B. NỘI DUNG
2.1.2 Điều kiện dõn cư, kinh tế xó hội
2.1.2.1 Dõn cư
Hiện quy mụ dõn số của thành phố Vinh là 438.796 người, trong đú số dõn nội thị là 356.159 người [12].
Cỏc đơn vị hành chớnh hiện nay của thành phố Vinh bao gồm 16 phường và 9 xó: 16 phường: Lờ Mao, Hà Huy Tập, Đội Cung, Lờ Lợi, Hưng Bỡnh, Cửa Nam, Quang Trung, Trường Thi, Hồng Sơn, Trung Đụ, Bến Thuỷ, Đụng Vĩnh, Hưng Phỳc, Quỏn Bàu, Hưng Dũng, Vinh Tõn.
9 xó: Nghi Phỳ, Hưng Đụng, Hưng Lộc, Hưng Hũa, Nghi Ân, Nghi Kim, Nghi Liờn, Nghi Đức, Hưng Chớnh.
2.1.2.2 Điều kiện kinh tế - xó hội
Về cơ cấu kinh tế, dịch vụ chiếm khoảng 65,67% lao động của toàn thành phố, tiếp đú là cụng nghiệp - xõy dựng chiếm 29,95% và nụng lõm nghiệp chiếm phần cũn lại [12].
Trong mười năm qua (từ năm 2000 - 2010), nền kinh tế thành phố Vinh cú bước phỏt triển khỏ mạnh mẽ. Tốc độ tăng bỡnh quõn giỏ trị tăng thờm (GTTT) là 11,5% với 1.214123 triệu đồng năm 2000 (theo giỏ CĐ năm 1994) và đến năm 2009 là 3579100 triệu đồng tăng 11,6% so với 2008 [29]. Giỏ trị sản xuất cũng đạt 8.158092 triệu đồng vào năm 2009.
Bờn cạnh đú cơ cấu kinh tế cú sự chuyển dịch đỳng hướng: cụng nghiờp - xõy dựng năm 2000 là 910.900 triệu đồng đến năm 2005 là 2.136700 triệu đồng chiếm tỉ trọng 44,7%. Tốc độ tăng trưỏng bỡnh quõn hàng năm 2000 chiếm 34,9% và đến năm 2010 chiếm 65,67%. Nụng lõm ngư chiếm 2,38% năm 2005 [29].
Thành phố Vinh nằm trờn trục giao thụng huyết mạch Bắc - Nam về cả đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng khụng, nắm giữ vị trớ trọng
yếu trờn con đường vận chuyển từ Nam ra Bắc và ngược lại - là điều kiện để phỏt triển kinh tế trờn mọi phương diện.
- Y tế và giỏo dục.
Trong những năm qua cơ sở vật chất kỹ phục vụ cho việc chăm súc sức khỏe cho người dõn cũng như dạy và học được tăng cường: số bệnh viện và chất lượng khỏm chữa bệnh được nõng lờn một cỏch đỏng kể, đội ngũ y bỏc sỹ được đào tạo kỹ lưỡng về chuyờn mụn và dày dạn kinh nghiệm; số trường chuẩn quốc gia được tớnh đến hiện nay là 19 trường. Trong đào tạo nghề cú bước phỏt triển khỏ với 3 trường đại học, 7 trường cao đẳng, nhiều trường trung học chuyờn nghiệp, trung tõm dạy nghề và 75 trường học từ bậc học phổ thụng tới ngành học mầm non trờn địa bàn thành phố.
- Thương mại - dịch vụ.
Cỏc hoạt động thương mại - dịch vụ trờn địa bàn thành phố diễn ra sõu rộng và đỏp ứng nhu cầu của nhõn dõn. Tỷ trọng trong lĩnh vực dịch vụ - thương mại của thành phố chiếm 57,7% trong tổng cơ cấu kinh tế với giỏ trị hàng húa bỏn lẻ trờn thị trường năm 2010 là 4.735 tỷ đồng và đạt 3.814 tỷ đồng trong ngành dịch vụ của thành phố vào năm 2010. (Nguồn: Theo số liệu thống kờ của Ban chấp hành Đảng bộ thành phố năm 2010).
- Tiềm năng văn húa - du lịch.
Thành phố Vinh là một trong những thành phố cú tiềm năng du lịch lớn, bao gồm bói biễn Xuõn Thành, bói biển Cửa Lũ, bói Lữ, Thỏc Kốm và vườn quốc gia Pự Mỏt. Ngoài ra, cỏc lễ hội văn húa hàng năm như hội Làng Sen, hội Hang Bua...vv và hệ thống cơ sở hạ tầng của thành phố cũng thu hỳt một lướng lớn khỏch du lịch.
- Thụng tin liờn lạc.
Mạng bưu chớnh viễn thụng được đầu tư nõng cấp và chất lượng dịch vụ tốt (xếp thứ 4 toàn quốc) thể hiện rừ ở mật độ thuờ bao điện thoại cố định - 35 mỏy/100 dõn. Cỏc mạng điện thoại lớn của Việt Nam đó được phủ súng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thụng tin liờn lạc trờn địa bàn.
Như vậy, với những thế mạnh và đặc điểm trong việc phỏt triển kinh tế - xó hội như trờn thỡ thành phố Vinh đó cú những đúng gúp quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế của quốc gia núi chung và kinh tế của tỉnh nhà núi riờng. Việc phỏt triển kinh tế - xó hội sẽ gúp phần giải quyết việc làm cho lao động trờn địa bàn đồng thời thu hỳt lao động ở cỏc tỉnh khỏc, tuy nhiờn nú cũng sẽ cú những ảnh hưởng tới tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội cũng như an ninh trật tự trờn địa bàn thị xó. Đõy cũng là điều kiện để cỏc loại hỡnh dịch vụ ra đời và phỏt triển và vỡ vậy mà sự hỡnh thành và xuất hiện của cỏc loại tệ nạn và tội phạm là khụng thể trỏnh khỏi nếu như thành phố Vinh khụng cú những biện phỏp đồng bộ trong việc phỏt triển kinh tế - xó hội.