B. NỘI DUNG
3.1.1. Vai trũ của cụng tỏc xó hội
Như chỳng ta đó biết, CTXH là hoạt động thực tiễn, mang tớnh tổng hợp cao, được thực hiện theo cỏc nguyờn tắc và phương phỏp nhất định nhằm hỗ trợ cỏ nhõn và nhúm người trong việc giải quyết cỏc vấn đề đời sống của họ; qua đú CTXH theo đuổi vỡ phỳc lợi, hạnh phỳc của con người và tiến xó hội. CTXH là hoạt động thực tiễn bởi họ luụn làm việc trực tiếp với đối tượng, với nhúm người cụ thể và mang tớnh tổng hợp cao, bởi người làm CTXH phải làm việc với nhiều vấn đề khỏc như: tệ nạn xó hội, vấn đề người nghốo, vấn đề gia đỡnh…
CTXH khụng giải quyết mọi vấn đề của con người và xó hội mà chỉ nhằm vào những vấn đề thiết yếu trong cuộc sống hằng ngày của con người. Đú là an sinh xó hội hay phỳc lợi xó hội, đồng thời hỗ trợ con người giải quyết vấn đề đời sống cụ thể của họ nhằm đem lại sự ổn định, hạnh phỳc cho mọi người và phỏt triển cho cộng đồng và xó hội [6; 28].
Đối với tội phạm vị thành niờn, người làm cụng tỏc xó hội cần giỳp những vị thành niờn đó phạm tội cú những nỗ lực trong thời gian thụ ỏn, lao động cải tạo tốt, đồng thời hỗ trợ những dịch vụ cần thiết sau khi đối tượng tỏi hũa nhập cộng đồng. Nhõn viờn CTXH thực hiện quỏ trỡnh can thiệp sao cho cỏc em thay đổi nhận thức và nõng cao kỹ năng sống, tỏi hũa nhập cộng đồng một cỏch dễ dàng hơn, trỏnh tỡnh trạng cỏc em tỏi phạm do thành kiến và sự kỳ thị của mọi người.
3.1.2. Vai trũ của nhõn viờn cụng tỏc xó hội đối với tội phạm vị thành niờn trờn địa bàn thành phố Vinh trờn địa bàn thành phố Vinh
Vị thành niờn là lứa tuổi cú nhiều biến đổi quan trong trong cuộc đời của trẻ, do đú đối với cả những trẻ phạm tội và trẻ bỡnh thường thỡ việc hỗ trợ
cỏc em từ phớa gia đỡnh và xó hội là rất quan trọng. Đặc biệt là vai trũ của nhõn viờn xó hội.
Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài, chỳng tụi nhận ra rằng, hầu hết những em phạm tội trong lứa tuổi VTN trờn địa bàn thành phố Vinh đều cú ớt nhiều vấn đề trong tõm lý và trong đời sống. Nú cú thể là khủng hoảng tõm lý trong giai đoạn dậy thỡ, cú thể là những ỏm ảnh về bạo lực trong tiềm thức, hoặc cũng cú thể là nhận thức sai lệch về lối sống, hoặc là những khiếm khuyết, khú khăn trong đời sống gia đỡnh, xó hội …Tất cả những vấn đề này đó cú những tỏc động xấu đến định hướng nhõn cỏch và hành vi của trẻ. Kết quả điều tra từ phương phỏp phõn tớch tài liệu, phỏng vấn sõu và quan sỏt thực tế đó cho thấy:
- Đối với trẻ phạm tội: sau khi phạm tội, một số em trở nờn lầm lỡ, ớt núi, sống tỏch biệt với mụi trường xung quanh, một số khỏc thỡ trở nờn chai lỳ, ngang tàng và hung hón hơn. Và khi tiếp xỳc, tỡm hiểu đời sống của cỏc em thỡ những vấn đề chủ yếu mà cỏc em gặp phải là sự mặc cảm, tự ti, khụng hũa nhập được với cộng đồng và cú nguy cơ tỏi phạm cao. Chớnh sự nhỡn nhận kỡ thỡ, sai lệch của những người xung quanh càng làm cho nhận thức và hành vi của cỏc em trở nờn sai lệch nhiều hơn; đồng thời, việc cỏc em khụng cú việc làm cụ thể cũng đó đẩy nhanh quỏ trỡnh cỏc em trở lại con đường phạm tội ngay sau khi hết ỏn, khi tỏi hũa nhập cụng đồng.
“Một trong những thỏch thức đối với cỏc nhà quản lý và cơ quan chức năng là tỷ lệ tỏi phạm của tội phạm VTN đang ngày càng tăng cao. Điều này cho thấy cỏch quản lý và giỏo dục đối với cỏc đối tượng này chưa thực sự đạt hiệu quả” (PVS ễng T - Trưởng phũng CSĐT CATP).
Như vậy, hơn bao giờ hết, đõy chớnh là lỳc mà vai trũ của nhõn viờn xó hội cần được thể hiện một cỏch rộng rói và kịp thời. Đú là cỏc hoạt động tư vấn tõm lý, tham vấn, trị liệu cho trẻ thay đổi nhận thức, hành vi; can thiệp với gia đỡnh về nhận thức và cỏc kỹ năng trong việc giỳp trẻ tỏi hũa nhập cộng
đồng; hỗ trợ tỡm kiếm, liờn hệ cỏc dịch vụ việc làm, học nghề sau khi trẻ hết ỏn, trở lại tỏi hũa nhập.
“Tại cỏc quốc gia phỏt triển trờn thế giới, việc những phạm nhõn được sử dụng những dịch vụ về hỗ trợ tõm lý, cung cấp cỏc kỹ năng, kiến thức trong việc hũa nhập cộng đồng và lựa chọn việc làm là rất phổ biến. Những hoạt động đú khụng chỉ là phương phỏp giải quyết cú tớnh bền vững mà cũn thể hiện được tớnh nhõn bản và quyền cụng dõn của mỗi người. Nhưng ở Việt Nam, đú cũn là một việc rất mới mẻ và chưa được phổ biến”. (PVS Bà H - TANDTP).
- Đối với trẻ bỡnh thường: việc thiếu hiểu biết về phỏp luật, thiếu cỏc kỹ năng sống và giải quyết vấn đề cũng như những khủng hoảng trong độ tuổi mới lớn nờn nhiều trẻ VTN đó và đang cú những suy nghĩ lệch lạc. Điều này trở nờn nghiờm trọng hơn khi chớnh bản thõn cỏc em và gia đỡnh, xó hội thờ ơ, khụng đưa ra biện phỏp giải quyết triệt để với nú...Do đú, cần cú cỏc hoạt động tư vấn, tham vấn cho trẻ, gia đỡnh và nhà trường để cú những hiểu biết cần thiết trong việc định hướng chớnh xỏch cho hành vi và nhõn cỏch của trẻ; tổ chức cỏc hoạt động xó hội lành mạnh để cỏc em tham gia; thành lập cỏc trung tõm tư vấn, dịch vụ cho trẻ. Việc thành lập cỏc cơ sở, tổ chức cú hỡnh thức can thiệp, hỗ trợ như trờn là rất cần thiết - nú sẽ là nền tảng vững chắc cho quỏ trỡnh xõy dựng những thế hệ trẻ “khỏe mạnh”. Qua quỏ trỡnh phỏng vấn, vấn đề này được nhận diện như sau:
“Trong cuộc sống xụ bồ hiện nay, nhiều bố mẹ chỉ mải làm ăn mà khụng quan tõm đến đời sống tõm lý, tỡnh cảm và cỏc mối quan hệ của con. Họ chỳ trọng đến việc mang lại vật chất cho con mà quờn mất tầm quan trọng của việc chia sẻ cỏc kiến thức, kỹ năng mà con cỏi cần sử dụng trong cuộc sống. Điều đú đó vụ tỡnh đưa cỏc em đến những hành vi và nhận thức sai lệch. Do đú cần cú thờm nhiều dịch vụ và hoạt động xó hội để cỏc em cú thể hướng đến khi càn thiết và tham gia một cỏch lành mạnh” (PVS Bà H - TANDTP).
Qua đú, ta thấy được rằng hoạt động CTXH và NVXH là những nhõn tố vụ cựng quan trọng trong cỏc hoạt động xó hội cho cỏc cỏ nhõn. Và với thực tiễn tỡnh hỡnh tội phạm VTN cũng như sự mờ nhạt của cỏc hoạt động xó hội trờn địa bàn thành phố Vinh, vấn đề đặt ra là cần củng cố cỏc hệ thống bảo trợ xó hội, đồng thời cần trang bị năng lực cho cỏc dịch vụ xó hội và dịch vụ bảo trợ chuyờn nghiệp để đỏp ứng đầy đủ nhu cầu của cỏc đối tượng trẻ em và thanh thiếu niờn, đặc biệt là những đối tượng tội phạm VTN và đối tượng dễ bị tổn thương. Cần phải thiết lập một “hệ thống liờn tục cỏc dịch vụ” nhằm đảm bảo cụng tỏc bảo vệ và phỳc lợi cho trẻ em và thanh thiếu niờn ở mọi thời điểm và ở tất cả cỏc cấp. Ngoài ra cần xõy dựng cơ chế rừ ràng cho việc ngăn chặn, phỏt hiện sớm và xỏc định cỏc đối tượng trẻ em dễ bị tổn thương và gia đỡnh cú nguy cơ, đồng thời cần hệ thống húa cụng tỏc can thiệp sớm và chuyển tuyến tới cỏc dịch vụ chuyờn mụn hiện cú.