6. Bố cục của luận văn
2.3 tiến trình các nớc đông âu gia nhập eu
Sau khi bức tờng Béclin sụp đổ, cùng với sự giúp đỡ của EU, các nớc Đông Âu lần lợt bắt tay vào công cuộc cải cách chuyển đổi toàn diện trên các mặt: Chính trị, kinh tế, xã hội. Họ hy vọng sẽ sớm thoát ra khỏi khủng hoảng và có thể hớng tới gia nhập vào Liên minh châu Âu. Tuy nhiên, đây là một quá trình lâu dài, có rất nhiều khó khăn, phức tạp, đòi hỏi sự nỗ lực lớn từ cả hai phía là Liên minh châu Âu và nhất là các nớc Đông Âu.
Nh chúng ta đã biết, động lực phát triển của Châu Âu là sự kết hợp giữa dân chủ và kinh tế thị trờng khu vực, giữa kinh tế và chính trị của các nớc thành viên nhằm đảm bảo mục tiêu: Hòa bình- ổn định- phát triển. Đó cũng chính là tiêu chuẩn để các nớc Đông Âu trong quá trình hội nhập vào Liên minh châu Âu hớng tới. Và mặc dù các điều kiện tiêu chí về dân chủ, nhân quyền là điều kiện tiên quyết nh đã nói về các nớc Đông Âu gia nhập vào Liên minh châu Âu, nhng trong khuôn khổ của luận văn này, chúng tôi xin chỉ đề cập chủ yếu tới những nội dung liên quan đến cải cách ở một số lĩnh vực kinh tế theo tiêu chuẩn hội nhập của EU ở các nớc tiêu biểu là Ba Lan, Hung gari, Cộng hòa Séc. Sở dĩ nh vậy là vì sau sự tan rã của khối Liên Xô - Đông Âu cùng với sự giải thể của Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) đã làm cho các nớc CEE rơi vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng, kéo dài. Do đó việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng, tìm cách ra khỏi khủng hoảng, phục hồi kinh tế là hai nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các nớc Đông Âu trong những năm đầu thập kỷ 90.