Trớc sự thay đổi về chiến lợc của cuộc chiến tranh và sự phức tạp của tình hình mới, nghị quyết Hội nghị TW Đảng lần thứ 11 (25/ 3/ 1965) đã chỉ rõ nhiệm vụ cơ bản của nhân dân ta là: tiếp tục xây dựng miền Bắc, kết hợp chặt chẽ xây dựng kinh tế và tăng cờng quốc phòng, kiên quyết bảo vệ miền Bắc đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại và phong toả bằng không quân và hải quân của địch, chuẩn bị sẵn sàng để đánh bại địch trong trờng hợp chúng đa cuộc chiến tranh phá hoại hiện nay đến một trình độ ác liệt gấp bội hoặc chuyển nó thành một cuộc “Chiến tranh cục bộ” ở cả miền Nam lẫn miền Bắc, ra sức động viên lực lợng của miền Bắc chi viện cho miền Nam; ra sức giúp đỡ cách mạng Lào”. Trong tình hình hiện nay “miền Nam vẫn là tiền tuyến lớn, miền Bắc vẫn là hậu phơng lớn” [7, tr.218]. TW Đảng đã xác định sự nghiệp xây dựng CNXH của miền Bắc chuyển từ thời bình sang thời chiến và khẩn trơng chuyển hớng về t tởng và tổ chức.
Nhiệm vụ trọng tâm lúc này là phải đảm bảo tốt cả hai nhiệm vụ xây dựng kinh tế và tăng cờng lực lợng quốc phòng. Khẩu hiệu chung của miền Bắc là: “Xây dựng và bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam” [7, tr.220].
Thực hiện nghị quyết của TW Đảng, Tỉnh uỷ Thanh Hoá đã kịp thời chỉ đạo toàn Đảng, toàn quân và toàn dân nhận thức rõ: “nhiệm vụ to lớn và cấp bách lúc này là vừa sản xuất, xây dựng vừa chiến đấu đánh bại chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, đồng thời chi viện ngày càng nhiều sức ngời sức của cho cách mạng miền Nam, làm tròn nghĩa vụ quốc tế đối với cách mạng Lào và Cămpuchia, đảm bảo đời sống nhân dân trong tỉnh” [11, tr.141].
Trớc những âm mu thâm độc của đế quốc Mỹ, Đảng bộ Thanh Hoá đã kịp thời chuyển hớng phát triển kinh tế, các cơ quan, đơn vị sản xuất, trờng học, bệnh viện, các hoạt động văn hoá-xã hội, đều chuyển sang thời chiến, thực hiện quân sự hoá, phân tán gọn nhẹ, khẩn trơng nhng vẫn đảm bảo tốt năng suất lao
động và hiệu suất công tác trong tình hình cả nớc có chiến tranh. Lĩnh vực GTVT đảm bảo phục vụ chiến đấu và sản xuất. Ngay từ đầu, Tỉnh uỷ cũng đã xác định hai nhiệm vụ sản xuất và chiến đấu phải kết hợp chặt chẽ với nhau. Dù cho cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ có ác liệt đến đâu Thanh Hoá vẫn lấy sản xuất làm nhiệm vụ trọng tâm thờng xuyên. Lợi dụng thế mạnh về tài nguyên, khoáng sản của mỗi vùng, mà chỉ đạo nhân dân trong tỉnh khai thác, phát huy thế mạnh của từng vùng, nhằm phục vụ chiến đấu, chi viện cho tiền tuyến và đảm bảo đời sống cho nhân dân.
Lực lợng quốc phòng trong toàn tỉnh đợc tăng cờng mạnh mẽ. Trong chiến đấu lấy LLVT nhân dân làm nòng cốt và huy động mọi lực lợng phục vụ quốc phòng.
Từ tỉnh đến xã, làng xóm, các cơ quan, nhà máy đều thành lập các đơn vị bộ đội, dân quân tự vệ. Toàn dân và toàn quân luôn luôn trong t thế sẵn sàng chiến đấu cao độ đập tan mọi âm mu khiêu khích phá hoại cuả đế quốc Mỹ. Hệ thống phòng không nhân dân, phòng thủ chiến đấu hình thành nhanh chóng. Nhân dân toàn tỉnh kết hợp chặt chẽ với các LLVT chính quy, bộ đội địa phơng tiến hành triển khai thế trận chiến đấu.
Lúc này khẩu hiệu: “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc” đã có ở khắp nơi, trở thành phơng châm hành động của toàn Đảng bộ và nhân dân Thanh Hoá trong tình hình mới.
Nh vậy, trớc những yêu cầu cấp bách của cách mạng nớc ta, TW Đảng và Đảng bộ Thanh Hoá đã kịp thời có những chủ trơng, chuyển hớng đúng đắn và toàn diện, đáp ứng yêu cầu tình hình mới. Phát huy cao độ tinh thần cách mạng yêu nớc, toàn Đảng và toàn dân ta kiên quyết bảo vệ miền Bắc, không ngừng chi viện sức ngời, sức của cho chiến trờng miền Nam, hoàn thành sự nghiệp cách mạng dân tộc.
2.2.2. Thanh Hoá chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ(5/8/1964 - 1/11/1968).