B. NỘI DUNG
1.1.3. Tư tưởng Hồ Chớ Minh và quan điểm của Đảng và Nhà nước về tộ
tội phạm
1.1.3.1. Tư tưởng Hồ Chớ Minh về tội phạm
Sau khi thành lập nước (xõy dựng nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn), bàn về phỏp luật chủ tịch Hồ Chớ Minh cho rằng: “Luật phỏp của chỳng ta... là ý chớ của giai cấp cụng nhõn lónh đạo cỏch mạng... Phỏp luật của ta hiện nay bảo vệ quyền lợi cho hàng triệu người lao động... Phỏp luật của ta là phỏp luật thật sự dõn chủ, vỡ nú bảo vệ quyền tự do dõn chủ rộng rói cho nhõn dõn lao động. Nhõn dõn ta hiện nay cú tự do, tự do trong kỷ luật. Mỗi người cú tự do riờng của mỡnh, nhưng phải tụn trọng tự do của người khỏc. Người nào sử dụng quyền tự do của mỡnh quỏ mức mà phạm đến tự do của người khỏc là phạm phỏp. Khụng thể cú tự do cho bọn việt gian, bọn phản động, bọn phỏ hoại tự do của nhõn dõn’’ [20,tr. 154].
Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, ngày 13-9-1945 Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký liền 3 sắc lệnh số 33A, 33B, 33C để thiết lập trật tự cỏch mạng của chế độ mới. Với những sắc lệnh đầu tiờn này, Chủ tịch Hồ Chớ Minh chỉ ra “đó thực hiện việc quản lý nhà nước bằng phỏp luật. Việc thiết lập trật tự mới; việc xột xử cỏc người phạm tội đó được tiến hành bằng phỏp luật. Phỏp luật đú được xõy dựng trờn quan điểm vỡ lợi ớch của nhõn dõn, bảo vệ chế độ dõn chủ cộng hũa, bảo vệ cỏc quyền của nhõn dõn, dựa vào nhõn dõn” [20,tr.158-159]. Những sắc lệnh này cũng thể hiện rất rừ quyền tự do thõn thể của con người, và quy định những thủ tục rất chặt chẽ của việc bắt người, khi xột thấy người đú là nguy hiểm cho nền dõn chủ cộng hũa. Căn cứ vào tỡnh hỡnh tội phạm lỳc ấy, ngày 28/2/1946 Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký sắc lệnh số 27 “Quy định cỏc tũa ỏn quõn sự cú quyền xử cỏc tội bắt cúc, tống tiền và ỏm sỏt. Những kẻ phạm tội này bị phạt từ 2 năm đến 10 năm tự và cú thể bị xử tử. Đối với cỏc tội hỡnh sự thường sẽ do cỏc tũa ỏn thường xột xử’’ [20,tr.158].
Theo Chủ tịch Hồ Chớ Minh, kẻ phạm tội là phải trừng trị theo phỏp luật. Đú là điều tất yếu để giữ gỡn kỷ cương phộp nước và giữ vững an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội. Song, Chủ tịch Hồ Chớ Minh cũng rất coi trọng và quan tõm đến yếu tố giỏo dục và coi đú là yếu tố chớnh của việc phũng ngừa tội phạm.
1.1.3.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về tội phạm và tội phạm vị thành niờn
Trong mọi thời điểm và giai đoạn phỏt triển của đất nước, tội phạm luụn là vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tõm vỡ nú là một trong những yếu tố quyết định sự thịnh suy, mức độ bền vững cũng như tớnh chất của nhà nước đú. Là một nhà nước “của dõn, do dõn và vỡ dõn“. Vỡ thế hệ thống luật phỏp của Đảng và Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa luụn hướng đến quyền con người, đến sự bỡnh đẳng và nghiờm minh đối với mọi người dõn:
“Ngành tư phỏp được nhõn dõn giao cho trọng trỏch cầm cõn nảy mực, phải chớnh trực cụng minh, xử đỳng luật, khụng được để lọt kẻ cú tội, khụng xử oan lương dõn,...’’ [14,tr.31]. Và trong từng thời kỳ, cỏc quan điểm chỉ đạo, sỏch lược cũng như những vấn đề liờn quan đến tội phạm vị thành niờn núi riờng và tội phạm núi chung luụn được Đảng và Nhà nước đưa ra một cỏch nhanh chúng, kịp thời và phự hợp.
Trong giai đoạn hiện nay,theo nhận định của Đảng thỡ tỡnh hỡnh tội phạm ở nước ta hiện nay vẫn cú xu hướng gia tăng và diễn biến phức tạp. Cơ cấu thành phần tội phạm cú những thay đổi, đối tượng phạm tội là người lao động chiếm 70%, trong đú 30% khụng cú việc làm, số thanh thiếu niờn phạm tội ngày càng chiếm tỷ lệ cao. Đặc biệt là tỡnh trạng phạm tội cú tổ chức như: Tham nhũng, buụn lậu, buụn bỏn phụ nữ, xõm hại trẻ em,... phạm tội cú sử dụng bạo lực, cướp của, giết người, chống người thi hành cụng vụ, đõm thuờ, chộm mướn, bảo kờ nhà hàng và cỏc hành vi phạm tội khỏc cú tớch chất cụn đồ hung hón; gõy ra những hậu quả hết sức nghiờm trọng gõy lo lắng cho toàn xó hội.
Với những quan điểm trờn, Đảng đó lónh đạo cụng tỏc phũng chống tội phạm bằng cỏch đề ra cỏc chủ trương, đường lối thể hiện qua cỏc nghị quyết, chỉ thị của Đảng về cụng tỏc đảm bảo ANQG và TTATXH, điển hỡnh như Nghị quyết 08/BCT ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị về một số trọng tõm cụng tỏc tư phỏp, Nghị quyết 40 - NQ/TW ngày 08/11/2004 của Bộ Chớnh trị về nõng cao chất lượng, hiệu quả của cụng tỏc Cụng an trong tỡnh hỡnh mới và Nghị quyết 49 - NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020.
Thực hiện cỏc nghị quyết, chỉ thị của TW Đảng và Tỉnh ủy Nghệ An về lónh đạo cụng tỏc quốc phũng, an ninh, trong những năm qua, thành ủy Vinh đó xõy dựng, ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết, chương trỡnh hành động thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc bảo đảm ANTT trờn địa bàn thành phố Vinh. Điển hỡnh là: Chỉ thị 23/CT - TƯ ngày 16/5/2004 của Ban thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường lónh đạo đảm bảo ANQG, TTATXH trong tỡnh hỡnh mới. Thành ủy Vinh đó cú chỉ thị số 09 nhày 225/03/2004, về đẩy mạnh cụng tỏc phũng, chống tội phạm, tệ nạn xó hội trờn đại bàn thành phố và thể chế húa Chỉ thị 07, Chỉ thị 23 của Tỉnh ủy, đưa nội dung cụng tỏc phũng chống tội phạm, phũng chống ma tỳy và phũng chống tội phạm vị thành niờn vào sinh hoạt định kỳ của cỏc chi bộ Đảng để kiểm điểm sự lónh đạo và định hướng cụng tỏc phũng chống tội phạm
Trong những năm qua nhà nước ta cũng đó ban hành nhiều Nghị quyết và cỏc Bộ luật quan trọng làm cơ sở phỏp lý cho cụng tỏc phũng ngừa và đấu tranh xử lý tội phạm, trong đú cú tội phạm vị thành niờn. Đú là những Bộ luật Hỡnh sự, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự được bổ sung, sửa đổi qua cỏc thời kỳ. Dựa trờn cỏc quan điểm đú, Thành phố Vinh đó triển khai hiệu quả cỏc hoạt động, cụng tỏc phũng chống tội phạm núi chung và tội phạm vị thành niờn núi riờng như: cỏc quyết định, chương trỡnh cụng tỏc phũng chống tội phạm ở cỏc giai đoạn1998 - 2000, 2001- 2005, Quyết định số 09/QĐ - UB ngày 09/11/2005
ban hành chương trỡnh phũng chống tội phạm giai đoạn 2006 - 2010, cỏc cụng điện chỉ đạo cỏc ban nghành, đoàn thể tham gia tấn cụng, trấn ỏp cỏc loại tội phạm, tập trung chỉ đạo cuộc vận động “Toàn dõn tham gia quản lý, giỏo dục, cảm húa người lầm lỗi tại cộng đồng dõn cư”.
Nhỡn chung tư tưởng Hồ Chớ Minh và quan điểm của Đảng ta về vấn đề tội phạm được thể hiện khỏ rừ: Tội phạm là hiện tượng xó hội tiờu cực, do nhiều yếu tố, nhiều nguyờn nhõn tạo ra. Do vậy, để phũng chống phải ỏp dụng nhiều biện phỏp đồng bộ, trong đú đặc biệt chỳ trọng đến cỏc biện phỏp phũng ngừa tội phạm. Coi biện phỏp phũng ngừa tội phạm là biện phỏp phũng chống tội phạm hiệu quả nhất.
Thực tiễn cụng tỏc phũng ngừa tội phạm vị thành niờn tại thành phố Vinh ở tỉnh Nghệ An trong thời gian qua cho thấy: khụng thể một ngành nào, một tổ chức nào phũng ngừa tội phạm một cỏch độc lập, riờng lẻ mà phải đặt nú trong một mối quan hệ phối hợp của cỏc cơ quan chức năng, cỏc cấp, cỏc ngành và cỏc nguồn lực xó hội trong tổng thể cụng tỏc phũng chống tội phạm.