3 đờng vào: Đờng Quốc lộ 1A, đờng Yên Cá t Phủ Quỳ, đờng Bò Lăn.
3.1. Thanh Hoá khắc phục hậu quả chiến tranh và tăng c ờng phòng thủ bảo vệ quê hơng (1969 1971).
ờng phòng thủ bảo vệ quê hơng (1969 - 1971).
Trớc những thắng lợi to lớn của quân dân hai miền, nhất là ở miền Nam, chiến lợc “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ hoàn toàn sụp đổ. Ngày 1/ 11/ 1968 chính phủ Mỹ buộc phải chấm dứt không điều kiện việc ném bom bắn phá miền Bắc.
Nhân dịp này, ngày 3/ 11/ 1968 Hồ Chủ tịch ra lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nớc: “Chúng ta đã đánh thắng cuộc chiến tranh phá hại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc. Song đó chỉ mới là thắng lợi bớc đầu. Đế quốc Mỹ rất ngoan cố và xảo quyệt...”. Do đó, “nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân ta lúc này là phải nâng cao tinh thần quyết chiến quyết thắng, quyết tâm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hoà bình thống nhất Tổ quốc. Hễ còn một tên xâm lợc trên đất nớc ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu quét sạch nó đi” [7, tr.40 - 41].
Lúc này Giônxơn rút khỏi vũ đài chính trị, Nichxơn - Tổng thống mới của Mỹ đa ra chiến lợc “Việt Nam hoá chiến tranh”.
Trớc những âm mu xảo quyệt của Mỹ, ngày 15/ 2/ 1969 BCH Đảng bộ Thanh Hoá ra Nghị quyết nêu rõ nhiệm vụ: tích cực đảm bảo đáp ứng tốt mọi nhu cầu nhân lực cho sản xuất và chiến đấu trong giai đoạn quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc để giành thắng lợi quyết định, chủ động đảm bảo và giành một lực lợng thích đáng cho GTVT, kiến thiết cơ bản để tranh thủ mọi thời cơ, sửa chữa và xây dựng nhanh chóng các cầu cống, đờng sá trong
tỉnh, sửa chữa và sản xuất kịp thời các phơng tiện vận tải phục vụ đắc lực chi viện tiền tuyến... [79, tr.9].
Tranh thủ thời gian Mỹ ngừng hoạt động ném bom bắn phá miền Bắc, d- ới sự lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dân Thanh Hoá tích cực đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội; tập trung khắc phục những khó khăn do chiến tranh để lại và đáp ứng mọi yêu cầu chi viện của tiền tuyến lớn miền Nam, đặc biệt là giúp đỡ cách mạng Lào.
Thực hiện lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch và nghị quyết của Đảng bộ, nhân dân toàn tỉnh tranh thủ thời gian hoà bình chăm lo sản xuất. Hàng ngàn ha ruộng đất đã đợc khai hoang, phục hoá đa vào thâm canh, sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt là “phong trào 5 tấn thắng Mỹ” của huyện Thọ Xuân đã đợc nhân rộng ra toàn tỉnh. Đến quý III năm 1969, diện tích trồng giống lúa mới đạt trên 70%, tăng hơn 1968 (chỉ có 60%). Phân đạm đạt 12.000 tấn tăng hơn 1968 bằng 5.000 tấn. Công tác phòng chống sâu bệnh đợc nhiều huyện chỉ đạo tích cực, trong số 5.866 ha lúa mùa đã chữa đợc 4.473 ha. Về chăn nuôi: so với cùng kỳ 1/ 7/ 1968, thì sang năm 1969 ở các huyện miền xuôi đàn lợn tăng 10,9%, đàn lợn tập thể tăng 27,4%. Trừ Quảng Xơng và Hà Trung do yêu cầu cung cấp cao, số lợng xuất chuồng nhiều nên bị giảm sút, còn đa số các huyện khác đều tăng nh: Hậu Lộc tăng 72%, Nông Cống tăng 6,6%, Yên Định tăng 42% (riêng số lợng đàn bò vẫn đang bị giảm sút).
Trong công nghiệp và thủ công nghiệp thì các mặt hàng phục vụ nông nghiệp của sản xuất đều tăng hơn quý 3 năm ngoái, có một số sản phẩm vợt mức kế hoạch nh: cày, bừa, cuốc, xe cải tiến, máy vò lúa.v.v. Riêng than bùn đã khai thác đợc 6.000 tấn tăng gấp rỡi quý III. Trong thời gian này một số xí nghiệp thuộc ty công nghiệp bớc đầu có tiến bộ. Xí nghiệp cơ khí Na Sơn (Triệu Sơn) ngày công lao động từ 19 đến 20 ngày, giờ công lao động cũng tăg từ 6 tiếng đến 7 tiếng, riêng 10 ngày đầu của tháng 9 đẵ sản xuất bằng 20 ngày của tháng 8. Hay xí nghiệp giấy Thạch Thành năng suất giấy từ 1.200 tờ lên 1.800
tờ/ngày; xí nghiệp diêm 3/4 đa năng suất từ 24 kiện lên 27 kiện/ngày [25, tr.1,3].
Cuối năm 1969, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VII họp từ ngày 20/ 10 đến 04/ 11/ 1969. Đại hội đã nhất trí khẳng định những thành tích quan trọng mà quân và dân tỉnh Thanh Hoá đã làm đợc, đặc biệt là trong bốn năm chống Mỹ cứu nớc. Trong Đại hội cũng đã kiểm điểm nghiêm túc và sâu sắc những mặt hạn chế trong nền kinh tế, phát triển còn chậm, không cân đối về nhiều mặt.
Sau Đại hội Đảng bộ lần thứ VII, mọi mặt trong sản xuất và chuẩn bị chiến đấu đợc nhân dân đẩy mạnh. Tính đến ngày 30/ 11/ 1967 riêng các LLVT địa phơng toàn tỉnh đã tháo gỡ đợc 39 quả bom phá, 150/400 quả bom bi dứa, 11 quả bom từ trờng. Cùng lúc, nhân dân tích cực tham gia đóng góp hàng chục ngàn ngày công để phục hồi các công trình thuỷ lợi, GTVT, đã đào đắp đợc 246.483m3 và xây dựng lại các công trình kè đê. Riêng lực lợng dân quân tự vệ và bộ đội địa phơng đã tham gia đợc 250.800 ngày công, đào đắp 1.124.300m3
thuỷ lợi, khai hoang phục hoá đợc 879 ha, khai thác đợc 1.175.810m3 gỗ, 17.200m2 củi, 300.000 cây luồng nứa, trồng đợc 576.500 cây các loại [37, tr.178].
Thực hiện nghị quyết của Đảng bộ, toàn tỉnh đã có sự chuyển hớng tiến bộ trong nông nghiệp, đợc mùa cả hai vụ liền, thắng lợi rõ nhất là năng suất lúa cả năm cao nhất trong vòng 10 năm trở lại đây. Thi đua “phong trào 5 tấn thắng Mỹ”, các huyện đạt năng suất lúa cao ngày càng nhiều. Theo thống kê b- ớc đầu, toàn tỉnh có 280 HTX đạt từ 50 tạ đến hơn 80 tạ/ha cả năm trên diện tích hai vụ lúa và liên tục đi đầu trong sản xuất nông nghiệp là huyện Thọ Xuân đạt 53,28 tạ/ha. Ngoài ra có một số HTX đạt năng suất trên 30 tạ hoặc xấp xỉ 40 tạ/ha vụ. Cùng năm, các LLVT trong địa phơng đã sản xuất đợc 13.000 kg gạo, 9.000 kg thịt, 95.000 kg rau xanh, tích cực tăng gia sản xuất, tự túc một phần l- ơng thực để cải thiện đời sống của bộ đội trong điều kiện khó khăn.
Tháng 2/1971 Hội nghị TW Đảng lần thứ XIX đa ra những quyết định quan trọng về nhiệm vụ chống Mỹ cứu nớc và giải quyết các vấn đề kinh tế, phấn đấu đa nền kinh tế miền Bắc tiến lên sản xuất lớn XHCN. Thực hiện nghị quyết XIX, dới sự chỉ đạo của Đảng bộ, nhân dân các huyện từ miền xuôi đến miền núi không ngừng tiếp thu kỹ thuật giống mới, chăn nuôi và vận động tham gia rộng rãi vào quản lý HTX “phát huy dân chủ, tăng cờng chế độ làm chủ tập thể ở nông thôn”. Các phong trào làm cánh đồng 8 đến 12 tấn, phong trào làm bèo hoa dâu cấy theo kỹ thuật mới liên hoàn đợc phát triển mạnh mẽ, đều khắp. 14% diện tích vụ đông xuân, 9% diện tích vụ mùa đa vào khu đồng 8-12 tấn. Trên toàn tỉnh có 381 xã phát động phụ nữ đứng ra xây dựng “cánh đồng Bà Triệu” có năng suất cao. Trên cơ sở đó đã thu đợc nhiều kết quả đáng khích lệ xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến về năng suất lúa: 5 huyện Thọ Xuân, Triệu Sơn, Đông Sơn, Thiệu Hoá, Hoằng Hoá và thị xã đạt năng suất 5 tấn trở lên trên diện tích hai vụ lúa toàn tỉnh. Trong đó, HTX Hạnh Phúc đạt 96 tạ/ha, HTX Xuân Thành đạt 94 tạ/ha.
Chăn nuôi: Năm 1970 vợt kế hoạch 0,3% và tăng 3,4% so với năm 1969. HTX Định Công (Yên Định), Nga Thanh (Nga Sơn) có đàn lợn trên 700 con. Một số vùng trung du đã phát triển đợc một số cơ sở nuôi trâu bò đàn sinh sản. Công tác kỹ thuật phục vụ phát triển chăn nuôi đã và đang đợc triển khai xây dựng. Nhìn chung, các mặt trong nông nghiệp và các vùng trong tỉnh đều có chuyển biến tiến bộ.
Trong thời gian khôi phục kinh tế, công tác GTVT trong tỉnh cơ bản đảm bảo đợc yêu cầu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân trong tỉnh. Hoàn thành kế hoạch vận chuyển hàng C, khối lợng hàng vận chuyển tăng 2% về tấn và 0,5% về tấn/km. Mặc dù cha có sự tiến bộ vợt bậc, nhng về cơ bản trong GTVT bớc đầu có tiến bộ, công tác quản lý trong một số xí nghiệp vận tải đã có cải tiến và có tăng mức lãi.
Song song với trọng tâm phát triển kinh tế, công tác thông tin, văn hoá, giáo dục trong những năm 1969 - 1971 không ngừng đợc đẩy mạnh. Các hoạt động thông tin tuyên truyền, báo văn hoá nghệ thuật chú ý đi sát nội dung giáo dục, cổ vũ động viên phong trào thi đua lao động sản xuất và tinh thần luôn luôn sẵn sàng chiến đấu hơn thời kỳ trớc.
Lực lợng văn hoá, văn nghệ chuyên nghiệp đã đợc tăng cờng đi xuống các cơ sở trong toàn tỉnh. Hoàn thành kế hoạch biểu diễn cố gắng phục vụ trong sản xuất và đi ra tận chiến tuyến để phục vụ các đơn vị bộ đội, LLVT đang làm nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ quê hơng, bảo vệ Tổ quốc.
Các đội thông tin phát triển thêm các hình thức tuyên truyền cổ động nh bảng tin, hộp tin, kéo dài, mở rộng hệ thống truyền thanh. Cuối năm 1970 đã có 328 HTX trong 139 xã, có 18 huyện, thị có 955km đờng dây, trên 450 loa lớn, 1 vạn loa con và trên 200 hệ bán dẫn [26, tr.11].
Về giáo dục, vào năm học mới 1970 - 1971, số lợng học sinh tăng 20.186 em (4,42%) so với năm học 1969 - 1970. Nhiều địa phơng đã quan tâm chú ý hơn đến phát triển giáo dục, nhất là các huyện miền núi và miền biển, các cơ sở, phơng tiện, trờng lớp đợc tăng thêm số giáo viên trực tiếp dạy học tăng lên, có chú ý bồi dỡng, chất lợng học tập và giảng dạy.
Công tác y tế đã có nhiều cố gắng trong việc tổ chức tiêm phòng dịch, phát hiện và dập tắt đợc một số bệnh dịch. Đã có tiến bộ trong việc cung cấp thuốc men, chấn chỉnh đợc một phần việc điều trị và phục vụ nhân dân ở các bệnh viện.
Đồng thời với việc đẩy mạnh phát triển mọi lĩnh vực kinh tế - chính trị - xã hội - văn hoá của tỉnh trong thời gian địch ngừng ném bom, Đảng bộ và quân dân Thanh Hoá rất tích cực giúp đỡ cách mạng Lào phát triển kinh tế tăng cờng tình đoàn kết anh em giữa hai nớc Việt - Lào, thắt chặt hơn nữa mối quan hệ hữu nghị giữa hai tỉnh Thanh Hoá - Hủa Phăn.
Trong công tác chỉ đạo thực hiện phát triển sản xuất nông nghiệp ngay từ đầu đã có sự tăng trởng. Năm 1968, vụ chiêm đầu tiên của huyện Sầm Tớ đợc cán bộ của ta sáng chỉ đạo hớng dẫn, ban đầu thí điểm ở hai xã Sầm Tớ và Sầm Dị với số giống làm đợc là 2.619kg (so với 1965 toàn huyện chỉ có 1.700 cây giống), số hộ tham gia là 227/254 hộ chiếm tỷ lệ 90,8% và 63,7% so với số hộ làm chiêm của hai xã. Tốc độ phát triển ở các xã đợc cán bộ tỉnh Thanh Hoá sang chỉ đạo tăng khá nhanh, xã Sầm Tớ vụ chiêm năm 1968 làm 2.012kg, vụ chiêm năm 1969 tăng lên 5.484kg (bằng 272% so với năm 1968) [94, tr.4]. 6 tháng đầu năm 1969, làm hoa màu trên rẫy của tỉnh Bạn đã phát triển, nh xã Xiềng Di vụ mùa trồng đợc 40.700 gốc sắn tăng so với năm 1968 là 31.600 gốc sắn; hai xã Đảm Hào, Mờng Hằng làm đợc 284.000 gốc sắn, 1.700 cây ngô so với năm trớc đã tăng lên gấp bội [90, tr.1-2].
Công trình thuỷ lợi Mờng Phắt đợc khai trơng vào ngày 20/ 5/ 1969, số công nhân của Bạn làm thờng xuyên là 85 ngời, về phía ta kể cả cán bộ chỉ đạo có 34 ngời. Tình từ ngày 20/ 5 đến 30/ 6/ 1969 cán bộ và công nhân lao động của hai tỉnh đã huy động 3.079 công, đào đắp đợc 2.018m3 đất, 161m2 cát [90, tr.3]. Nh vậy, trong công tác giúp Bạn sản xuất vụ chiêm và công trình thuỷ lợi Mờng Phắt đợc triển khai, đã đa lại kết quả thực tế có tác dụng tốt cho đời sống quần chúng ở một một số nơi thí điểm của huyện Sầm Tớ.
Công tác y tế: Phong trào vệ sinh ăn chín uống sạch đợc phát triển rộng rãi. Ta đã giúp bạn mở rộng thêm các lớp bồi dỡng cán bộ y tế mới. Sầm Tớ có 1 lớp y tế 3 tháng gồm 50 ngời, Mờng Sầm gần 30 ngời...
- Công tác văn hoá - giáo dục: Các đoàn văn công nghệ thuật của hai tỉnh Thanh Hoá - Hủa Phăn liên tục đợc mở rộng giao lu, học hỏi. Năm 1969 ta cử hai cán bộ sang giúp Bạn xây dựng trờng thí điểm cấp I ở huyện Sầm Tớ.
Trong giao thông nông thôn giúp Bạn khảo sát xong đờng Huối ón đi Xiềng Di và Bạn đã bỏ ra 1.234 công, làm đợc 2.150m giúp cho việc đi lại đợc
dễ dàng. Ngoài ra, tỉnh Thanh còn giúp Bạn đào tạo học nghề đó là nghề rèn, mộc, lò gốm, cắt may...
Ngoài việc giúp đỡ huyện bạn làm kinh tế, phát triển nông nghiệp, hai huyện biên giới Quan Hoá, Thờng Xuân của tỉnh Thanh Hoá đã thực hiện kết nghĩa (Bát Mọi kết nghĩa với Mờng Cân, Tam Lu kết nghĩa với Mờng Pao).
Qua công tác kết nghĩa giúp bạn hai năm tại Sầm Tớ (Hủa Phăn) đã có sự tiến bộ rõ rệt về mọi mặt kinh tế - văn hoá. Đặc biệt là cùng nhau đa chủ trơng, chính sách, biện pháp khoa học kỹ thuật cho quần chúng với tình nghĩa anh em một nhà gắn bó thêm tình hữu nghị giữa hai dân tộc Việt - Lào phấn đấu vì sự nghiệp chung giải phóng dân tộc.
Trong những năm 1969 - 1971 là thời gian đế quốc Mỹ ngừng ném bom bắn phá miền Bắc nhng thời gian qua địch thờng xuyên tiến hành hoạt động trinh sát. Đặc biệt là dùng thủ đoạn chiến tranh tâm lý, gián điệp, biệt kịch hòng xâm nhập vào nội địa của ta tung tin chết ngời giả mạo, đầu hàng địch.v.v.. để nhân dân hoang mang lo sợ, đối với ngời đi chiến đấu xa chúng gây tâm lý giao động, mất lòng tin. Trong năm 1970 có 174 lần chiếc máy bay và 42 tàu chiến của địch hoạt động trinh sát trên vùng trời và vùng biển của Thanh Hoá.
Sang năm 1971, địch tăng cờng trình sát các cao điểm ven biển, các xã biên giới giáp Lào từ Nh Xuân đến Quan Hoá giáp Hoà Bình. Chúng tập trung hơn vào các trục đờng 1, 15, 217, khu Hàm Rồng, Thị xã Thanh Hoá và sân bay Sao Vàng đều là những trọng điểm quan trọng, nhịp độ trinh sát mỗi tháng ít nhất 3 - 4 lần, có tháng dồn dập 12 - 14 lần, đó là các tháng 3, 4, 5 và 20 ngày đầu tháng 11/1971 với đủ các loại máy bay hiện đại nh: U2, OV10, RB57, SR71, không ngời lái, AD6, F105. So với năm 1970 số lần hoạt động của Mỹ giảm đi 15% (154/181 = 15%) nhng thủ đoạn và tính chất hoạt động của địch thì ngày càng trắng trợn, táo bạo và liều lĩnh hơn. Riêng khu trục và tuần dơng hạm trong năm xuất hiện 480 lần chiếc, tăng gấp 11 lần năm 1970 (42 lần chiếc). Nhất là những tháng chúng tăng cờng hoạt động máy bay thì tàu biển
cũng tiến vào gần bờ hơn gần nhất là 20km, xa nhất là 150km, chúng tập trung hoạt động ở khu vực Đông đảo Mê và Đông Hòn Nẹ [28, tr.30].
Bớc sang năm 1971, đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai đã bị thất bại nặng nề, liên tiếp sa lầy trong âm mu “Việt Nam hoá chiến tranh”, chính quyền Nichxơn tăng cờng hoạt động trinh sát ra miền Bắc, chúng bắt đầu có những hành động đánh phá ở những nơi ta sơ hở nh: ven biển, vùng biên giới hẻo lánh và các cơ quan, xí nghiệp, kho tàng trong nội địa để ngăn chặn đờng chi viện của ta cho tiền tuyến.
Trớc những âm mu và tình hình hoạt động của địch, Tỉnh uỷ chỉ đạo toàn dân chuẩn bị phơng án sẵn sàng chiến đấu và xây dựng thêm: 1b vũ trang(1) Phù Nhi tăng cờng sức chiến đấu cho miền Tây, b pháo 85(2) Hoằng Trờng và c17