơng Tử đã ngỏ ý cho biết nh thế thì việc này chắc không có gì khó” [45, 32 - 33].

Qua những tình tiết trên, ngời đọc thấy đợc cuộc nổi loạn của kiêu binh vào thời gian ấy quả là vừa mang tính ngẫu nhiên, vừa mang tính tất yếu. Cuộc nổi loạn đã giành đợc thắng lợi nhanh chóng. Quận Huy bị họ lôi từ trên mình voi xuống “đánh đấm túi bụi giết chết ngay tại chỗ”. Em Quận Huy cũng bị đập chết bằng gạch đá rồi vứt xác xuống hồ Thuỷ Quân. Nhà cửa, dinh thự của Quận Huy và Đặng Thị Huệ bị họ đập phá tan tành Và họ đã lấy đ… ợc ngôi chúa cho Trịnh Tông. Uy quyền của phủ chúa Trịnh đã hoàn toàn sụp đổ. Trịnh Tông giành lại ngôi chúa và trở thành con rối trong tay quân lính.

Có thể thấy ở hồi thứ 2 này, các tác giả đã ghi chép lại những sự kiện gần gũi với hiện thực, điều đó đợc thể hiện trong việc xây dựng nhân vật. Hai tuyến nhân vật đối lập: Trịnh Tông và Trịnh Cán. Phe Trịnh Tông có thể xem là chính thống. Phe Trịnh Cán gồm Quận Huy và Đặng Thị Huệ là phe phản nghịch. Tất cả nhân vật đều có thực và đa dạng. Một kiểu nhân vật không thể không nói đến

đó là đám kiêu binh. Họ có công đem lại ngôi chúa cho con trởng. Và với lịch sử, họ lại có công đẩy nhanh sự sụp đổ của một thể chế đã mục ruỗng. Họ cũng là nạn nhân, là nô lệ của sự đè nén, của những chính sách bất công. Họ cũng mong tìm một vị chúa anh minh, mang đến cho họ những chính sỏch dễ thở hơn. Nhng dới ngòi bút của cỏc tác giả Hoàng Lờ nhất thống chớ họ vẫn là đám đông ít học, tự phát, vô chính phủ.

Nếu ở hồi thứ 2 là một màn bi hài kịch, thì ở hồi thứ 14 là một bản anh hùng ca.

Hồi thứ 14: Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài.

Vào đầu hồi thứ 14 của tác phẩm, tác giả xoay quanh miêu tả các tập đoàn ngời:

Thứ nhất là bọn xâm lợc, thứ hai là bọn vua quan bán nớc nhà Lê, thứ ba là đoàn quân áo vải do vua Quang Trung làm chỉ huy.

Chỉ bằng vài nét chi tiết chọn lọc rất tiêu biểu, với giọng văn pha chút chõm biếm, bọn xâm lợc đã bị phơi bày tất cả từ bộ mặt thật cho đến gan ruột của chúng. Đặc biệt, tên chủ tớng Tôn Sĩ Nghị hiện ra với bộ mặt kiêu căng, hợm hĩnh, bởi vì: “Từ xa các nhà cầm quân cha có khi nào đợc dễ dàng nh thế” [45, 331]. Bởi vậy, khi tiến vào Thăng Long, bệnh chủ quan khinh địch của chúng đã bộc lộ đến mức tột đỉnh. Quân lính thì “đi lang thang”, “kiếm củi”, “chợ búa”, “sớm đi tối về nh kẻ đi buôn”. Còn tớng tá thì tiệc tùng, chơi bời nh ngày xuân mở hội. Các tác giả có ý để chúng tự nói với nhau bằng thái độ huênh hoang, khoác lác: “Chúng nó nh cá chậu, chim lồng, còn chút hơi thi thóp, không giám nói đến vâng lệnh của quan đốc bộ, định đến ngày mùng 6 tháng giêng, nhân dịp đầu xuân sẽ xuất quân kéo thẳng đến sào huyệt của quân Tây Sơn. Bọn ấy sẽ lần lợt bị bắt sống, không một tên nào lọt lới. Ngời Nam Hà sẽ đến mà xem” [45, 331].

Còn bọn vua quan nhà Lê, kẻ cần nói trớc tiên là Lê Quýnh, một tên công tử bột, một tên cơ hội chỉ biết “uống rợu, đánh bạc”, tiến thân bằng sự lừa bịp, dối trá, khi đã có chức quyền thì lo “đền ơn trả oán, lo ăn đút lót”. Bộ mặt thật của hắn đã đợc các tác giả vạch trần: “Quýnh cốt cho mình khỏi phải ra trận, còn việc chinh chiến đợc hay thua, nớc nhà còn hay mất, Quýnh chẳng biết đến làm gì” [45, 334 - 335]. Con ngời ấy lại đợc vua Lê giao cho việc cầm quân, lo việc “quốc gia đại sự”, thật là một trũ hề không hơn không kém.

Quýnh đã tìm cách nói dối, để lừa Tôn Sĩ Nghị kéo quân vào và thế là cả vua tôi vui say, quên hiểm hoạ đến gần. Cho đến khi một cung nữ nói với Thái hậu cái tình thế hiện tại đó là nguy cấp, khốn đốn, không mong gì yên ổn và Nguyễn Huệ xuất nhập nh thần, đội quân ô hợp chống sao nổi thì lúc đó chúng mới lo sốt vó, kéo nhau đến doanh trại của Nghị, xin xuất quân. Có lẽ Nghị cũng giật mình, ớn lạnh xơng sống, nhng bản chất của chúng là chủ quan, khinh địch, nên vẫn chủ trơng mùng 6 tết mới xuất quân. Hắn làm cho vua quan nhà Lê run bắn lên vì sợ hãi: “Nếu muốn đi gấp thì cho vua tôi nhà ngơi đem một đạo quân đi trớc cũng đợc”.

Mặc dù đã có sự tránh né, nể nang nhất định, nhng vì lòng tự tôn dân tộc và lòng chân thật của ngời cầm bút, bọn vua quan nhà Lê vẫn bị các tác giả họ Ngô phơi ra ánh sáng với tất cả sự hèn nhát, bạc nhợc của nó.

Vẫn ngòi bút sinh động và lòng tự trọng, tự tôn ấy, khi nói về vua Quang Trung và đội quân Tây Sơn, các tác giả họ Ngô đã làm sáng rực lên ánh hào quang hình tợng những ngời anh hùng áo vải. Đó là đội quân gắn chặt với truyền thống dân tộc đánh giặc, giữ nớc.

Không huênh hoang, khoác lác nh bọn xâm lợc nhà Thanh, cũng không ấp úng, xum xoe nh vua tôi nhà Lê, Nguyễn Huệ nói năng dứt khoát: “Quân Thanh sang xâm lợc nớc ta, hiện ở Thăng Long, các ngơi đã biết cha? Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng” [45, 336]. Hình ảnh vua Quang Trung -Nguyễn Huệ hiện lên đẹp nhất trong buổi hội kiến với các tớng sĩ. Mọi ngời đều nhất trí

cao độ, trong nội bộ chỉ huy tối cao Tài thao l… ợc của vua Quang Trung còn đ- ợc thể hiện đó là, sau khi nghe tớng sĩ tôn lên làm vua, tự thân mình dẫn quân ra Bắc với ý đồ chiến lợc sắp sẵn, rất sáng suốt và đúng đắn. Vua Quang Trung nhận xét việc tạm lui quân về chắn ngang đất Trờng Yên theo ý của Ngô Thì Nhậm là đúng. Tuy vậy, nhà vua vẫn nói những lời để giữ kỷ cơng quân phộp và khen thầm Ngô Thì Nhậm: “Các ngơi đem thân thờ ta đã làm đến chức tớng soái Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận Binh pháp dạy rằng: “Quân… …

thua chém tớng”. Tội ác của các ngơi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngơi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến nh vậy tuỳ cơ ứng biến thì không có tài. Cho nên ta để Ngô Thì Nhậm ở lại đấy làm việc với các ngơi, chính là lo về điều đó ” [45, 337]. Sau đó, vua Quang Trung lại nói:…

“Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phơng lợc tiến đánh đã có sẵn. Chẳng qua mơi ngày, có thể đuổi đợc ngời Thanh. Nhng nghĩ chúng là nớc gấp mời nớc mình, sau khi bị thua một trận ắt lấy làm thẹn mà lo mu báo thù ” [45, 338].…

Rồi nhà vua cho mở tiệc khao quân, chia quân sĩ làm năm đạo, hôm đó là 30 tháng chạp, nhà vua bảo kín với các tớng rằng: “Ta với các ngơi hãy tạm sửa lễ cúng tết trớc đã. Đến tối 30 tết, lập tức lên đờng, hẹn ngày mồng 7 năm tới vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng, các ngời hãy nhớ lấy, đừng cho ta là nói khoác ” [45, 338].…

Có thể nói vua Quang Trung đã làm đợc điều kỳ diệu, có một không hai trong lịch sử chiến tranh. Khẳng định chắc chắn ngày tháng chiến thắng và nơi tập kết khao quân là việc thần kỳ, nhng Quang Trung đã làm đợc, thậm chí nhanh hơn điều đã nói. Để đạt đợc chiến quả nh vậy là do đội quân Tây Sơn đã giành chủ động, bất ngờ tấn công địch, khi chúng đang ró rời trong các cuộc ăn chơi, tác tráng. Kế sách, mu lợc đợc vạch ra hoàn toàn phù hợp với thực tế, hành

quõn thì thần tốc, tiến đánh thì dữ dội, chia cắt quân địch, dùng phơng tiện chiến đấu cực kỳ lợi hại (lấy ván che chắn và đốt quân thù), bí mật tuyệt đối cho

đến khi tiến vào Thăng Long, quân địch khiếp sợ nh gặp “tớng ở trên trời xuống, quân chui dới đất lên” , làm chúng hoảng sợ bỏ chạy nh… ong vỡ tổ.

Nh vậy xuất phát từ Tam Điệp, ngày 30 tháng chạp, thì mồng 3 đã chiếm đồn Hạ Hồi, mồng 5 chiếm Khơng Thợng và tiến thẳng vào Thăng Long, trớc định mồng 7, nay mồng 5 đã chiến thắng hoàn toàn. Cuối cùng các tác giả đã dùng một câu rất ngắn gọn vừa để kết thúc trận chiến, vừa nh bộc lộ hết cho ng- ời đọc thấy đợc hình tợng vua Quang Trung - một con ngời hết sức bình thờng mà kỳ diệu.

“Giữa tra hôm ấy vua Quang Trung tiến binh đến Thăng Long, rồi kéo vào thành” [45, 341]. Ngắn gọn và giản dị nhng không dấu đợc nỗi vui kín đáo của các tác giả.

Hình tợng vua Quang Trung là sự kết hợp tài tình giữa cái bình thờng với cái phi thờng, là linh hồn của đội quân lừng lẫy, đánh tan mấy chục vạn quân Thanh trong mấy ngày, đặc biệt là tài thao lợc, giải quyết những vấn đề trên chiến trờng nh không có gì khó khăn. Đúng nh Lê Trí Viễn đã khái quát: các nhà quân sự phân tích chiến lợc, chiến thuật, dựng binh, tác chiến trong chiến dịch này một cách đầy đủ, nhng ta có thể điểm qua rằng đây có đủ hỡnh thức đánh: tao ngộ có, nghi binh có, công kiên có, tập kích có, truy kích có, có đủ các binh chủng tham gia: có bộ binh, có tợng binh, có kị binh, đội quân ấy tỏ…

ra dũng mãnh, thần tốc, linh hoạt sáng tạo và thắng hùng hồn đến thần kỳ.

Có thể thấy các tác giả của Hoàng Lê nhất thống chí đã giành khá nhiều trang viết để miờu tả quá trình lớn mạnh, bày tỏ sự đồng tình, ca ngợi những việc làm vĩ đại của phong trào Tây Sơn. Tuy nhiên, không có trang viết nào hào sảng và hùng tráng nh những trang viết ở hồi thứ 14. Với kết cấu khéo léo, Ngô gia văn phái đã tạo dựng thành công hai bức tranh đối lập. Đầu tiên là bức tranh sinh động về sự ngông nghênh, kiêu căng, hợm lĩnh của quân Thanh; sự bạc nh- ợc, hèn nhát của vua Lê. Bức tranh này nh làm tôn lên bức tranh thứ hai với chiến thắng lẫy lừng của quân Tây Sơn và hình tợng anh hùng dân tộc Quang

Trung - Nguyễn Huệ - ngời anh hùng dân tộc với tinh thần nhân đạo, mang tầm vóc lớn lao.

Một phần của tài liệu Kết cấu của hoàng lê nhất thống chí (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w