Trong khi tiến hành xâm lợc miền Nam Việt Nam, đế quốc Mỹ đã không ngừng tăng cờng các hoạt động phá hoại miền Bắc nớc ta. Chúng biết rõ miền Bắc là căn cứ địa của toàn bộ cách mạng Việt Nam, là nơi nhân dân ta có điều kiện làm tròn nghĩa vụ quốc tế đối với cách mạng hai nớc anh em Lào và Cămpuchia. Bằng sức mạnh tại chỗ cùng với sự chi viện của hậu phơng lớn, quân và dân miền Nam liên tiếp đánh bại những mục tiêu chiến lợc của “Chiến tranh đặc biệt”. Từ cuối năm 1964, Mỹ - ngụy lâm vào một tình thế bị động và có nguy cơ thất bại hoàn toàn. Để cứu vãn những thất bại không thể tránh khỏi ở miền Nam, Taylo (hiện là đại sứ Mỹ ở miền Nam) đã kiến nghị với chính quyền Giônxơn: “Cần phải có hành động táo bạo để có một sự thay đổi. Giờ đây không hành động tích cực tức là chấp nhận thất bại trong một tơng lai khá gần” [39, tr.33]. Ngay sau đó chiến lợc “Chiến tranh cục bộ” đợc đa ra, đế quốc Mỹ ồ ạt tăng cờng quân viễn chinh và vũ khí mở rộng chiến tranh xâm lợc miền Nam. Đồng thời, tiến hành chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân đối với miền Bắc nhằm mục đích:
1 - Ngăn chặn nguồn viện trợ từ bên ngoài vào miền Bắc và sự chi viện từ miền Bắc vào miền Nam nhằm bao vây, cô lập, làm suy yếu đi đến tiêu diệt các lực lợng cách mạng, dập tắt cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân ta ở miền Nam.
2 - Phá hoại công cuộc xây dựng XHCN, làm suy yếu tiềm lực kinh tế và lực lợng quốc phòng của miền Bắc, làm cho miền Bắc kiệt quệ, không thể tiến
hành một cuộc chiến tranh lâu dài. Đồng thời, gây cho nhân dân ta những khó khăn trong việc xây dựng đất nớc khi kết thúc chiến tranh.
3 - Để uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm, ý chí phấn đấu để giải phóng miền Nam của nhân dân ta, nhằm làm rối loạn hậu phơng miền Bắc buộc ta phải nhân nhợng và chấm dứt chiến tranh theo điều kiện của Mỹ.
Đạt đợc những âm mu trên, Mỹ sẽ củng cố đợc tinh thần ngày càng sút kém của bọn ngụy quân, ngụy quyền ở miền Nam Việt Nam. Ngoài ra, chúng còn răn đe đợc phòng trào đấu tranh giải phóng dân tộc đang phát triển mạnh mẽ ở nhiều nớc á, Phi, Mỹ la tinh.
Là tỉnh “ở vào vị trí bản lề, cơ động của miền Bắc, trong kháng chiến và trong kiến thiết XHCN, Thanh Hoá là một địa bàn đặc biệt quan trọng về các mặt chính trị, kinh tế, quốc phòng trên miền Bắc” [45, tr.1]. Do đó, trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất Thanh Hoá là một tỉnh mà đế quốc Mỹ sẽ đánh phá quyết liệt. Những âm mu và thủ đoạn mà Mỹ dùng trong chiến tranh phá hoại miền Bắc thì tất cả đều đợc chúng tiến hành đánh phá ở Thanh Hoá. Thủ đoạn đánh phá của đế quốc Mỹ ngày càng thâm độc, xảo quyệt và tàn bạo.
Trớc tình thế thất bại không thể cứu vãn đợc ở miền Nam, từ cuối 1964 sang đầu 1965 không quân Mỹ liên tục hoạt động trinh sát trên bầu trời miền Bắc, đặc biệt là trên các trục đờng giao thông, các khu vực quân sự và khu công nghiệp tập trung.
Về không quân, ngay từ đầu đế quốc Mỹ dùng không quân tập trung đánh phá lớn, có tính chất dứt điểm, nh trận đầu tập trung đánh dứt điểm cầu Hàm Rồng với gần 500 lần chiếc đánh suốt hai ngày (3 và 4 / 4/ 1965) nhng không thành công. Chúng lại thay đổi chiến thuật kết hợp đánh vừa, đánh nhỏ với đánh lớn, kết hợp đánh nghi binh. Một số trận không quân Mỹ đánh nhỏ, đánh vừa nhng đánh liên tiếp nhiều đợt trong một ngày, có ngày 19 đợt, đợt này cách đợt kia chỉ độ 9 đến 10 phút. Nhng thờng xuyên là địch dùng tốp nhỏ 1 - 2
- 3 chiếc lẻ đánh lén, đánh bất ngờ. Trong nhiều trận đánh lớn, chúng chia thành nhiều tầng, nhiều tốp liên tục bổ nhào tới. Có khi chúng xảo quyệt cùng lúc nhiều tốp bay lợn không đánh mà bất ngờ 1, 2 cái ở tầng dới đột kích bay tới đánh bất ngờ. Gây cho ta một số khó khăn trong phòng tránh địch. Không kể thời tiết sơng mù, ma gió, trời nhiều mây, có khi mới giông bão xong, ngày hay đêm nhiều tốp nhỏ từ ngoài biển bay vào lợi dụng đờng sông, điểm cao bất ngờ bắn phá mục tiêu đã chuẩn bị hoặc vừa trinh sát phát hiện vừa đánh phá ngoài kế hoạch để quấy rối, liên tục gây căng thẳng cho ta và dứt điểm nếu ta sơ hở.
Một thủ đoạn rất dã man thâm độc của đế quốc Mỹ là bắn phá ban đêm ngày càng tăng, thờng dùng lối đánh bất ngờ, không thả pháo sáng, chúng thả bom theo lối “toạ độ”, lợi dụng lúc đồng bào ta đang ngủ say, nửa đêm, mờ sáng để ném bom, nh vụ đánh phá lúc 12h đêm ở xã Cầu Lộc (Hậu Lộc), đánh phá xã Đông Thanh (Đông Sơn) lúc 4h sáng. Có khi đánh lúc tra, chập tối là những lúc mọi ngời đang tu tập ở nhà đông đủ hoặc vào những lúc đồng bào ta đang tập trung làm ruộng, đánh cá ngoài biển.v.v...
Trong 4 năm chiến tranh phá hoại miền Bắc, Mỹ cũng đã sử dụng đủ các loại vũ khí đối với địa bàn Thanh Hoá: Đó là bom phá các loại; tên lửa loại “pun pơp”, loại “Shrike”; Rocket, bom bi, bom nổ chậm, bom từ trờng, thuỷ lôi, đạn 20 ly.v.v... Số vũ khí gây sát thơng, chúng dùng ngày càng nhiều hơn trớc, “Đặc biệt bom bi năm 1967 chúng đã dùng đến 1.107 thùng bom bi mẹ, chiếm 80,6% tổng số bom bi của 4 năm” [24, tr.6]. Loại bom bi hình cầu chúng dùng ngày càng tăng, vì loại này mang đợc nhiều và có khả năng gây tác hại nhiều hơn, gây khó khăn cho ta, nhất là các cơ sở sản xuất và nhà máy khó có thể hoạt động sản xuất trở lại ngay.
Cuối năm 1967, đế quốc Mỹ dùng nhiều bom từ trờng thả xuống các của sông, cửa lạch, bến, bãi và nhiều khi các thôn xóm. Mục đích của chúng không những để ngăn chặn giao thông - con đờng chi viện cho tiền tuyến mà cả những sinh hoạt thờng xuyên của đồng bào trong tỉnh.
Trong cuộc chiến tranh leo thang ra miền Bắc lần này đế quốc Mỹ đã huy động đủ các loại máy bay hiện đại nh: F105D, F4H, F8U, AD6, AD4, A6A; riêng loại A6A, AD4 có thể mang từ 18 đến 22 quả bom phá hạng nặng, có cả loại máy bay vận tải lớn C-130 mang thuỷ lôi tấn.
Về hải quân, đế quốc Mỹ sử dụng các loại tàu chiến, tuần dơng hạm, khu trục hạm bắn phá các vùng dân c ven biển, có khi còn bắn sâu vào nội địa thị xã Thanh Hoá, khu vực Hàm Rồng, Nông Cống, Thiệu Hoá, đồng thời kết hợp với các hoạt động không quân để đánh phá.
Thanh Hoá có đờng bờ biển dài, nớc sâu nên địch đã lợi dụng dùng thủ đoạn dã man cho tàu biệt kích tiến sát vào gần bờ vây hãm các thuyền bè của ng dân đánh cá. Một mặt chúng bắt ng dân để khai thác tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, nhất là tình hình quân sự trong nội địa, mặt khác cản trở không cho ng dân làm ăn sinh sống.
Về mục tiêu đánh phá: kết hợp không quân và hải quân, đế quốc Mỹ cho ném bom tập trung đánh phá vào các mục tiêu quân sự, GTVT (cầu phà, đờng sắt, đờng bộ), các cơ sở kinh tế và các vùng đông dân c. Trong nông nghiệp chúng tập trung đánh phá vào đồng ruộng, các HTX nh Đông Phơng Hồng, Thắng Lợi (Thọ Xuân) đê điều, các công trình thuỷ lợi cung cấp nớc cho nông nghiệp và các nông trờng quốc doanh (nông trờng Sao Vàng). Các cơ sở công nghiệp, xí nghiệp, kho tàng, thủ công nghiệp, mỏ các đê điều và các công trình thuỷ lợi, là những mục tiêu đánh phá ác liệt của đế quốc Mỹ, hòng để phá hoại các tiềm lực kinh tế và quốc phòng của ta.
Dã man và tàn bạo hơn là đế quốc Mỹ cho tập trung đánh vào các mục tiêu tập trung đông dân c, ném bom vào khu vực chợ khi nhân dân ta đang họp đông hay những nơi đồng bào ta đang tập trung sản xuất ngoài đồng ruộng và ngoài biển đánh cá. Với dã tâm tàn bạo, đế quốc Mỹ không trừ nén bom, bắn phá vào các trờng học, nhà trẻ, mẫu giáo, các bệnh viện trạm xá, khu an dỡng
và cả các công trình văn hoá - xã hội, các nhà thờ, đền, chùa... Tất cả đều không thoát khỏi những hoạt động đánh phá của giặc Mỹ.
Đi đôi với hoạt động phá hoại bằng không quân và hải quân, 4 năm qua địch còn cấu kết với các phần tử phản cách mạng trong nội địa phối hợp với các bớc leo tháng, dùng nhiều hình thức thủ đoạn gây chiến tranh tâm lý, gián điệp rất thâm độc: chúng thả gián điện, biệt kích vào hoạt động quấy rối hậu phơng ta, thả truyền đơn, đồ dùng tâm lý chiến, tuyên truyền xuyên tác chủ trơng chính sách của Nhà nớc.
Nh vậy, trớc những thất bại không thể cứu vãn ở miền Nam Việt Nam, trong thế khốn quẫn Mỹ - nguỵ đã tiến hành mở rộng chiến tranh xâm lợc ra miền Bắc. Theo nh Mắcnamara thì đây là “một biện pháp bổ sung chứ không phải là biện pháp thay thế cho cuộc chiến tranh trên bộ của Mỹ ở miền Nam” [39, tr.34]. Với những âm mu thâm độc, từ cuối năm 1964, đế quốc Mỹ bắt đầu leo những nấc thang mới trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam. Trong kháng chiến chống Mỹ, Thanh Hoá là tỉnh có vị trí chiến lợc trọng yếu, là cấu nối giữa hậu phơng lớn với tiền tuyến miền Nam, nên khi có chiến tranh đây là địa bàn bị địch tập trung đánh phá quyết liệt. Phát huy cao độ tinh thần cách mạng yêu nớc giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, quân và dân Thanh Hoá quyết tâm cùng cả nớc đánh thắng chiến tranh phá hoại do Mỹ gây ra.