Kết luận sau kiểm tra thực nghiệm

Một phần của tài liệu Tích cực hoạt động nhận thức cho học sinh tiểu học thông qua gợi động cơ nhằm tìm tòi lời giải cho các bài toán có nội dung hình học ở những lớp cuối bậc tiểu học (Trang 79 - 97)

Những kết quả thu đợc sau kiểm tra thực nghiệm cho thấy:

- Gợi động cơ cho các bài toán có nội dung hình học lớp 4,5 có tính khả thi mang lại hiệu quả khá cao trong giảng dạy Toán ở TH. Mỗi cách gợi động cơ không những đảm bảo đa đủ yêu cầu kiến thức đến với HS, phát huy những phẩm chất của t duy mà còn kích thích hứng thú học tập cho các em.

- Các bài toán có nội dung hình học lớp 4,5 đợc HS chủ động nắm bắt dễ dàng hơn, tính trừu tợng, tính khái quát đợc giảm bớt nhng vẫn đảm bảo phát triển trí tởng tợng không gian cho các em. Hơn thế nữa các phơng thức gợi động cơ áp dụng vào môn Toán ở TH thực sự có tác dụng bởi chúng phù hợp với đặc điểm của tuyến kiến thức hình học ở TH.

- Thông qua kiểm tra thực nghiệm, GVTH đợc thực hành đánh giá tiết dạy có sử dụng các hình thức gợi động cơ đều có chung nhận xét: Để gợi động cơ đúng cho yêu cầu của một bài dạy là khó, tuy nhiên nếu nắm vững bản chất của nó thì việc phát huy lại rất hiệu quả. Bản thân GV cũng thấy hứng thú sau bài dạy vì nhận ra cả GV và HS đều bộc lộ sự sáng tạo trong đó.

Phần kết luận

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra: Hệ thống hoá cơ sở lí luận, phân tích bản chất của các hoạt động dạy học phát huy tính tích cực cho HS, các biểu hiện của tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS, hệ thống hoá cơ sở lí luận về các hoạt động hình học ở TH, phân tích bản chất của gợi động cơ, các cách gợi động cơ nhằm tìm tòi lời giải cho các bài toán có nội dung hình học lớp 4,5. Qua đó chúng tôi có một số kết luận sau:

1. Tích cực hoá hoạt động nhận thức cho HS đang là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu trong dạy học ở TH hiện nay. Có nhiều cách để phát huy tính tích cực đó. Qua phân tích, tìm hiểu, kiểm tra thực nghiệm chúng tôi nhận thấy đối với các bài toán có nội dung hình học ở TH thì việc chọn các phơng thức gợi động cơ để tìm tòi lời giải sẽ giúp HS phát triển t duy, kĩ năng tính toán, góp phần hình thành phơng pháp học khoa học, sáng tạo, linh hoạt, đáp ứng đợc mục tiêu môn toán ở TH đề ra.

2. Các bài toán có nội dung hình học ở lớp 4,5 mặc dù cha trở thành một phân môn riêng nhng đã góp phần quan trọng trong việc hình thành trí tởng t- ợng không gian, khả năng t duy độc lập của HS. Tận dụng những u điểm đó, kết hợp với các phơng thức gợi động cơ phù hợp vừa đa tri thức đến với HS một cách chủ động, giúp HS nhận ra mục tiêu, thực hiện mục tiêu đề ra và để lại nhiều hứng thú, vừa tạo không khí sôi nổi, giao lu gần gũi giữa GV và HS.

3. Để giúp GV có thể thiết kế bài dạy trong đó có sử dụng các phơng thức gợi động cơ cho các bài toán có nội dung hình học lớp 4,5 nói riêng, trong việc dạy toán ở TH nói chung, cần có những điều kiện sau đây:

+ GV phải hiểu rõ bản chất của gợi động cơ, các phơng thức gợi động cơ và cách gợi động cơ cho từng bài toán cụ thể, muốn vậy GV cần:

* Bao quát cả mục tiêu toàn bộ lẫn mục tiêu bộ phận của bài toán để điều chỉnh cho cân đối: mục tiêu bộ phận phải cụ thể hoá mục tiêu toàn bộ và mục tiêu toàn bộ, lâu dài định hớng cho mục tiêu bộ phận.

* Tránh một số sai lầm trong quá trình gợi động cơ (nhất là gợi động cơ hớng đích)

. Phải sử dụng những thuật ngữ mà GV biết chắc HS hiểu đợc.

. Làm cho HS thấy đợc mối liên hệ mục tiêu đặt ra và tri thức mà HS đã có.

+ GV phải đợc tham khảo những bài thiết kế mẫu, tham dự những giờ giảng mẫu có sử dụng các phơng thức gợi động cơ.

+ Các cấp lãnh đạo, những nhà nghiên cứu giáo dục nên tạo mọi điều kiện, khuyến khích GV sử dụng những phơng pháp dạy học mới, chỉ có sử dụng nhiều những phơng pháp dạy học mới thì khả năng vận dụng sẽ trở thành kĩ năng và thực sự có kết quả.

4. Có nhiều phơng thức để gợi động cơ cho các bài toán có nội dung hình học ở lớp 4,5 nhng trong phạm vi luận văn chúng tôi chỉ trình bày các phơng thức gợi động cơ mở đầu và gợi động cơ trung gian. Thực tế ở chơng trình lớp 4,5 cho thấy gợi động cơ mở đầu và gợi động cơ trung gian có thể sử dụng rộng rãi, ứng dụng nhiều cho mảng kiến thức này. Tuy nhiên, không phải là gợi động cơ kết thúc không có ứng dụng nhng chúng tôi xét thấy khả năng ứng dụng của gợi động cơ kết thúc còn hạn chế. Thiết nghĩ, đây cũng là một khía cạnh mà chúng tôi hi vọng sẽ có điều kiện nghiên cứu sâu hơn trong một thời gian cho phép.

phụ lục

Phiếu điều tra

Điều tra thực trạng GV hiểu và sử dụng các hình thức gợi động cơ trong giảng dạy các bài toán có nội dung hình học lớp 4,5.

Nếu có thể mong thầy/ cô vui lòng cho biết những thông tin về cá nhân: Họ và tên: ... ... ... ... ... ...Tuổi ... ... ...

Dạy lớp: ... ... ...Trờng: ... ... ... ... ...

Đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay đang là vấn đề đợc chú ý. Mục tiêu lớn đặt ra là tích cực hoá hoạt động nhận thức cho HS để nâng cao chất l- ợng dạy học ở TH.

Chúng tôi rất mong Thầy (cô) cho biết ý kiến về các vấn đề sau:

Câu 1: Tích cực hoá hoạt động nhận thức cho HS trong xu thế đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay, theo Thầy (cô) điều quan trọng nhất là:

Gây đợc hứng thú 

Gợi động cơ học tập 

Phát huy tính độc lập 

ý kiến khác .... 

Câu 2: Khi dạy HS giải các bài toán có nội dung hình học Thầy (cô) th- ờng:

Gợi ý tìm các bài toán tơng tự  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dùng các mô hình hình học 

Đặt các câu hỏi dẫn dắt 

ý kiến khác .... 

Câu 3: Theo Thầy (cô) gợi động cơ là:

Vào bài thật tự nhiên 

Làm cho những mục tiêu s phạm biến thành mục

tiêu của cá nhân HS

Làm cho HS nắm đợc mục đích, đạt đợc mục

đích và có hứng thú

Câu 4: Gợi động cơ là một quá trình bao gồm:

Tạo tình huống, hớng đích

Tạo tình huống, hớng đích, tìm tòi lời giải 

Tạo tình huống, tìm tòi lời giải 

Câu 5: Gợi động cơ để tích cực hoá hoạt động nhận thức cho HS cuối cấp là nhằm bồi dỡng: Tính độc lập, sáng tạo  Tinh thần đoàn kết  Niềm hứng thú  ý kiến khác .... 

Câu 6: Để gợi đợc động cơ một cách khoa học, theo Thầy (cô) yếu tố nào là quan trọng nhất: Tạo đợc tình huống  Vào bài hấp dẫn 

Diễn đạt trôi chảy

Đồ dùng trực quan phong phú 

Câu 7: Gơị động cơ hớng đích là gợi động cơ trong suốt quá trình giải bài toán, Thầy (cô) thờng sử dụng những hình thức nào:

Tìm và giải các bài toán phụ 

Tìm và giải các bài toán tơng tự 

Thao tác trên các mô hình trực quan 

Thao tác trên mô hình khái quát 

Câu 8: Sử dụng các trò chơi Toán học mang nội dung hình học cũng là một cách gợi động cơ. Theo Thầy (cô) sử dụng cách này giúp HS thấy đợc:

Mối liên hệ giữa Toán học và đời sống. Toán học bắt nguồn từ nhu cầu thực tế

Học Toán rất vui (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Toán học góp phần vào việc nhận thức và cải tạo

thế giới xung quanh

Câu 9: Nếu có thể, chúng tôi rất mong Thầy (cô) nêu ý kiến của mình về việc gợi động cơ cho các bài toán có nội dung hình học lớp 4, 5 mà Thầy (cô) đã thực hiện. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

... ...

Xin cảm ơn Quý Thầy (cô)

Thiết kế giáo án thực nghiệm 1 (Dành cho HS khối 4)

I. Mục tiêu: HS hiểu đợc mục đích của các bài toán GV đa ra, biết giải bài toán và có hứng thú khi giải toán.

II. Chuẩn bị: Các mảnh bìa cứng hình tam giác có diện tích bằng nhau.

III. Các hoạt động dạy học:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Bài toán 1: Hãy chia một hình

tam giác thành 4 hình tam giác có diện tích bằng nhau?

- Hai hình tam giác nh thế nào thì có diện tích bằng nhau?

- Hai tam giác không bằng nhau thì diện tích có bằng nhau không?

- GV theo dõi, khuyến khích HS có những cách chia sáng tạo. Bài toán 2: Trong hình bên có bao nhiêu hình tam giác? - Cách chia nh thế nào? - Nhận xét gì về số tam giác và số đờng thẳng tạo thành ở đáy? Có thể tính theo công thức nào?

- Số đờng thẳng tạo thành có phụ thuộc vào yếu tố thẳng hàng không? Có thể mở rộng thành bài toán nào?

Bài toán mở rộng: Tìm số đờng chéo trong hình bát giác?

Bài toán 31: Hãy vẽ hình sau bằng một nét:

- Thế nào là vẽ một nét?

- GV nêu ứng dụng của vẽ một nét.

- Khi hai hình tam giác bằng nhau - Tiến hành đo đạc trên các tam giác không bằng nhau nhng có diện tích bằng nhau

Kết luận: Hai tam giác có số đo cạnh đáy và chiều cao bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.

- HS tiến hành chia (Xem bài toán 2- LV) - 3 hình

- HS1: Em ghi chữ và liệt kê các tam giác rồi đếm,

- HS2: Em đánh số rồi liệt kê các tam giác, sau đó đếm các tam giác đơn trớc, các hình ghép sau.

- Bằng nhau. HS tìm tòi, thử chọn, nhận xét và đa ra công thức:Số đờng thẳng bằng số điểm nhân với số điểm đó trừ 1, rồi chia 2.

-Không phụ thuộc vào yếu tố thẳng hàng. HS tự tạo các bài toán mới.(Xem bài toán 8- LV)

- HS tính số đoạn thẳng tạo thành rồi trừ đi 8 đoạn là các cạnh.

- Là dùng bút tô đầy đủ các nét của hình vẽ mà không nét nào đợc dùng hai lần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS tiến hành thử chọn và vẽ (Xem bài toán 41- LV)

M

A B C 1 2

IV. Củng cố:

- Củng cố - Bài tập về nhà

Bài toán 1: Hãy chia hình chữ nhật thành 4 phần có diện tích bằng nhau?

Thiết kế giáo án thực nghiệm 2 (Dành cho HS khối 5)

I. Mục tiêu:

HS hiểu đợc mục đích của các bài toán GV đa ra, biết giải bài toán và có hứng thú khi giải toán.

II. Chuẩn bị:

Tấm bìa có kích thớc 9ì16 cách mạng. Chia thành 144 ô vuông.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Bài toán 1: Cho hình chữ nhật có độ dài cạnh là 9cm và 16cm. a. Hãy tìm cạnh hình vuông có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật trên? b. Hãy cắt hình chữ nhật bằng hai mảnh để ghép lại đợc một hình vuông?

- Nếu xem diện tích hình trên gồm 144 ô vuông, mỗi ô l cm2 thì có thể chia hình đó nh thế nào?

GV treo hình đã đợc chia lên bảng - Để có hình mỗi cạnh 12 ô vuông thì cắt nh thế nào?

- Hớng dẫn HS các cách thử, lựa chọn.

Bài toán 2: (Xem bài toán 19 - LV)

GV đặt giả thiết nếu chuyển đảo vào góc hồ.

Bài toán 3: (Xem bài toán 26 - LV)

- Bài toán có những đại lợng nào? Đại lợng nào không đổi?

- Quan hệ giữa các đại lợng ấy?

- Giống các đại lợng nào trong hình học?

- Quan hệ ấy thể hiện nh thế nào?

- S = 9ì 16 = 144cm2

Cạnh hình vuông là 12 cm.

- Chia thành hình chữ nhật có kích th- ớc 16 ô vuông và 9ô vuông. Hình vuông mới có cạnh 12ô vuông.

- Bớt chiều dài đi 4ô vuông, tăng chiều rộng 3 ô vuông.

- HS thử, lựa chọn và cắt ghép nh bài toán 14.

- HS cắt ra những hình nhỏ hơn nh những bài toán quen thuộc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét:Các cách đó đều không thuận lợi.

- Tiến hành cắt. Phần còn lại là hai hình thang vuông bằng nhau.

HS giải dễ dàng. (Xem bài toán 19-LV)

- Số tiền, số vở, giá tiền một quyển vở. Đại lợng không đổi là số tiền.

- Số tiền = giá 1 quyển vở ì số vở - Diện tích, chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật.

- HS vẽ hình và giải (xem bài toán 26 - LV)

IV. Củng cố:

- Củng cố - Bài tập về nhà

Bài toán 1: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 30km/giờ, sau đó quay lại A với vận tốc 40km/giờ. Thời gian đi từ B về A ít hơn thời gian đi từ A đến B là 40 phút. Tính độ dài quãng đờng AB?

Bài toán 2: một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 216m, chiều rộng kém chiều dài 24m. Trên miếng đất ngời ta làm 4 dãy nhà hình chữ nhật bằng nhau, phần đất còn lại làm đờng đi xung quanh các dãy nhà, mỗi đờng đi rộng 2m. Tìm tổng diện tích các đờng đi?

tài liệu tham khảo

1. Alecxep M; V. Onnhisue (1976), Phát triển t duy HS, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010.

3. Phạm Văn Đồng, Th gửi các bạn trẻ yêu Toán.

4. G .polyA (2000), Giải một bài toán nh thế nào?, NxbGD, Hà Nội. 5. G .polyA (1975- 1976), Sáng tạo Toán học, Tập 1,2,3, NxbGD, Hà Nội. 6. Giáo dục học (1999), Giáo trình đào tạo GVTH, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 7. Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lí học, NxbGD, Hà Nội.

8. Nguyễn Hoà (1999), Các bài toán có ba đại lợng, Nxb Nghệ An, Nghệ An. 9. Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Nh Trang (2000), áp dụng dạy và

học tích cực trong môn Toán học, Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên s phạm, giáo viên trung học cơ sở, giáo viên tiểu học môn Toán học, NxbĐHSP, Hà Nội.

10. IF. Kharlamop (1998), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nh thế nào, Tập 1.2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Jean- Piagie (2000), Tâm lí học và Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 12. Nguyễn Bá Kim,Vũ Dơng Thuỵ (2003), PPDH Toán đại cơng, NxbGD, Hà

Nội.

13. Nguyễn Bá Kim (2004), PPDH Toán đại cơng, NxbGD, Hà Nội.

14. Nguyễn Bá Kim,Vũ Dơng Thuỵ, Phạm Văn Kiều (1997), Phát triển lí luận dạy học môn Toán, Tập 1, NxbGD, Hà Nội.

15. Leonchiep. A. N. (1989), Hoạt động- ý thức- Nhân cách, NxbGD, Hà Nội. 16. Luật giáo dục (1998), Nxb Chính trị QG, Hà Nội.

17. Tô Hoài Phong, Huỳnh Minh Chiến, Trần Huỳnh Thống (2003), Tuyển chọn 400 bài tập toán 5, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

18.Tô Hoài Phong, Huỳnh Bảo Châu, Trần Huỳnh Thống (2000), Toán hình học nâng cao lớp 4, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

19. Trần Uy (1999), Tâm lí học sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Đào Tam, Phạm Thanh Thông, Hoàng Bá Thịnh (2003), Thực hành ph- ơng pháp dạy học toán ở TH, Huế.

21. Tâm lí học (1995), Giáo trình đào tạo GVTH, NxbGD, Hà Nội.

22. Tôn Thân (1995), Bài tập "mở", một dạng bài tập góp phần bồi dỡng t duy cho HS, NCGD (4), tr.21.

23.Trơng Công Thành (2001), Các bài toán lí thú ở Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24. Tuyển tập báo Toán Tuổi Thơ 1 (11 - 44), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

25. Phạm Đình Thực (2001), Đề thi HSG Toán bậc Tiểu học các tỉnh và thành phố, Nxb TP.HCM, TP.HCM.

26. Phạm Đình Thực (2000), Một số vấn đề suy luận trong môn Toán ở Tiểu

Một phần của tài liệu Tích cực hoạt động nhận thức cho học sinh tiểu học thông qua gợi động cơ nhằm tìm tòi lời giải cho các bài toán có nội dung hình học ở những lớp cuối bậc tiểu học (Trang 79 - 97)