Nguyờn nhõn chủ quan

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đối với tội phạm lứa tuổi vị thành niên trên địa bàn thành phố vinh trong những năm gần đây (từ năm 2000 2010) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 50 - 61)

B. NỘI DUNG

2.3.1.Nguyờn nhõn chủ quan

2.3.1.1. Sự phỏt triển của kinh tế xó hội

Từ năm 2001 - 2010 là giai đoạn cả nước ta thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội (2001 - 2005 và 2006 - 2010), đặc biệt là năm 2007, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế (WTO), nền kinh tế thị trường đó tỏc động mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống xó hội, tạo bước phỏt triển toàn diện trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, văn húa, xó hội, an ninh quốc phũng. Thành phố Vinh từ năm 2000 - 2010 đó cú bước phỏt triển tương đối toàn diện trờn tất cả cỏc lĩnh vực, từ đú nõng cao thế và lực của thành phố Vinh lờn rất nhiều. Bờn cạnh những thành tựu đú, trong cỏc mặt của đời sống xó hội vẫn cũn tồn tại rất nhiều yếu kộm, nhược điểm. Chớnh những yếu kộm, nhược điểm đú là nguồn

gốc phỏt sinh và tạo điều kiện cho tội phạm núi chung và tội phạm vị thành niờn núi riờng trờn địa bàn phỏt triển. Đú là những thiếu sút trong cụng tỏc quản lý con người; là những văn húa phẩm đồi trụy qua sự giao lưu quốc tế về kinh tế, văn húa, thụng tin; đặc biệt là sự bựng phỏt cỏc tệ nạn xó hội như ma tỳy, mại dậm, cờ bạc, số đề…vv. Qua việc phõn tớch số liệu, phỏng vấn sõu và quan sỏt thực tế ở thành phố Vinh, ta thấy rằng: tệ nạn xó hội luụn là nguồn quõn “dự bị” bổ sung cho tội phạm, đặc biệt là tội phạm vị thành niờn. Những tệ nạn này chớnh là những mồi lửa cho hành vi phạm phỏp khi cỏc em bước chõn vào.

Kết quả điều tra từ cỏc vụ ỏn do người chưa thành niờn gõy nờn đó cho thấy, đa số vỡ tũ mũ mà cỏc đối tượng VTN thực hiện hành vi phạm tội để cú tiền tham gia vào cỏc tệ nạn xó hội”. (PVS Bà H - TANDTP).

Và như vậy, những điều đú đó cú tỏc động rất lớn đến nhận thức và suy nghĩ của VTN - những đối tượng cũn thiếu sự hiểu biết và kinh nghiệm sống.

2.3.1.2. Nguyờn nhõn về tổ chức quản lý

Tại thành phố Vinh, khi bàn về tội phạm vị thành niờn thỡ vẫn cũn nhiều yếu kộm trong cụng tỏc tổ chức quản lý. Theo như thụng tin thu được qua phỏng vấn sõu từ Phú trưởng CATP thỡ: “Ban Giỏm đốc Cụng an tỉnh cũng như cụng an thành phố đó yờu cầu cỏc phũng nghiệp vụ thống kờ về số liệu tội phạm vị thành niờn, cũng như cỏc phương thức, thủ đoạn của bọn chỳng, từ đú tỡm ra những sơ hở trong việc quản lý của gia đỡnh cũng như cỏc cơ quan chức năng để "trỏm" lại. Đồng thời, thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, chỳng tụi đó tuyờn truyền cho người dõn biết được cỏc phương thức, thủ đoạn của cỏc đối tượng, trong từng vụ việc cụ thể để mọi người nõng cao tinh thần cảnh giỏc và phũng trỏnh tội phạm. Về cụng tỏc nghiệp vụ, chỳng tụi cũng yờu cầu Cụng an cỏc huyện, thành phố giao cho lực lượng trinh sỏt, lực lượng quản lý địa bàn đưa cỏc chỏu cú cỏc biểu hiện như ăn chơi, đua đũi vào diện quản lý. Trong những năm qua, lực lượng điều tra cũng đó tiến

hành truy bắt và xử lý nhiều đối tượng phạm tội. Tuy nhiờn việc đấu tranh phũng chống và ngăn ngừa loại tội phạm này cần nhiều thời gian và biện phỏp chứ khụng thể giải quyết trong một sớm, một chiều được“. Điều này cho thấy việc quản lý và thực hiện cụng tỏc phũng ngừa tội phạm VTN trờn địa bàn vẫn chưa thực sự hiệu quả, mà chủ yếu là do:

- Chất lượng cỏc phong trào ở cơ sở như: phong trào toàn dõn bảo vệ an ninh tổ quốc; phong trào xõy dựng đời sống văn húa ở khu dõn cư; phong trào toàn dõn cảm húa giỏo dục… vẫn chưa đạt hiệu quả như mong muốn.

- Cụng tỏc quản lý con người của cỏc cấp chớnh quyền và cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật chưa sõu sỏt, thiếu đồng bộ và thiếu chặt chẽ.

- Hoạt động tuần tra kiểm soỏt ở cỏc tuyến, địa bàn trọng điểm, những nơi cụng cộng và những nơi phỏt sinh mõu thuẫn trong sinh hoạt cũn yếu và khụng thường xuyờn, đặc biệt là những nơi cú nhiều đối tượng rượu chố, cờ bạc; nhiều thanh thiếu niờn tụ tập - đõy là số đối tượng cú nguy cơ phạm tội cao.

2.3.1.3. Sự chống phỏ của cỏc thế lực thự địch

Cỏc thế lực thự địch đẩy mạnh “diễn biến hũa bỡnh” chống phỏ cỏch mạng nước ta, và đối tượng chỳng tập trung vào là giới trẻ, chủ yếu là học sinh sinh viờn. Việc tập trung vào giới trẻ khụng gỡ khỏc ngoài mưu đồ phỏ hỏng thế hệ tương lai của đất nước, làm cho thế hệ trẻ hư hỏng, biến chất, gõy mất trật tự xó hội, và làm lung lạc niềm tin vào Đảng, vào chế độ. Chớnh điều này đó phần nào ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh tội phạm VTN và cụng tỏc phũng chống tội phạm VTN trờn địa bàn thành phố Vinh.

2.3.2. Nguyờn nhõn chủ quan

2.3.2.1. Bản thõn đối tượng phạm tội

Bờn cạnh cỏc nguyờn nhõn khỏch quan thỡ nghiờn cứu bản thõn đối tượng phạm tội là khớa cạnh khụng thể thiếu khi nghiờn cứu, điều tra tội phạm và hành vi phạm tội của VTN.

Qua nghiờn cứu và quan sỏt thực tế, chỳng tụi thấy: những đối tượng được khảo sỏt đa số đều là những người cú trỡnh độ học vấn thấp, ớt hiểu biết về phỏp luật, ham vui chơi, lười lao động,thớch sống hưởng thụ, bỏ học, bỏ nhà đi bụi....vv. Chớnh điều này đó dẫn đến tỡnh trạng số VTN phạm tội lần đầu rất cao (58.89%) và cỏc em dễ dàng tỏi phạm tội ngay sau đú.

“Học hết cấp II thỡ em thụi khụng đi học nữa, bố mẹ em đó rất buồn nhưng em khụng thớch tới trường, trong suốt thời gian đi học em đó khụng ớt lần núi dối bố mẹ là đi học để đi chơi, em rất thớch vào cỏc quỏn Internet để xem phim và chơi games. Một lần khụng cú tiền em đó nghe theo và đi cung với mấy anh bụi đời đi cướp. Lần đầu em cũng thấy sợ nhưng mấy lần đều trút lọt, lại cú tiền tiờu nờn nhiều lần em tham gia đi cướp”. (PVS em T - Nam).

Hơn nữa đõy là giai đoạn chuyển tiếp với nhiều biến đổi trong chớnh bản thõn cỏc em; nú khụng những cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc hoàn thiện nhõn cỏch mà cũn định hướng hành vi cho trẻ sau này. Vỡ thế nờn việc nú dễ dàng dẫn cỏc em đến chỗ thực hiện những hành vi lệch chuẩn nếu khụng cú sự quan tõm chăm súc, giỏo dục của gia đỡnh và nhà trường là điều dễ hiểu.

Điển hỡnh: Vụ ỏn Nguyễn Khắc Nhật, học sinh lớp 11 đó rỳt sỳng bắn chết một người tại vũ trường Heaven 69 ở phường Lờ Mao chỉ vỡ một mõu thuẫn nhỏ.

Và kết quả phỏng vấn cũng phản ỏnh khớa cạnh này:

“Trẻ vị thành niờn đang ở trong giai đoạn dậy thỡ, giai đoạn cú nhiều biến đổi sõu sắc cả về tõm lý lẫn sinh lý nờn rất dễ bị khủng hoảng hay tổn thương; và những điều đú thường khiến trẻ cú hành vi lệch lạc khi khụng cú sự định hướng đỳng đắn”(PVS chị H - người dõn).

Trong lứa tuổi này, cỏc em cũn muốn khẳng định bản thõn mỡnh, thể hiện qua cỏc hiện tượng đề cao giỏ trị vật chất, coi việc sử dụng điện thoại, xe mỏy đắt tiền là sự khẳng định đẳng cấp, giỏ trị bản thõn. Chớnh từ những quan

niệm khụng đỳng về lối sống, một số học sinh đua đũi quỏ mức kinh tế cho phộp nờn đó trực tiếp tham gia những hành vi phạm tội nghiờm trọng.

Từ nhỏ tới lớn em chưa bao giờ phải làm bất cứ chuyện gỡ, tiền lỳc nào cũng cú để tiờu xài tự nhiờn bố mẹ làm ăn sa sỳt rồi từ ngụi nhà lớn đang sinh sống chuyển về sống với ụng bà nội trong căn nhà nhỏ bộ, khụng cú tiền tiờu xài, tự nhiờn thấy bực bội khú chịu trong người nhõn lỳc nhà hàng xúm đi vắng cả nhà em đó cạy cửa tủ lấy tiền rủ cỏc ban đi chơi”(PVS em A,Nam).

Từ đú ta thấy được rằng, gia đỡnh và cỏch giỏo dục của gia đỡnh đó cú ảnh hưởng rất lớn đến cỏc em và hành vị phạm tội của vị thành niờn.

2.3.2.2. Nguyờn nhõn và điều kiện từ phớa gia đỡnh

Gia đỡnh là một tế bào của xó hội, là cỏi nụi đầu tiờn, là ngụi trường đầu tiờn của mỗi con người, là nơi trực tiếp chuyển giao và hỡnh thành nhõn cỏch ở trẻ thụng qua việc quản lý giỏo dục dạy bảo.

Theo thống kờ của TAND thành phố Vinh thỡ trong tổng số 701 đối tượng VTN phạm tội thỡ cú 47% gia đỡnh làm ăn, buụn bỏn phi phỏp, gia đỡnh cú người phạm tội hỡnh sự chiếm 8,55%, 9,65% trẻ em phạm tội cú bố hoặc mẹ hoặc cả 2 nghiện hỳt, cú nhiều trường hợp bố mẹ trực tiếp đẩy con cỏi, xỳi dục chỳng làm những điều bất chớnh khiến trẻ bỏ nhà đi lang thang bụi đời trộm cắp. Theo số liệu của VKSND thành phố Vinh tỉ lệ người chưa thành niờn cú hành vi trộm cắp đồng phạm với bố mẹ là 3%.

“Trong nhiều năm qua chỳng tụi đó xột xử nhiều vụ ỏn liờn quan tới VTN trong đú cú những vụ việc rất đau lũng đú là bố mẹ đó lụi kộo chớnh con cỏi của mỡnh tham gia vào cỏc hoạt động phạm tội khi cỏc em cũn chưa ý thức được hành động của mỡnh, khi tũa tuyờn ỏn cỏc em phải ngồi tự cỏc em đó khúc rất nhiều nhỡn những cảnh tượng ấy tụi khụng biết cỏc vị phụ huynh sao họ nở đối xử như vậy với những tõm hồn cũn rất đỗi non nớt’’ (PVS Anh V, thẩm phỏn TANDTP).

Qua phõn tớch số liệu và hồ sơ của cỏc đối tượng, những thụng tin chỳng tụi thu được đó phản ỏnh một cỏch tương đối đầy đủ về ảnh hưởng của gia đỡnh tới hành vi phạm tội của cỏc em: cú 60,8% cỏc em rơi vào tỡnh trạng hụt hẫng về mọi phương diện khi gia đỡnh cú mõu thuẫn hay tan vỡ, 31% số đối tượng khụng được cha mẹ quan tõm đỳng cỏch, 15,9% số đối tượng bị bạo hành bởi chớnh bố mẹ và người thõn trong gia đỡnh, và 40,7% cú hành vi phạm tội là do sự giỏo dục khụng đỳng cỏch của cha mẹ. Từ đú đó dẫn đến tỡnh trạng cú nhiều đứa trẻ trở nờn thụ lỗ, cục cằn, giải quyết mọi việc bằng nắm đấm; cú nhiều đứa trẻ thỡ sống ngang tàng, hành động theo cảm tớnh, theo những cỏm dỗ ngoài xó hội; cú trẻ lại trở lờn hung hón, lỡ lợm, xa lỏnh mọi người và căm ghột gia đỡnh; hoặc cú trẻ lại ỷ lại, dựa dẫm, sống ớch kỷ, lười nhỏc, khụng ý thức về trỏch nhiệm. Và nhu vậy, vệc trẻ cú những nhận thức và hành vi sai lệch khi giả quyết vấn đề xó hội và vấn đề cỏ nhõn cũng như dễ bị lụi kộo vào cỏc tệ nạn xó hội là điều dễ hiểu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Một vấn đề đặt ra hiện nay đú chớnh là trong bản thõn mỗi gia đỡnh, trong những năm qua những vụ ỏn liờn quan tới VTN mà chỳng tụi thụ lý thỡ cú nhiều em sống trong hoàn cảnh thiếu tỡnh thương, sự quan tõm, dạy bảo của bố mẹ, cỏc em luụn cú tõm lý chai lỳ và chỏn nản khi phải đối diện với những cảnh bố mẹ chửi mắng nhau rồi ly dị’’ (PVS, Bà L, Phú viện trưởng VKSNDTP).

Khi nghiờn cứu nhõn thõn của những đối tượng vị thành niờn phạm tội trờn địa bàn thành phố Vinh, một điều dễ nhận thấy là những đối tượng cú hoàn cảnh gia đỡnh khiếm khuyết, khụng hoàn hảo là rất nhiều.

Bảng 5: Hoàn cảnh gia đỡnh tội phạm vị thành niờn trờn địa bàn thành phố Vinh

Hoàn cảnh gia đỡnh của tội phạm VTN Số lượng Tỷ lệ

Sống với bố mẹ, gia đỡnh hũa thuận 56 8%

Sống với bố mẹ, gia đỡnh khụng hũa thuận 368 52,5%

Bố mẹ ly thõn, ly dị 143 20,4%

Mồ cụi cha 103 14,7%

Mồ cụi mẹ 22 3,1%

Sống với người khỏc 9 1,3%

Tổng 701 100%

(Nguồn: Tổng hợp số liệu thống kờ của TAND thành phố Vinh từ 2000 - 2010) Theo số liệu trong những năm qua cho thấy tỡnh trạng VTN phạm tội trờn địa bàn cú hoàn cảnh cú bố mẹ ly dị, ly thõn chiếm 20,4%, sống trong cảnh gia đỡnh khụng hũa thuận bố mẹ thường xuyờn chửi mắng, cói vó và đỏnh đập nhau chiếm một tỉ lệ tương đối lớn (52,5%), ngoài ra thỡ sống trong hoàn cảnh thiếu vắng bố (14,7%), thiếu mẹ (3,1%), sống với người khỏc (1,3%). Chớnh vỡ lớn lờn trong mụi trường gia đỡnh thiếu hoàn hảo như vậy nờn đó cú những tỏc động tiờu cực tới tõm lý tỡnh cảm của cỏc em, đõy là điều kiờn thuận lợi để cỏc em dễ sa vào cỏc tệ nạn xó hội và trở thành tội phạm.

Điển hỡnh: Trường hợp Phạm Đức Chớnh (15 tuổi, trỳ tại khối 8, phường Quỏn Bàu), Phạm Doón Hựng (14 tuổi, khối 10, phường Lờ Lợi) - thành phố Vinh và Phựng Bảo Quốc (14 tuổi, cúm 10, xó Thanh Dương, Thanh Chương - hiện trỳ tại khối 3 phường Đội Cung) cựng nhau thực hiện ý định cắt mỏy ATM để lấy tiền.

Những thụng tin chỳng tụi thu được qua quỏ trỡnh phỏng vấn cũng đó khẳng định thực trạng núi trờn:

“Gia đỡnh là mụi trường xó hội húa đầu tiờn, là trường học nhõn cỏch đầu tiờn của mỗi đứa trẻ. Do đú, một khi “mụi trường” đú cú vấn đề thỡ việc định hỡnh và phỏt triển nhõn cỏch cũng như hành vi của cỏc em sẽ cú vấn đề”

(PVS cụ giỏo T - trường THPT Thỏi Lóo).

“Cỏch sống và giỏo dục của cha mẹ cú một tỏc động rất lớn đến con cỏi trong gia đỡnh. Điều trẻ học được đầu tiờn chớnh là thỏi độ, hành vi và cỏch ứng xử của cha mẹ; sau đú là cỏch giỏo dục của cỏc thành viờn trong gia đỡnh.Cú nhiều gia đỡnh khiếm khuyết cha hoặc mẹ; cú gia đỡnh cha mẹ thường xuyờn cói vả, đỏnh đập nhau; hay cú gia đỡnh cha mẹ khụng quan tõm đến con cỏi, quỏ nghiờm khắc hoặc quỏ nuụng chiều con cỏi…những điều đú đều mang lại những nhận thức sai lệch, tiờu cực cho trẻ. Như vậy muốn trẻ cú một mụi trường tốt để phỏt triển thỡ trước hết, trong gia đỡnh, cha mẹ phải là những tấm gương cho con cỏi noi theo và phải cú những phương phỏp giỏo dục đỳng đắn, phự hợp.” (PVS Bà D - người dõn)

Như vậy ta thấy rằng, gia đỡnh cú vai trũ rất quan trong trong việc giỏo dục và quản lý con cỏi, cú ảnh hưởng lớn và chịu trỏch nhiệm tới quỏ trỡnh hỡnh thành nhõn cỏch, phẩm chất của đứa trẻ; và củng cố nhõn cỏch đú trong suốt giai đoạn VTN cũng như khi trưởng thành.

2.3.2.3. Nguyờn nhõn và điều kiện ở mụi trường nhà trường.

Nhà trường là nơi giỏo dục, cung cấp cỏc kiến thức cũng như hỡnh thành, phỏt triển ý thức cho cỏc em, là cầu nối giữa gia đỡnh và xó hội trước

khi cỏc em gia nhập vào lực lượng xó hội. Tuy nhiờn hiện nay qua nghiờn cứu cho thấy cụng tỏc quản lý và giỏo dục học sinh của cỏc trường học trờn địa bàn chưa đảm bảo được chất lượng, nội dung giỏo dục cũn chậm đổi mới. Việc định hướng hành vi và nhõn cỏch cho học sinh vẫn chưa được chỳ trọng. Những thụng tin thu được trong quỏ trỡnh phỏng vấn sõu đó nhận định vấn đề này như sau:

Hiện nay vẫn cũn tỡnh trạng nhiều trường chỉ chỳ trọng đến tỷ lệ học sinh tốt nghiệp, đỗ đại học mà chưa quan tõm đến tỷ lệ học sinh chăm ngoan, giỏo viờn chủ nhiệm giỏi… Việc chạy theo thành tớch đó khiến cho cỏc trường khụng mấy chỳ trọng đến việc quản lý, giỏo dục đạo đức, nhõn cỏch của học sinh. Đõy chớnh là một trong những điều kiện thuận lợi cho tội phạm VTN nảy sinh và phỏt triển khi cỏc em tiếp xỳc với mụi trường ngoài gia đỡnh“. (PVS cụ giỏo T - trường THPT Thỏi Lóo)

Bờn cạnh đú, một điều dễ nhận thấy trong chương trỡnh giỏo dục là học sinh chỉ mới được cung cấp cỏc kiến thức trong sỏch vở là chủ yếu cũn những thụng tin về phỏp luật, đạo đức, tõm lý và giỏo dục đạo đức chưa được chỳ trọng. Cụng tỏc quản lý trong nhà trường chưa thật sự nghiờm, chưa bỏm sỏt

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đối với tội phạm lứa tuổi vị thành niên trên địa bàn thành phố vinh trong những năm gần đây (từ năm 2000 2010) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 50 - 61)