Đứng trớc nguy cơ chiến tranh phá hoại do Mỹ gây ra và đang trực tiếp tới gần, ngày 6/ 4/ 1964 Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ Thanh Hoá ra chỉ thị về việc: “Sẵn sàng và kiên quyết đập tan mọi âm mu, hoạt động phá hoại, khiêu khích của Mỹ và tay sai, kịp thời ngăn chặn mọi hành động chống phá của bọn phản cách mạng trong tỉnh”. Nhận định đợc tình hình hiện nay, Đảng bộ đã nêu rõ: Trớc sức mạnh đấu tranh anh dũng của quân và dân ta ở miền Nam, đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai đang bị nguy khốn, lúng túng về nhiều mặt. Càng bị thất bại, càng suy yếu, chúng càng tỏ ra xảo quyệt và hung hãn. Do đó cuộc đấu tranh chống phản cách mạng sẽ gay go phức tạp và quyết liệt hơn trớc, đòi hỏi Đảng bộ và nhân dân ta phải hết sức đề cao cảnh giác, tăng cờng trấn áp phản cách mạng một cách kiên quyết, khẩn trơng chủ động tấn công địch liên tục trên các bề mặt công tác, nhà là đối với địa bàn trọng điểm [46, tr.1]. Đối với các vùng xung yếu ở biên giới, miền núi, ven biển, vùng đạo Thiên chúa tập trung, chúng ta cần phải xây dựng củng cố cơ sở Đảng, chính quyền, dân quân, công an. Đồng thời cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân và nêu cao tinh thần yêu nớc, yêu CNXH để phát huy khí thế cách mạng ngày càng vững mạnh của quân dân toàn tỉnh trong cuộc chiến tranh chống Mỹ, cứu nớc.
Đúng nh nhận định của TW Đảng và Tỉnh uỷ Thanh Hoá, từ giữa năm 1964 đế quốc Mỹ tăng cờng mở rộng phạm vi và hoạt động chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc. Sau “bài học” mất cảnh giác đêm 12/ 6/ 1964 ở cầu Hang (Hải Lĩnh - Tĩnh Gia), Tỉnh uỷ Thanh Hoá đã tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm và nhanh chóng xây dựng cơ sở vững mạnh về chính trị - quốc phòng. “Trong chiến tranh, đôi khi bài học thất bại cay đắng lại trở thành bà đỡ cho những thắng lợi trong tơng lai” [37, tr.47]. Đúc kết kinh nghiệm từ xã Hải Lĩnh, đến cuối năm 1964 đầu năm 1965, toàn tỉnh đã xây dựng đợc 43 vùng trọng điểm.
Để làm nòng cốt cho việc xây dựng lực lợng cao xạ của dân quân, từ 2 phân đội súng 12,7 ly và 14,5 ly do quân khu tăng cờng, Thanh Hoá đã thành lập hai đại đội cao xạ hỗn hợp 37 ly và 14,5 ly có phiên hiệu là đại đội 11 bảo vệ đập Bái Thợng, đại đội 12 bảo vệ cầu Hàm Rồng. Trong lúc này toàn tỉnh Thanh Hoá đang gấp rút, khẩn trơng xây dựng các công trình quốc phòng, đảm bảo an toàn khi sơ tán, các loại vũ khí đạn dợc luôn trong t thế sẵn sàng khi có chiến tranh.
Giữa lúc Đảng bộ và nhân dân Thanh Hoá đang ra sức thi đua hoàn thành kế hoạch Nhà nớc trong niềm tin tởng vào thắng lợi, thì cuối tháng 7 năm 1964, đế quốc Mỹ tăng cờng hoạt động khiêu khích miền Bắc, đặc biệt là ở khu IV và Thanh Hoá. Từ ngày 25/ 7 đến ngày 2/ 9/ 1964, Mỹ liên tiếp cho máy bay, tàu chiến xâm phạm không phận, hải phận miền Bắc nớc ta, bao vây uy hiếp ng dân, bắn phá xuống các làng mạc, các hải đảo nhng đã bị hải quân ta giáng trả lại những đòn đích đáng.
Đêm ngày 30/ 7/ 1964, tàu chiến Mỹ đã xâm phạm ven biển Thanh Hoá, chúng cho 2 tàu chiến bắn đại bác vào Hòn Mê (Tĩnh Gia) cách bờ biển 10 km.
Đêm 31/ 7 và tra ngày 1/ 8/ 1964 địch dùng máy bay cánh quạt T 28 từ phía Lào bay sang bắn phá đồn biên phòng Nậm Cắn và bắn đạn tên lửa xuống bản Noọng Dẻ (Kỳ Sơn - Nghệ An).
Tại Thanh Hoá, 13h30’, chủ nhật ngày 2/ 8/ 1964 tàu khu trục Ma đốc tiến sâu vào vùng biển giữa Hòn Mê và Lạch Trờng. Vào lúc 11h30’ cùng ngày, phân đội 3 hải quân Việt Nam gồm ba tàu: 333, 336, 339 đã hành quân tới vùng đảo Mê để ngăn chặn sự xâm nhập của tàu địch vào vùng biển Thanh Hoá. Ngay lập tức các cán bộ, chiến sĩ, các tàu kiểm tra chuẩn bị vũ khí sẵn sàng xuất kích.
Bắt đầu từ 14h52’ ngày 2/ 8/ 1964 tàu chỉ huy hải quân của ta đã phát hiện tàu địch và đợc lệnh tấn công. Sau 10h chiến đấu với máy bay, tàu chiến của địch, các chiến sĩ hải quân và nhân dân ta đã giành chiến thắng trở về đảo Mê và Sầm Sơn.
Sau khi bị các tàu phóng lôi của hải quân ta đánh đuổi, đến đêm 4/ 8, đế quốc Mỹ dàn dựng chuyện tàu chiến Mỹ hoạt động ở ngoài khơi vịnh Bắc Bộ thuộc hải phận Quốc tế bị hải quân Bắc Việt Nam tấn công, để đánh lừa d luận thế giới. Ngay trong đêm, Giônxơn ra lệnh cho không quân và hải quân đánh “trả đũa” các căn cứ hải quân của ta, mở đầu cho cuộc chiến tranh phá hoại quy mô lớn đối với miền Bắc Việt Nam.
Ngay sau “sự kiện Vịnh Bắc Bộ”, tra và chiều ngày 5/ 8/ 1964, Mỹ sử dụng lực lợng của hải quân Côn-xten-lây-xơn và Ti-côn-đê-rô-ga thuộc hạm đội 7 đậu ở ngoài khơi Đà Nẵng, Mỹ cho 40 chiếc máy bay chiến đấu các loại: cánh quạt A1 “giặc trời”, 4A “diều hâu”, F4 “con ma”, F8 “thập tử quân” mang tên chiến dịch “mũi tên xuyên” bất ngờ tấn công một số điểm ven biển miền Bắc từ cửa sông Gianh (Quảng Bình), Bến Thuỷ (Nghệ Tĩnh), Hòn Nẹ - Lạch Trờng (Thanh Hoá), Hòn Gai (Quảng Ninh).
Tại Thanh Hoá, 14h15’ ngày 5/ 8/1964 không quân Mỹ từ ngoài biển vào điên cuồng bắn phá từ khu vực Hòn Nẹ đến Lạch Trờng. Ngay lập tức các đơn vị dân quân xã Ng Lộc, Đa Lộc, Minh Lộc (Hậu Lộc), Hoằng Trờng (Hoằng Hoá) và tự vệ thuỷ sản Lạch Trờng đã phối hợp với bộ đội hải quân, bộ đội bảo vệ trạm ra đa, đồn công an biên phòng 74 dũng cảm bắn trả máy bay địch bằng các loại súng máy, súng bộ binh, cao xạ 14,5 ly. Đến 15h15’ cùng ngày trận chiến đấu kết thúc. Ngay đợt đánh phá đầu tiên của kế hoạch leo thang ra miền Bắc, đế quốc Mỹ đã bị quân và dân ta trừng trị: 8 máy bay phản lực hiện đại bị bắn rơi, nhiều giặc lái bị chết và bắt sống 1trung uý phi công. Riêng tỉnh Thanh Hoá đã bắn rơi 2 máy bay và bắn bị thơng hai chiếc. Sát cánh cùng LLVT ngay từ những phút đầu của trận đánh đã xuất hiện những tấm gơng ngoan cờng dũng cảm, quyết tâm tiêu diệt địch nh: đồng chí Mai ở dân quân Hoà Lộc, đồng chí Quát ở Ninh Lộc, cụ Lự 63 tuổi (Hoằng Trờng) vẫn chỉ huy chiến đấu liên tục, hay nữ chiến sĩ Tô Thị Đạo đã vợt biển tiếp máu cho thơng binh trên tàu hải quân.
Chiến thắng Lạch Trờng (5/ 8/ 1964) - chiến thắng đầu tiên của chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của giặc Mỹ. Đây là thắng lợi hết sức quan trọng, tạo niềm tin cho đồng bào cả nớc nói chung và quân dân Thanh Hoá nói riêng vững vàng bớc vào những thử thách mới.
Chiến công ngày 5/ 8/ 1964 đã tạo tiếng vang lớn trên thế giới. Nhân dân yêu chuộng hoà bình, tiến bộ đều lên án hành động xâm lợc dã man của đế quốc Mỹ. Khâm phục trớc chiến công của nhân dân ta, ngày 12/ 10/ 1964 Đại sứ Cuba thay mặt cho Đảng, Chính phủ Cuba đã vào thăm Thanh Hoá tặng cờ cho hai xã Hoà Lộc (Hậu Lộc) và xã Hoằng Trờng (Hoằng Hoá).
Từ sau ngày 5/ 8/ 1964, sang đầu năm 1965, không quân Mỹ liên tục hoạt động trinh sát trên bầu trời miền Bắc, để chuẩn bị thực hiện âm mu mở rộng chiến tranh ra miền Bắc.
Vào đầu năm 1965, Mỹ - ngụy liên tiếp bị đánh bại và tổn thất nặng nề trên chiến trờng miền Nam. Đêm 6 rạng sáng ngày 7/ 2/ 1965, lấy cớ “trả đũa” quân giải phóng miền Nam tiến công vào doanh trại Mỹ ở Plâycu, Giônxơn ra lệnh cho không quân Mỹ mở chiến dịch “Mũi lao lửa” ném bom bắn phá thị xã Đồng Hới và khu vực Chấp Lễ (8/ 2) thuộc tỉnh Quảng Bình. Nhng chúng cho rằng “những hành động trả đũa từng thời kỳ theo công thức một trả một sẽ thiếu sức thuyết phục của một sức ép liên tục” [39, tr.37].
Ngày 13/ 2/ 1965, Giônxơn chính thức thực hiện kế hoạch “Sấm rền”, mở rộng các hoạt động đánh phá miền Bắc thành cuộc chiến tranh phá hoại. Sau khi đánh phá cảng sông Gianh và Khe Bang (Quảng Bình). Ngày 16/ 3/ 1965, Mỹ cho máy bay xâm phạm vùng trời Thanh Hoá và đã bắn đạn 20 ly, rốc két xuống xã Hải Lĩnh (Tĩnh Gia), Nh Xuân, Nông Cống. Đồng thời, chúng còn cho máy bay nhiều lần trinh sát khu vực Hàm Rồng.
Biết đợc âm mu của đế quốc Mỹ, Quân uỷ Trung ơng, các đồng chí lãnh đạo Quân khu III và Tỉnh uỷ Thanh Hoá xác định: “Trọng điểm địch đánh phá
vào quân khu lúc này là Thanh Hoá, trọng điểm Thanh Hoá là Hàm Rồng, bảo vệ đợc cầu Hàm Rồng là góp phần bảo vệ giao thông thông suốt” [37, tr.63].
Theo các máy bay do thám của không quân Mỹ xác định: Từ Hà Nội vào đờng mòn Hồ Chí Minh có 60 điểm tắc. Trong đó Hàm Rồng đợc xem nh là một “điểm tắc lý tởng”, là “đầu mút của khu vực cán xoong” [6, tr.148].
Đúng nh nhận định trớc tình hình, ngày 29/ 3/ 1965 địch cho 2 tốp máy bay xâm nhập Lạch Trờng rồi lợn vòng ra phía Bắc Thanh Hoá để thăm dò. Đến ngày 1 và 2/ 4/ 1965, chúng càng hoạt động ráo riết, táo bạo hơn, liên tục trong hai ngày không quân Mỹ chỉ thăm dò, tiếp cận mục tiêu và khiêu khích ta.
Đêm ngày 2, Bộ chỉ huy mặt trận Hàm Rồng nhận đợc lệnh: “địch sẽ đánh lớn Hàm Rồng vào ngày 3/4”. Sau khi xác định đợc tình hình, Thờng vụ Thị uỷ ra quyết định quyết tâm thực hiện phơng châm: “đánh gần, đánh chắc thắng, đánh tập trung, đánh tiêu diệt địch, tiết kiệm đạn” [9, tr.29]. Lúc này, toàn tỉnh đặt trong tình hình chuẩn bị chiến đấu.
Mờ sáng ngày 3/ 4, đô đốc BờLắcBoớc chỉ huy trởng hàm đội 7, kiểm tra lại toàn bộ kế hoạch đánh phá miền Bắc lần cuối. Vào hồi 6h5’ nhiều tốp máy bay phản lực Mỹ xuất hiện ở phía Hòn Mê rồi hoạt động theo dọc ven biển, 7 giờ 37 phút máy bay địch đột nhập trinh sát cầu Lèn, Thị xã Thanh Hoá rồi ra biển.
8h45’, 4tốp máy bay từ phía Đông Bắc lao đến bắn phá cầu Lèn cho đến 11h. Ngay trong đợt đầu ta đã hạ đợc 4 máy bay xâm lợc Mỹ, bảo vệ cầu vững chắc. Đến 12h26’ địch công kích cầu Lèn lần 2, lần này mở rộng thêm khu vực ga Văn Trai và khu vực Thị xã, Hàm Rồng.
13h5’ nhiều tốp máy bay đột nhập từ hớng Đông Nam bắt đầu bắn phá cầu Hàm Rồng liên tục trong 2h35’. Trong khi đánh cầu Hàm Rồng, hồi 14h địch cho 2 máy bay AD5 đổi hớng đánh, đi dọc theo đờng số 1, thả bom vào cầu Lèn.
Chỉ trong ngày 3/ 4/ 1965 địch huy động 102 lần tốp, gồm 360 lần chiếc bắn phá cầu Lèn, ga Văn Trai và Hàm Rồng. Gặp phải sự đánh trả quyết liệt của lực lợng phòng không, dân quân tự vệ của ta, không quân Mỹ đã bị hạ 17 máy bay phản lực, bắt sống 1 phi công [64, tr.3].
Trận tập kích ào ạt bằng máy bay với số bom đạn lớn của đế quốc Mỹ ngày 3/ 4 vẫn không thực hiện đợc âm mu đánh phá cầu Hàm Rồng và cầu Lèn của ta. Theo phán đoán của Bộ tổng t lệnh thì: chắc chắn ngày mai chúng sẽ tiếp tục đánh và còn ác liệt hơn. Do đó, chúng ta phải củng cố lực lợng, vũ khí tiếp tục chiến đấu.
Trên đà thắng lợi, quân và dân toàn tỉnh Thanh Hoá nh đợc tiếp thêm sức mạnh, luôn vững vàng trong t thế sẵn sàng chiến đấu cao độ.
Hồi 7hh20’ ngày 4/ 4/ 1965 địch lại đột nhập vào bầu trời Thanh Hoá, chúng phát hiện lực lợng pháo của Trung đoàn 234 đang trên đờng từ Nghệ An ra nằm trên phạm vi huyện Tĩnh Gia. Chúng đã tập trung chặn đánh khu vực Phà Ghép, là nơi xe pháo đi qua, nhằm ngăn chặn lực lợng cơ động ra Hàm Rồng.
Đến 8h45’ và 9h30’, địch tăng thêm phi cơ bắn phá Phà Ghép và dọc đ- ờng số 1 từ phía Nam huyện Quảng Xơng vào Tĩnh Gia. Cuộc chiến đấu của quân và dân xã Hải Ninh, Tân Dân, Hải An, Hải Châu, Triêu Dơng và LLVT đã đánh trả quyết liệt. Kết quả ta bắn cháy 2 chiếc máy bay và nhiều chiếc khác bị thơng.
10h5’ địch từ nhiều hớng, số lợng máy bay cũng nhiều hơn lao đến dội bom ồ ạt vào khu vực Hàm Rồng. Chúng đánh dồn dập, với độ cao 4 km liên tiếp cắt bom vào cầu. Nhng khi tiến sát cầu lập tức bị trận địa pháo cao xạ của ta trên đồi Không Tên, đồi Ba Cây Thông, núi Ngọc, núi Rồng nổ súng chính xác. Sau 11 đợt công kích và 40 lần bổ nhào bắn phá địch vẫn không đạt đợc mục đích. Đến 16h các đợt tấn công của không quân Mỹ chấm dứt. Bằng những loạt đạn chuẩn xác, những lới lửa phòng không, pháo cao xạ chăng đầy nhiều
tầng, nhiều hớng đã làm cho không quân Mỹ hoảng hồn ném bom bừa bãi chạy thoát thân.
Trong ngày 4/ 4/ 1965, địch đã bị LLVT và bán vũ trang của ta ở các khu vực chiến đấu bắn rơi 30 máy bay phản lực, bắn trọng thơng nhiều chiếc khác và bắt sống 1 giặc lái Mỹ.
Kể từ sau chiến công 5/ 8/ 1964, đây là lần thứ hai đế quốc Mỹ tổ chức trận đánh quy mô lớn, mức độ ác liệt. Trong hai ngày 3 và 4/ 4/ 1965 Mỹ đã cho xuất kích 174 lần tốp, 495 lần chiếc với nhiều loại máy bay phản lực nh: F105D, F101, F8U, A3D, A4D, A5D, A6D [64, tr.3] và ném xuống địa bàn Thanh Hoá 627 quả bom phá, 58 quả bom nổ chậm, gồm các loại từ 50 đến 1.000kg, chúng tập trung trút bom đạn xuống các điểm quan trọng nh cầu, đờng giao thông, nhà ga và bắn phá bừa bãi vào một số làng mạc. Riêng ở khu vực Hàm Rồng địch bổ nhào 85 lần, cắt bom bắn phá 80 lần, ném 350 quả bom, bắn 149 quả rốc két [37, tr.81].
Nh vậy, trong hai ngày chiến đấu quyết liệt trên vùng trời Đò Lèn, Hàm Rồng và Phà Ghép.v.v.. trong số 47 máy bay Mỹ bị ta bắn rơi thì phát hiện đợc 3 chiếc F105D đợc Mỹ khoe khoang là “thần sét” và 2 chiếc F8U. Có thể nói, quân và dân Thanh Hoá đã “nêu cao đợc khí phách anh hùng cách mạng“
trong quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc. Gắn liền với chiến thắng ngày 3 và 4/ 4 là tên tuổi của các anh hùng Ngô Thị Tuyển, Mai Xuân Điểm, Nguyễn Bá Ngọc và các đơn vị Nhà máy điện Hàm Rồng, dân quân Nam Ngạn, Yên Vực, Phà Ghép.
Tối ngày 9/ 4/ 1965 Bộ t lệnh Quân khu III trao cờ “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh trao tặng cho quân dân Thanh Hóa.
Sau khi bị thất bại trong ngày 3 và 4/ 4/ 1965 địch ngừng hoạt động trong 3 tuần để trinh sát và chuẩn bị những đợt mới. Lúc này đế quốc Mỹ chuyển từ đánh tập trung, đánh lớn, sang đánh nhỏ, vừa, đánh lén và mở rộng phạm vi
đánh phá, tập trung đánh phá vào các trọng điểm giao thông, đờng sắt, đờng quốc lộ, khu kinh tế.
Đêm này 21/ 4/ 1965, chúng thả pháo sáng xuống khu vực núi Văn Trinh (Quảng Xơng). Ngày 29/ 4/ 1965 cho máy bay đánh phá Nhà máy xay Yên Thái (Nông Cống) mở đầu cho giai đoạn mới.
Ngày 21/ 5/ 1965, không quân Mỹ bắn phá cửa Lạch Trờng, cho đến cuối tháng 5 Mỹ vẫn tiếp tục cho trinh sát và đánh phá nhỏ, lẻ.
Có đợt, đế quốc Mỹ tổ chức đánh liên tục trong ba ngày 16, 17 và 18/ 7/