B. NỘI DUNG
1.2.3. Đặc điểm của lứa tuổi vị thành niờn
Về mặt sinh lý: Đõy là giai đoạn cú đặc trưng nổi bật là sự phỏt triển đầy đủ của cỏc bộ phận sinh sản trong cơ thể, bộ mỏy sinh sản cú thể hoạt động bỡnh thường và cú khả năng sinh sản. Như vậy, khỏi niệm VTN cú nghĩa rộng và bao quỏt hơn, nú bao hàm cả sự thay đổi về vị thế xó hội, về hành vi, tỡnh cảm chứ khụng chỉ dừng lại ở sự trưởng thành và chớn muồi về mặt sinh học và sinh dục. Giai đoạn này bắt đầu từ sự thay đổi hỡnh thức bề ngoài, sự phỏt triển nhanh, mạnh của hệ cơ, hệ xương và những thay đổi bờn trong cỏc tuyến hoúc - mụn và chủ yếu là tuyến hoúc - mụn sinh dục. Trong giai đoạn này về mặt sinh lý cỏc em phỏt triển khỏ hoàn chỉnh về giới tớnh.
Về mặt tõm lý: Sự phỏt triển tõm lý của lứa tuổi VTN mang tớnh chuyển tiếp từ giai đoạn tõm lý tuổi nhỏ sang giai đoạn phỏt triển tõm lý của người trưởng thành. Ở giai đoạn này cỏc em đang hỡnh thành cỏi “tụi” và biểu
hiện cỏ tớnh của mỡnh khỏ rừ nột; cỏc em muốn chứng tỏ mỡnh là người lớn, tham gia tớch cực cỏc hoạt động xó hội, xõy dựng quan hệ với ngưới lớn và bạn bố. Đõy cũng là lứa tuổi mà cỏc em thớch tũ mũ, ham hiểu biết, khỏm phỏ những gỡ mới lạ, cỏc em cũng quan tõm nhiều đến người khỏc giới, làm xuất hiện những cảm giỏc, tỡnh cảm và rung cảm mới. Ở tuổi này cũng xuất hiện cỏc phẩm chất tõm lý cú ảnh hưởng tiờu cực đến nhận thức, tỡnh cảm và lý trớ của cỏc em như: tớnh hung hăng, dễ cỏu giận ở nam giới, tớnh lo lắng, e thẹn, nhỳt nhỏt ở nữ giới…mà nguyờn nhõn là do sự mất cõn bằng tạm thời trong tõm lý và sinh lý của cỏc em
Do sự phỏt triển của cơ thể mất cõn bằng, nờn đó dẫn đến tỡnh trạng mất cõn bằng trong tõm lý và tỡnh cảm của cỏc em. Chẳng hạn sự phỏt triển mất cõn bằng giữa tim và mạch mỏu đó gõy ra sự thiếu mỏu từng bộ phận trờn vỏ nóo và đụi khi cũn làm hoạt động của hệ tim mạch bị rối loạn: tim đập nhanh, huyết ỏp tăng, hay chúng mặt, nhức đầu, dễ mệt mỏi, dễ nổi núng, dễ bị kớch động…
Tuyến nội tiết hoạt động mạnh làm ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, dễ gõy nờn những cơn xỳc động mạnh, những phản ứng vụ cớ, những hành vi bất thường ở cỏc em. Cỏc quỏ trỡnh hưng phấn ở vỏ nóo mạnh và chiếm ưu thế, cỏc quỏ trỡnh ức chế cú điều kiện bị suy giảm, do đú nhiều thanh thiếu niờn khụng làm chủ được hành vi của bản thõn, khụng kiềm chế được cỏc xỳc động mạnh…Nhiều khi cỏc em khụng chịu sự tỏc động của người lớn, tỏ ra bướng bỉnh, thụ bạo, ngang ngược, lầm lỳ,…
Những sự mất cõn bằng này chỉ tạm thời và sẽ qua đi theo sự trưởng thành của cỏc em nhưng cũng cú thể gõy hậu quả suốt đời nếu cỏc em thiếu sự hướng dẫn và hỗ trợ của người lớn, thiếu kiến thức và kỹ năng tự vệ. Do đú, trong lứa tuổi mang tớnh “chuyển tiếp” này, những nhận thức và hành động của cỏc em rất cần sự định hướng.
Về mặt nhận thức: Xó hội học coi đõy là giai đoạn xó hội húa cực kỳ quan trọng. Quỏ trỡnh xó hội húa này được thực hiện trong mụi trường gia
đỡnh và cỏc thiết chế giỏo dục, xó hội khỏc. Cỏc thiết chế này cú nhiệm vụ trao chuyển cỏc giỏ trị xó hội, cỏc khuụn mẫu ứng xử cho cỏc em. Tại đõy, cỏc em được cung cấp cỏc kiến thức về học vấn và văn húa để chuẩn bị bước vào hệ thống phõn cụng lao động xó hội. Ở lứa tuổi VTN, cỏc em “học” đúng vai trũ của người trưởng thành trong cỏc quan hệ xó hội, tiếp nhận cỏc giỏ trị, chuẩn mực xó hội. Trong quỏ trỡnh xó hội húa ở giai đoạn này, cựng với sự tỏc động của cỏc thiết chế, bản thõn trẻ VTN cũng bắt đầu định hỡnh và phỏt triển sự tự ý thức.
Tự ý thức là một loại đặc biệt của ý thức trong đời sống cỏ nhõn, cú chức năng tự điều chỉnh nhận thức và thỏi độ của bản thõn. Đú là quỏ trỡnh tự quan sỏt, tự phõn tớch, tự kiểm tra, đỏnh giỏ…về hành động và kết quả hành động của bản thõn, về tư tưởng, phong cỏch, đạo đức, hứng thỳ… Nú chớnh là điều kiện để phỏt triển và hoàn thiện nhõn cỏch, hướng nhõn cỏch theo yờu cầu xó hội.
Như vậy, quỏ trỡnh xó hội húa của VTN cú ảnh hưởng từ cỏc thiết chế xó hội rất lớn. Cỏc thiết chế xó hội phỏt triển ổn định, lành mạnh thỡ quỏ trỡnh xó hội húa này diễn ra rất thuận lợi, cũn ngược lại nú sẽ ảnh hưởng khụng tốt đến sự nhận thức cỏc giỏ trị chuẩn mực,… của VTN và khi ấy những hành vi lệch chuẩn và tội phạm cú “mụi trường” để xuất hiện.
Chương 2
TèNH HèNH TỘI PHẠM LỨA TUỔI VỊ THÀNH NIấN TẠI THÀNH PHỐ VINH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
(2000 - 2010) 2.1 Tổng quan về địa bàn thành phố Vinh
Thành phố Vinh là trung tõm kinh tế, chớnh trị của tỉnh Nghệ An và đó được Chớnh phủ quy hoạch để trở thành trung tõm kinh tế - văn húa của vựng Bắc Trung Bộ Việt Nam. Thành phố Vinh hiện là một trong 4 đụ thị loại 1 trực thuộc tỉnh của Việt Nam (cựng với Huế, Đà Lạt và Nha Trang)
Thành phố Vinh là trung tõm kinh tế, chớnh trị và là nơi hội tụ tiềm lực thiờn nhiờn, nhõn văn cũng như tinh hoa xứ Nghệ. Thành phố Vinh cú lịch sử từ lõu đời, trải qua bao thế kỷ từ Kẻ Vạn (tiếng Nụm), Kẻ Vịnh (tiếng Hỏn) rồi Vĩnh Giang, Vĩnh Doanh sau chuyển thành Vĩnh Thị. Và sau đú người Tõy Âu gọi là Vinh (Vĩnh gọi khụng cú dấu) và kể từ năm 1789 đến nay từ Vinh được đặt tờn cho thành phố này.
2.1.1. Điều kiện tự nhiờn
Thành phố Vinh cú tọa độ địa lý từ 18°38'50” đến 18°43’38” vĩ độ Bắc, từ 105°56’30” đến 105°49’50” kinh độ Đụng. Vinh là thành phố nằm bờn bờ sụng Lam, phớa Bắc giỏp huyện Nghi Lộc, phớa Nam và đụng nam giỏp huyện Nghi Xuõn, phớa Tõy và Tõy nam giỏp huyện Hưng Nguyờn.
Địa hỡnh Thành phố Vinh bằng phằng và cao rỏo, được kiến tạo bởi hai nguồn phự sa: phự sa sụng Lam và phự sa của biển Đụng, cú nỳi Dũng Quyết hựng vĩ và dũng sụng Lam thơ mộng bao quanh, tạo nờn cảnh quan thiờn nhiờn của thành phố rất hài hũa và khoỏng đạt.
Vinh nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, khớ hậu chuyển tiếp, vừa mang đặc tớnh khớ hậu lạnh của miền Bắc và vừa mang đặc tớnh núng của miền Nam, mựa hạ núng ẩm, mưa nhiều và mựa đụng lạnh, ớt mưa. Trờn địa
bàn thành phố Vinh cú ba con sụng chớnh gồm: Sụng Lam, Sụng Cửa Tiền và Sụng Đừng. Ngoài ra, trong thành phố cũn cú nhiều ao hồ với trữ lượng nước lớn, phục vụ cho việc cung cấp nước ngọt và nước sạch cho thành phố.
2.1.2 Điều kiện dõn cư, kinh tế - xó hội
2.1.2.1 Dõn cư
Hiện quy mụ dõn số của thành phố Vinh là 438.796 người, trong đú số dõn nội thị là 356.159 người [12].
Cỏc đơn vị hành chớnh hiện nay của thành phố Vinh bao gồm 16 phường và 9 xó: 16 phường: Lờ Mao, Hà Huy Tập, Đội Cung, Lờ Lợi, Hưng Bỡnh, Cửa Nam, Quang Trung, Trường Thi, Hồng Sơn, Trung Đụ, Bến Thuỷ, Đụng Vĩnh, Hưng Phỳc, Quỏn Bàu, Hưng Dũng, Vinh Tõn.
9 xó: Nghi Phỳ, Hưng Đụng, Hưng Lộc, Hưng Hũa, Nghi Ân, Nghi Kim, Nghi Liờn, Nghi Đức, Hưng Chớnh.
2.1.2.2 Điều kiện kinh tế - xó hội
Về cơ cấu kinh tế, dịch vụ chiếm khoảng 65,67% lao động của toàn thành phố, tiếp đú là cụng nghiệp - xõy dựng chiếm 29,95% và nụng lõm nghiệp chiếm phần cũn lại [12].
Trong mười năm qua (từ năm 2000 - 2010), nền kinh tế thành phố Vinh cú bước phỏt triển khỏ mạnh mẽ. Tốc độ tăng bỡnh quõn giỏ trị tăng thờm (GTTT) là 11,5% với 1.214123 triệu đồng năm 2000 (theo giỏ CĐ năm 1994) và đến năm 2009 là 3579100 triệu đồng tăng 11,6% so với 2008 [29]. Giỏ trị sản xuất cũng đạt 8.158092 triệu đồng vào năm 2009.
Bờn cạnh đú cơ cấu kinh tế cú sự chuyển dịch đỳng hướng: cụng nghiờp - xõy dựng năm 2000 là 910.900 triệu đồng đến năm 2005 là 2.136700 triệu đồng chiếm tỉ trọng 44,7%. Tốc độ tăng trưỏng bỡnh quõn hàng năm 2000 chiếm 34,9% và đến năm 2010 chiếm 65,67%. Nụng lõm ngư chiếm 2,38% năm 2005 [29].
Thành phố Vinh nằm trờn trục giao thụng huyết mạch Bắc - Nam về cả đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng khụng, nắm giữ vị trớ trọng
yếu trờn con đường vận chuyển từ Nam ra Bắc và ngược lại - là điều kiện để phỏt triển kinh tế trờn mọi phương diện.
- Y tế và giỏo dục.
Trong những năm qua cơ sở vật chất kỹ phục vụ cho việc chăm súc sức khỏe cho người dõn cũng như dạy và học được tăng cường: số bệnh viện và chất lượng khỏm chữa bệnh được nõng lờn một cỏch đỏng kể, đội ngũ y bỏc sỹ được đào tạo kỹ lưỡng về chuyờn mụn và dày dạn kinh nghiệm; số trường chuẩn quốc gia được tớnh đến hiện nay là 19 trường. Trong đào tạo nghề cú bước phỏt triển khỏ với 3 trường đại học, 7 trường cao đẳng, nhiều trường trung học chuyờn nghiệp, trung tõm dạy nghề và 75 trường học từ bậc học phổ thụng tới ngành học mầm non trờn địa bàn thành phố.
- Thương mại - dịch vụ.
Cỏc hoạt động thương mại - dịch vụ trờn địa bàn thành phố diễn ra sõu rộng và đỏp ứng nhu cầu của nhõn dõn. Tỷ trọng trong lĩnh vực dịch vụ - thương mại của thành phố chiếm 57,7% trong tổng cơ cấu kinh tế với giỏ trị hàng húa bỏn lẻ trờn thị trường năm 2010 là 4.735 tỷ đồng và đạt 3.814 tỷ đồng trong ngành dịch vụ của thành phố vào năm 2010. (Nguồn: Theo số liệu thống kờ của Ban chấp hành Đảng bộ thành phố năm 2010).
- Tiềm năng văn húa - du lịch.
Thành phố Vinh là một trong những thành phố cú tiềm năng du lịch lớn, bao gồm bói biễn Xuõn Thành, bói biển Cửa Lũ, bói Lữ, Thỏc Kốm và vườn quốc gia Pự Mỏt. Ngoài ra, cỏc lễ hội văn húa hàng năm như hội Làng Sen, hội Hang Bua...vv và hệ thống cơ sở hạ tầng của thành phố cũng thu hỳt một lướng lớn khỏch du lịch.
- Thụng tin liờn lạc.
Mạng bưu chớnh viễn thụng được đầu tư nõng cấp và chất lượng dịch vụ tốt (xếp thứ 4 toàn quốc) thể hiện rừ ở mật độ thuờ bao điện thoại cố định - 35 mỏy/100 dõn. Cỏc mạng điện thoại lớn của Việt Nam đó được phủ súng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thụng tin liờn lạc trờn địa bàn.
Như vậy, với những thế mạnh và đặc điểm trong việc phỏt triển kinh tế - xó hội như trờn thỡ thành phố Vinh đó cú những đúng gúp quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế của quốc gia núi chung và kinh tế của tỉnh nhà núi riờng. Việc phỏt triển kinh tế - xó hội sẽ gúp phần giải quyết việc làm cho lao động trờn địa bàn đồng thời thu hỳt lao động ở cỏc tỉnh khỏc, tuy nhiờn nú cũng sẽ cú những ảnh hưởng tới tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội cũng như an ninh trật tự trờn địa bàn thị xó. Đõy cũng là điều kiện để cỏc loại hỡnh dịch vụ ra đời và phỏt triển và vỡ vậy mà sự hỡnh thành và xuất hiện của cỏc loại tệ nạn và tội phạm là khụng thể trỏnh khỏi nếu như thành phố Vinh khụng cú những biện phỏp đồng bộ trong việc phỏt triển kinh tế - xó hội.
2.2. Thực trạng tội phạm vị thành niờn trờn địa bàn thành phố Vinh
2.2.1. Thực trạng tội phạm ở lứa tuổi vị thành niờn trờn địa bàn thành phố Vinh phố Vinh
Là một trong những thành phố loại I, với số dõn đụng đỳc và nền kinh tế phỏt triển, thành phố Vinh là một trong những nơi cú diễn biến tội phạm phức tạp của khu vực Bắc Trung Bộ. Theo bỏo cỏo của cụng an thành phố và Tũa ỏn nhõn dõn thành phố, từ năm 2000 đến năm 2010 cú tổng số 2316 vụ - 4197 đối tượng với cỏc loại tội phạm về trật tự xó hội như: giết người, cướp giật tài sản, cố ý gõy thương tớch, gõy rối trật tự cụng cộng, hiếp dõm, …Và tỷ lệ thanh thiếu niờn phạm tội trong tổng số đú là rất cao, chiếm 22,8%. (Nguồn: tổng hợp từ Bỏo cỏo tổng kết hàng năm của CATP Vinh từ năm 2000 - 2010).
Theo số liệu thống kờ về tội phạm vị thành niờn thỡ từ năm 2000 - 2010, cú 529 vụ với 701 đối tượng. Cụ thể: Giết người 1 vụ - 1 đối tượng, cướp tài sản 46 vụ - 52 đối tượng, hiếp dõm 1 vụ - 1 đối tượng, cưỡng đoạt tài sản 15 vụ - 18 đối tượng, cướp giật tài sản 17 vụ - 21 đối tượng, cố ý gõy thương tớch 15 vu - 20 đối tượng, ma tỳy 23 vụ - 24 đối tượng, đỏnh bạc 18 vụ - 24 đối tượng,
mại dõm 1 vụ - 1 đối tượng, gõy rối trật tự cụng cộng 18 vụ - 20 đối tượng, trộm cắp tài sản 164 vụ - 186 đối tượng, lừa đảo chiếm đoạt tài sản 2 vụ - 2 đối tượng, lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản 2 vụ - 2 đối tượng, hủy hoại tài sản 1 vụ - 1 đối tượng, vi phạm quy định về điều khiển giao thong đường bộ 1 vu - 1 đối tượng (Bảng 1, phụ lục). Tuy nhiờn số vụ vị thanh niờn phạm tội phỏt hiện, xử lý theo thống kờ trờn chỉ là tương đối vỡ trờn thực tế cũn cú phạm tội ẩn (Nguồn: Bỏo cỏo kết quả thực hiện Chương trỡnh phũng chống tội phạm VTN của Cụng an thành phố Vinh từ năm 2001 đến năm 2010).
Trong số cỏc loại tội phạm núi trờn thỡ tội danh trộm, cướp tài sản, ma tỳy và đỏnh bạc chiếm tỷ lệ cao hơn cả; đõy chớnh là mặt trỏi của nền kinh tế thị trường - bờn cạnh sự phỏt triển của kinh tế, văn húa, xó hội thỡ nú cũn làm gia tăng cỏc tệ nạn xó hội, mà những tệ nạn xó hội đú là con đường ngắn nhất để dẫn trẻ VTN đến chỗ phạm tội.
Diễn biến tội phạm trờn địa bàn thành phố Vinh cú sự thay đổi trong từng năm, từng thời điểm riờng biệt.
Biểu đồ 1: Tỡnh hỡnh tội phạm VTN ở thành phố Vinh từ 2000 - 2010
(Nguồn được tổng hợp từ Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc của Cụng an thành phố năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010)
Qua biểu đồ trờn ta thấy, tỡnh hỡnh tội phạm VTN trờn địa bàn thành phố Vinh cú sự thay đổi trong từng thời kỳ với diễn biến phức tạp. Từ năm 2000 đến năm 2005, số vụ vi phạm của VTN rất cao, đặc biệt trong năm 2003 cú tới 97 vụ với sự tham gia của 165 đối tượng. Năm 2006 và năm 2007, số tội phạm VTN giảm một cỏch đỏng kể nhưng lại tăng nhanh trở lại trong những năm sau đú (năm 2009 tăng gấp 3,5 lần so với năm 2007). Điều này phần nào cho thấy thực trạng của cụng tỏc ngăn ngừa và phũng chống tội phạm loại này khụng thực sự triệt để và nú cần được sự quan tõm nhiều hơn nữa của cỏc cấp chớnh quyền. Trong quỏ trỡnh phỏng vấn sõu, tỡnh trạng trờn được nhận định như sau:
“Tội phạm vị thành niờn hiện đang là một vấn đề núng bỏng của xó hội, nú đang gia tăng một cỏch nhanh chúng và mức độ ngày càng nguy hiểm, thủ đoạn ngày càng tinh vi. Cú thể núi nú là một trong những vấn đề nan giải, là bài toỏn khú trong cụng tỏc phũng chống tội phạm trờn địa bàn thành phố“. (PVS ễng T, Trưởng phũng CSĐT cụng an Thành phố)
Bờn cạnh đú, khi tỡm hiểu và phõn tớch cỏc số liệu thống kờ, chỳng tụi nhận thấy: cơ cấu tội phạm VTN trờn địa bàn thành phố Vinh cũng xảy ra theo địa bàn cư trỳ và phõn bố như sau: