Quân và dân Thanh Hoá vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần hai của đế quốc Mỹ vừa xây dựng quê hơng

Một phần của tài liệu Thanh hoá trong hai lần chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc mỹ (1964 1973) (Trang 77 - 98)

3 đờng vào: Đờng Quốc lộ 1A, đờng Yên Cá t Phủ Quỳ, đờng Bò Lăn.

3.2. Quân và dân Thanh Hoá vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần hai của đế quốc Mỹ vừa xây dựng quê hơng

tranh phá hoại lần hai của đế quốc Mỹ vừa xây dựng quê hơng và làm tròn nghĩa vụ hậu phơng (13/4/1972 - 15/1/1973).

Thất bại liên tiếp trên các chiến trờng của ba nớc Đông Dơng buộc Mỹ phải tuyên bố tạm ngừng ném bom bắn phá miền Bắc Việt Nam .

Với bản chất ngoan cố, hiếu chiến khi cha thực hiện đợc âm mu của mình, đế quốc Mỹ vẫn lén lút tiến hành các hoạt động phá hoại miền Bắc nớc ta. Gần đây, chúng tăng cờng hàng trăm máy bay đánh phá một số vùng thuộc khu IV.

9h30’ ngày 26/ 12/ 1971, địch cho 13 máy bay F4Đ đánh vào khu vực Hàm Rồng, bệnh viện K71 và khu đông dân xung quanh thị xã. Với tinh thần cảnh giác cao sẵn sàng chiến đấu, quân và dân khu vực Hàm Rồng đã trừng trị đích đáng bọn xâm lợc Mỹ, bắn rơi 2 máy bay đa tổng số máy bay Mỹ bị bắn rơi của toàn tỉnh Thanh Hoá lên 284 chiếc. Đặc biệt quân và dân Hàm Rồng đ- ợc chủ tịch Tôn Đức Thắng gửi th khen về thành tích oanh liệt, đã bắn rơi chiếc máy bay thứ 100 và 101.

Tại chiến trờng miền Nam, bọn Mỹ - nguỵ đang trợt dốc trong kế hoạch “ Việt Nam hoá chiến tranh” và “ Học thuyết Nichxơn” ở Đông Dơng. Do đó, đầu năm 1972 đế quốc Mỹ đã tăng cờng các hoạt động không quân và hải quân, âm mu đẩy mạnh cuộc chiến tranh phá hoại ra miền Bắc lên mức cao qui mô lớn và ác liệt hơn gấp bội để cứu vãn tình thế nguy khốn ở miền Nam.

Trớc tình hình mới, chiến tranh sắp xảy ra, Tỉnh uỷ Thanh Hoá chủ trơng quán triệt Nghị quyết BCHTW Đảng tháng 5/1971 đề ra nhiệm vụ: “ giành thắng lợi quyết định trong năm 1972” . Đầu tháng 1/1972, Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá ra chỉ thị “Tăng cờng sẵn sàng chiến đấu đập tan mọi hành động chiến tranh bằng không quân của đế quốc Mỹ đối với miền Bắc” [52]. Chỉ thị đã nhấn mạnh: các lực lợng cần phải tổ chức chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu nhất là các vùng trọng điểm; dân c các nơi trọng điểm phải có kế hoạch đi sơ tán, đào hầm hào để bảo đảm an toàn tính mạng. Cùng lúc phải biết kết hợp tốt việc sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu với đẩy mạnh sản xuất.

Chỉ trong một thời gian ngắn khẩn trơng thực hiện chủ trơng của TW Đảng và chỉ thị của Tỉnh ủy, nhân dân toàn tỉnh đã làm đợc 267.676 hầm chữ A, 376.245 hầm cá nhân, 945 km giao thông hào, tổ chức 217 đại đội quan sát

báo động phòng không. Công tác phòng không, sơ tán dân c ở các vùng trọng điểm đến cuối tháng 3/ 1972 đã sơ tán đợc 85% số dân ở thị xã, Sầm Sơn, Bái Thợng, khu vực sân bay Sao Vàng. Mạng lới y tế địa phơng đã đợc trang bị thêm để chuẩn bị tốt việc cứu thơng. Lúc này đã có 9 huyện và 190 xã trọng điểm trong tỉnh đợc trang bị thêm 52 bộ trung đại phẫu thuật, 30 bộ máy hô hấp và điện quang, thuốc men phòng chống chất độc hoá học và cấp cứu phòng không có trị giá 36 vạn đồng.

Trong khi Đảng bộ và quân dân Thanh Hoá đang gấp rút chuẩn bị lực l- ợng, quốc phòng an ninh cho cuộc chiến tranh sắp tới. Ngày 30/ 3/ 1972, quân và dân ta bất ngờ mở cuộc tiến công chiến lợc làm rung chuyển khắp chiến tr- ờng miền Nam , từ Quảng Trị, Tây Nguyên đến miền Đông Nam Bộ. Chính quyền Nichxơn bị động và lúng túng, cơ đồ “Việt Nam hoá chiến tranh” đứng trớc nguy cơ thất bại hoàn toàn. Ngày 6/ 4/ 1972, Nichxơn quyết định “ Mỹ hoá” trở lại chiến tranh và đánh phá trở lại toàn miền Bắc.

Bất chấp sự phản đối của d luận thế giới và nhân dân tiến bộ Mỹ, Nĩchơn ra lệnh phong toả các cảng và vùng biển miền Bắc, tăng cờng ném bom vào hệ thống giao thông, các cơ sở kinh tế và quốc phòng của ta. Âm mu bóp nghẹt miền Bắc để cắt đứt nguồn viện trợ từ bên ngoài vào nớc ta và từ miền Bắc chi viện cho miền Nam. Ních xơn tuyên bố trắng trợn: “ Thà thất bại trong cuộc bầu cử tổng thống còn hơn thua trong cuộc chiến tranh này” [4,tr.248].

Đến lúc này, nhân dân miền Bắc nói chung cũng nh toàn tỉnh Thanh Hoá đã xác định đợc tình hình, nhiệm vụ cần kíp hiện nay và luôn cảnh giác sẵn sàng chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ với qui mô ác liệt lớn hơn lần trớc.

Thất bại liên tiếp ở chiến trờng miền Nam, ngày 6/ 4/ 1972, Mỹ cho 100 máy bay đánh phá quyết liệt vùng Vĩnh Linh, Quảng Bình; ngày 10/4 chúng dùng máy bay B52 ném bom khu vực Bến Thuỷ - Vinh (Nghệ An), mở rộng phạm vi chiến tranh leo thang ra miền Bắc nớc ta.

Đêm ngày 13/ 4/ 1972, lần đầu tiên đế quốc Mỹ huy động máy bay chiến lợc B52 ( xuất kích từ sân bay Cò Rạt- Thái Lan lúc 3h30’), tập trung đánh phá Thanh Hoá. Chúng sử dụng 48 lần chiếc, trong đó có 12 lần chiếc B52 bắn phá vào Hàm Rồng và khu vực sân bay Sao Vàng đều là những mục tiêu giao thông quân sự quan trọng bậc nhất của Thanh Hoá. Do chuẩn bị tốt công tác phòng không, ngay từ những loạt đạn đầu tiên lực lợng phòng không 228, 236 tên lửa, tiểu đoàn 7 và các đơn vị tự vệ Nam Ngạn, Đông Sơn, nhà máy điện, xí nghiệp gỗ Mật Sơn, nhà máy cơ khí Thanh Hoá.v.v. . đã hiệp đồng chặt chẽ chiến đấu anh dũng. Cả Hàm Rồng gầm lên tiếng nổ xé trời của bom đạn, tên lửa, rốc két. Đến gần sáng các LLVT cùng nhân dân Hàm Rồng đã bắn rơi 1 máy bay B52 và 3 máy bay phản lực của Mỹ [37,tr.206]. Sau nhiều lần sử dụng B52 tại chiến trờng miền Nam mà cha bị trừng trị, giới quân sự Mỹ đã chủ quan cho rằng: B52 có thể đánh bất kỳ mục tiêu nào ở Bắc Việt Nam. Chúng xếp B52 nằm trong bộ 3 vũ khí chiến lợc cùng với tên lửa chiến lợc, tàu ngầm hạt nhân chiến lợc.

Chiến thắng Hàm Rồng bắn rơi máy bay B52, đã khẳng định khả năng chiến đấu của quân và dân Thanh Hoá trong chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ. Càng khẳng định niềm tin tất thắng của nhân dân hai miền Nam - Bắc trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.

Cay cú vì thất bại, Nhà Trắng hạ lệnh cho Bộ t lệnh Mỹ ở Thái Bình D- ơng phải tìm cách giành lại thắng lợi từ miền Bắc Việt Nam.

Đêm ngày 15/ 4/ 1972, tàu chiến Mỹ tiếp tục bắn phá vào khu vực Hàm Rồng, đảo Mê, đảo Nẹ.v.v.. liên tiếp nhiều ngày sau đó địch đa máy bay B52 đánh phá các làng Nam Ngạn, Đông Sơn, Yên Vực, Hạc Oa (xã Đông Cơng), xóm Cộng (xã Đông Tân) và nhà máy điện. Đêm ngày 21/ 4 chúng sử dụng 22 lần tốp và 80 lần chiếc đến đánh Thanh Hoá. Trong đó có 12 lần chíêc B52 đánh phá một số điểm quan trọng ở Nguyên Bình (Tĩnh Gia), Quảng Yên (Quảng X- ơng), Đông Tân, Đông Cơng (Đông Sơn), Hoằng Quý (Hoằng Hoá).v.v.. Đêm

đó, chúng đã giết hại và làm bị thơng hàng trăm đồng bào làng Hạc Oa và xóm Cộng. Nén nỗi đau thơng, quân và dân Thanh Hoá đã kiên quyết đòi nợ máu và đã bắn rơi 3 máy báy địch. Tiếp đó, ngày 24/ 4 bộ đội tên lửa trung đoàn 236 bắn rơi 1 chiếc B52 ở khu vực Nam Ngạn, Hàm Rồng.

Sau khi dội bom xuống vùng đông dân c và các trọng điểm quan trọng, đế quốc Mỹ đã gây cho Thanh Hoá nhiều thiệt hại về ngời và của. Mỹ những t- ởng lực lợng phòng không của ta đã bị mất chỗ dựa. Ngày 27/ 4 chúng tổ chức một trận tấn công vào Hàm Rồng (lúc này không sử dụng B52) đợc chia làm 3 đợt. Đợt 1 vào lúc 8h30’, 4 chiếc F4H vừa xuất hiện đã bị quân và dân Hàm Rồng trong t thế sẵn sàng bắn cháy 2 chiếc. Đợt 2 vào lúc 12h22’ chúng chia thành 2 mũi, một mũi bắn phá vùng dân c, còn mũi kia tập trung vào khu vực cầu, ngay lập tức 2 chiếc F4H bị bộ đội tên lửa và bộ đội pháo cao xạ bắn tan xác. Đến 17h địch mở đợt tấn công thứ 3 bị không quân của ta bắn tan xác thêm một chiếc F4H [9, tr.81]. Âm mu tiêu diệt dứt điểm Hàm Rồng của không quân Mỹ đã bị các pháo thủ và quân dân khu vực Hàm Rồng đánh trả quyết liệt. Cầu Hàm Rồng vẫn hiên ngang đứng đó đảm bảo giao thông thông suốt cho những chuyến xe chi viện cho chiến trờng miền Nam.

Ngày 07/ 5/ 1972 đế quốc Mỹ chuyển hớng tấn công, chúng tập trung thành nhiều tốp máy bay đánh phá khu vực dân c thuộc huyện Hà Trung (Đò Lèn). Tại đây bộ đội địa phơng, dân quân tự vệ và các lực lợng bộ đội chủ lực đã hiệp đồng chặt chẽ với nhau tạo thành lới lửa bao vây không quân Mỹ. Kết quả bị các LLVT, dân quân Đò Lèn Hà Trung bắn rơi tại chỗ 1 chiếc máy bay A3J và bắt sống 2 giặc lái; nâng tổng số máy bay Mỹ bị quân và dân Thanh Hoá bắn rơi lên 300 chiếc.

Đế quốc Mỹ âm mu đánh dứt điểm các điểm mút giao thông quan trọng của Thanh Hoá nhng không thành công. Ngày 11/ 5/ 1972 chúng tiến hành thủ đoạn mới thả hàng chùm thuỷ lôi, bom từ trờng xuống các cửa Lạch Hới, lạch

Ghép ... nhằm mục đích gây cản trở giao thông, hạn chế chi viện của miền Bắc vào chiến trờng miền Nam đang trên đà thắng lợi.

Thời gian đầu của bớc leo thang bắn phá miền Bắc, đế quốc Mỹ liên tục tập trung số lợng lớn không quân “nhảy cóc” bắn phá vào các mục tiêu quan trọng trên địa bàn Thanh Hoá. Với ý đồ muốn dứt điểm các mục tiêu Hàm Rồng, Đò Lèn, Ghép, Nichxơn đã cho sử dụng nhiều loại máy bay chiến thuật và cả máy bay chiến lợc B52 đợc kết hợp với thả bom từ trờng, pháo kích, nhng do quyết tâm chiến đấu công tác khắc phục hậu quả chiến tranh của toàn tỉnh đ- ợc chuẩn bị tốt nên quân dân Thanh Hoá vẫn kiên cờng chiến đấu đảm bảo an toàn giao thông và sản xuất kinh tế.

Từ ngày 26/ 5 đến 30/ 9/ 1972, âm mu đánh phá “nhảy cóc” không có kết quả. Mỹ chuyển sang thực hiện kế hoạch “tác chiến lãnh thổ” phản kích Quảng Trị. ở Thanh Hoá chúng dùng máy bay tiếp tục đánh phá, tập trung vào các đầu mối và các trụng đờng giao thông quan trọng nh: Đờng sắt Bắc Nam, đ- ờng 1A, đờng 15A, đờng 217 các cửa lạch, nhiều đợt không quân Mỹ dùng bom từ trờng thả dày đặc xuống các cửa sông, cửa lạch.

Phát huy tinh thần của Chỉ thị ngày 20/ 5/1972 của Tỉnh uỷ - UBHC: Dù địch có đánh phá ác liệt đến đâu hay có thiên tai nặng, Đảng bộ và quân dân Thanh Hoá quyết tâm bảo đảm giao thông liên tục ngày và đêm.

Ngày 02/ 6/ 1972, bộ đội pháo binh E57 kết hợp với dân quân xã Hoằng Phụ (Hoằng Hoá) trong vòng 35 phút đánh bắn cháy 2 tàu chiến Mỹ, cùng ngày dân quân Hoằng Phụ dùng pháo 57ly bắn cháy một khu vực hạm của Mỹ. Hành động phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ ngày càng tàn bạo, ác liệt. Chúng liên tục dùng không quân thả bom từ trờng xuống trọng điểm giao thông trong nội địa tỉnh Thanh Hoá. Đúng 11h25’ ngày 30/ 6/ 1972, 2 chiếc A6 từ ngoài biển vào bay lợn nhiều vòng rồi bổ nhào đánh phá phía Tây xã Quảng Trung (Quảng Xơng). Bằng 116 viên đạn, dân quân xã Quảng Trung đã bắn cháy 1 chiếc A6,

xác rơi cách bờ biển Sầm Sơn chứng 15km. Đây là trận thắng mở màn cho lực l- ợng dân quân các địa phơng trong tỉnh.

12h45’ ngày 21/ 7/ 1972, địch đánh phá Phà Ghép đã bị dân quân địa ph- ơng bắn hạ 1 chiếc A6. Bị đánh phá quyết liệt và thiệt hại nhiều máy bay nhng không quân Mỹ nh con thiêu thân lao vào các trận địa của ta. Đợc chuẩn bị tốt về khả năng chiến đấu và tinh thần “diệt giặc” cao độ, các máy bay chiến lợc của Mỹ đều bị các LLVT và dân quân tự vệ phối hợp chiến đấu bảo vệ an toàn các mục tiêu quân sự và các trọng điểm giao thông.

Thời kỳ này hải quân Mỹ rút về tăng cờng cho Quảng Trị chỉ để lại một số ít trên vùng biển của Thanh Hoá phối hợp chiến đấu với không quân. Vào lúc 0h15’ ngày 09/ 8/ 1972, các đơn vị pháo bờ biển ở đảo Mê, đại đội 9, đại đội 5 thuộc Trung đoàn 57, đại đội 14, 16 thuộc Trung đoàn 154 thuộc cụm Tĩnh Gia đã hiệp đồng chiến đấu bắn cháy 3 khu trục hạm của Mỹ. Chiến công ngày 09/ 8/ 1972 đã đợc Tỉnh uỷ - UBHC Tỉnh gửi th khen ngợi: “Chiến công của các đồng chí là thắng lợi của tinh thần thờng trực cảnh giác cao, sẵn sàng chiến đấu giỏi và là đòn trừng phạt hải quân Mỹ - phối hợp nhịp nhàng với tiền tuyền lớn anh hùng đang tiếp tục đánh mạnh thắng to” [37, tr.218].

Ngay sau đó, trong tháng 8 địch dùng pháo binh trên tàu chiến bắn vào núi Thổi, ga Văn Trai, Ghép đã bị các đơn vị vũ trang của ta bắn trả, tiêu diệt thêm một chiếc tàu chiến Mỹ, góp thêm vào chiến công đánh thắng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ trên phạm vi Thanh Hoá.

Âm mu tiến hành đánh nhanh dùng lực lợng lớn không quân và hải quân để tiêu diệt lực lợng của quân dân miền Bắc đã không thành công. Ngợc lại, đế quốc Mỹ liên tiếp hứng chịu những đòn đánh trả quyết liệt của toàn dân, toàn quân miền Bắc. Do thất bại liên tiếp, trên mặt trận quân sự, đế quốc Mỹ còn tìm mọi cách gây khó khăn cho nhân dân ta trên lĩnh vực chính trị và ngoại giao. Chính quyền Ních xơn đơn phơng tuyên bố hoãn các phiên họp của Hội nghi Pari.

Tại Thanh Hoá, đế quốc Mỹ cũng đã tăng cờng hoạt động quân sự ráo riết hơn, lần này chúng kết hợp dùng những thủ đoạn vô cùng dã man. Theo báo cáo của UBHC huyện Quan Hoá, vào lúc 10h30’sáng ngày 26/ 8/ 1972, 1 báy bay của ta từ phía Đông Nam đuổi đánh máy bay Mỹ đến giữa Chòm Lát (xã Tam Chung) thì một chiếc phản lực Mỹ bị bắn cháy rơi xuống suối Bo. Cùng lúc hai tên phi công Mỹ nhảy dù rơi xuống Phiền Păng và suối Xôm. Đến 16h cùng ngày sau khi một tên giặc lái bị ta bắn chết còn một tên đợc trực thăng đến cứu. Cuối ngày 26/ 8 tại xã Tam Chung ta đã bắn cháy một trực thăng, bắn chết 1 tên giặc lái và thu đợc một số đồ vật, 1 súng ngắn, gỡ đợc 1 điện đài thu 3 dù, thuyền cao su.v.v.. [30, tr.1]. Nhng trong lúc đến cứu nguy cho đồng bọn một số máy bay loại F4, AD6 của Mỹ ồ ạt bắn đạn rốc két, thả bom xuyên đạn 20 ly, độc ác và dã man là chúng đã thả 6 quả bom có mang độc chất hoá học, mới phát hiện đợc 3 quả và đã nổ. Hành động tàn ác của đế quốc Mỹ đã làm cho 22 công vũ trang và dân quân tự vệ cùng 555 nhân dân thuộc 4 chòm của xã Tam Chung bị nhiễm độc. Tổng cộng tại khu vực xã Tam Chung có 645 ngời bị nhiễm độc [331, tr.1].

Ngày 13/9/1972 sau khi thả nhiều đợt bom đánh phá cầu Hàm Rồng vẫn không dứt điểm, lần này địch tập trung dùng bom laze phóng từ xa đánh vào cầu Hàm Rồng, cầu trúng bom bị hỏng một nhịp phía Bắc. Với tinh thần “quyết tâm bảo đảm giao thông liên tục ngày và đêm”, các lực lợng bảo đảm giao thông và cán bộ công nhân đội cầu 19/ 5 đã sửa chữa suốt ngày đêm, dự kiến 1tháng nhng đội sửa chữa cầu đã hoàn thành thông xe sau 1tuần. Trong thời gian này, đế quốc Mỹ cho không quân nhằm vào các xí nghiệp: đầu máy xe lửa,

Một phần của tài liệu Thanh hoá trong hai lần chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc mỹ (1964 1973) (Trang 77 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w