6. Bố cục của luận văn
3.3 Những thách thức đang đặt ra
EU hiện đang gặp vô vàn thách thức, khó khăn, nhng dẫu sao cũng không thể phủ nhận những tiến bộ vợt bậc mà nó đã đem lại cho châu lục này và cũng không thể bác bỏ con đờng mà các nhà lãnh đạo EU đã sáng suốt lựa chọn suốt hơn 50 năm qua. Vấn đề quan trọng lúc này là làm sao đa con tàu EU thoát khỏi ghềnh thác hiểm nghèo của khủng hoảng, mau chóng lấy lại niềm tin cho 456 triệu dân EU. Chúng ta thấy rằng hiện nay Liên minh châu Âu đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức và khó khăn. Về mặt xã hội, tỷ lệ thất nghiệp của EU vẫn thuộc loại cao, cao nhất là Tây Ban Nha – 14,9%, thấp nhất là Lucxămbua – 2,2% và số ngời thất nghiệp của EU đã lên tới con số 15 triệu ngời vào thời điểm hiện nay, chế độ hu trí, phúc lợi xã hội ... cha đợc giải quyết và đang tạo ra những trở ngại rất lớn đối với tiến trình thống nhất và bành trớng sức mạnh kinh tế của EU. Bên cạnh đó, đồng tiền chung Euro cũng đã phải chịu không ít sóng gió. Việc đồng Euro liên tục bị mất giá trong thời gian đầu đã làm nhiều nhà kinh tế châu Âu lo ngại. Tình trạng trên trớc mắt sẽ khuyến khích đợc tình hình xuất khẩu của EU, nhng về lâu dài, nếu Ngân sách trung ơng châu Âu không có những chính sách tiền tệ thích hợp để chấm dứt tình trạng này thì sức sản xuất của các doanh nghiệp ở châu Âu sẽ bị giảm và các chính phủ sẽ phải dừng các cải tổ cơ cấu ở mỗi nớc.
Trớc những vấn đề khó khăn trên, EU phải chấp nhận cải cách, trớc hết là cải cách những thể chế đã lỗi thời, không còn phù hợp. Cụ thể là, cải cách những chính sách nông nghiệp chung, giảm dần trợ giá của nhà nớc; Cải cách chính sách khu vực để giảm bớt sự đóng góp của nớc lớn nhằm giúp các nớc theo kịp trình độ chung của toàn khối; Có chính sách đồng bộ áp dụng chung cho toàn khối (không kể nớc thành viên cũ, mới) về thuế, tự
do hóa và cạnh tranh, về bộ Luật lao động linh hoạt để thu hút đầu t và lao động nớc ngoài, thúc đẩy phát triển; Tránh giảm thuế công ty và thuế thu nhập cùng chi phí lao động rẻ cho các nớc thành viên mới, vì điều đó sẽ gây ra thiệt hại cho các thành viên cũ về tăng tỷ lệ thất nghiệp, thiệt hại đến thu nhập... Mau chóng sửa đổi Hiệp ớc ổn định và Tăng trởng bởi vì nó quá cứng rắn đối với một số thành viên chủ chốt trong EU nh: Đức, Pháp, Italia... (Vẫn giữ mức thâm hụt ngân sách công dới 3% GDP và mức nợ nớc ngoài dới 60% GDP, nhng thủ tục trừng phạt đợc phép kéo dài thời hạn từ 1 năm thành 2 năm, thậm chí là 4 năm trong trờng hợp đặc biệt). Và phơng thuốc hữu hiệu nhất cho những nớc có tỷ lệ thất nghiệp cao nh Pháp, Đức là cần phải cải cách hệ thống phúc lợi xã hội đã quá lỗi thời, cụ thể là giảm dần những u đãi cho trợ cấp thất nghiệp, các khoản bảo hiểm xã hội khác nh: trợ cấp không mất tiền cho việc chữa bệnh, thuốc thang; trợ cấp không mất tiền cho giáo dục phổ thông, đại học...Tiến hành cải cách dần dần sang mô hình thị trờng tự do, có nh vậy mới giảm dần tỷ lệ thất nghiệp, kích thích sự tăng trởng kinh tế... Những khó khăn thờng trực và một loạt những biến động bất ngờ, nhất là những tác động của tiến trình mở rộng bây giờ mới bộc lộ rõ, những khủng hoảng nghiêm trọng hiện nay... khiến cho cả EU đang lúng túng.
Tóm lại, gia nhập EU sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các nớc Đông Âu nhng đồng thời cũng gây ra những rủi ro cạnh tranh hoặc những tác động nhất định cho những nớc này khi mở cửa thị trờng. Gia nhập EU là một chặng đờng gian nan, khắc phục những khó khăn và trở ngại không chỉ với các nớc Đông Âu mà còn đối với các nớc EU. Mặc dù có thể phải đối mặt với những khó khăn nêu trên và những khó khăn khác nảy sinh trong quá trình hội nhập, nhng các nớc Đông Âu vẫn nhận thấy sự gia nhập EU là một cơ hội vô cùng thuận lợi để phát triển. Nếu nh gia nhập NATO, các nớc Đông Âu đợc đảm bảo về an ninh quân sự, thì khi gia nhập EU, các nớc này lại nhận đợc sự đảm bảo tổng hợp về chính trị, kinh tế và an ninh. Mặt khác, sự tham gia của các nớc Đông Âu vào EU cũng chính là cơ sở, nền tảng cho sự ổn định, an ninh và thịnh vợng cho toàn lục địa châu Âu.
3.4. Xu hớng phát triển của Liên minh châu Âu
Bớc vào thế kỷ XXI, xu hớng hội nhập và hợp tác quốc tế giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng gia tăng. Hình thức hợp tác giữa các khối, các quốc gia và sự liên kết ở cấp độ toàn cầu cũng nh ở cấp độ khu vực ngày càng đa dạng. Lợi ích quốc gia và lợi ích khu vực gắn chặt với lợi ích toàn cầu. Trong bối cảnh các mối quan hệ quốc tế đang biến đổi nhanh chóng, EU cũng không đứng ngoài cuộc. Từ năm 2000 trở lại đây, EU không chỉ mở rộng các thành viên mà còn mở rộng hợp tác phát triển sang các quốc gia và các khu vực khác trên thế giới.
Nguyên chủ tịch Uỷ ban châu Âu, ông Prôđi đã từng tuyên bố rằng mở rộng EU sang phía Đông là “một quyết định vĩ đại”, bởi nếu các nớc châu Âu không thể thống nhất lại với nhau trên một mức độ cao hơn thì họ khó có thể phát triển. Động lực khiến EU tiến tới lần mở rộng quan trọng nhất trong lịch sử của mình có thể tóm gọn trong hai lý do sau:
Thứ nhất, từ phơng diện chính trị và văn hóa: Mở rộng sang phía Đông là cơ hội lịch sử để hợp nhất châu Âu trong hòa bình sau nhiều thế hệ phân chia và xung đột. Đây đợc coi là mốc lịch sử xóa bỏ di chứng của chiến tranh lạnh, đa 12 nớc Hunggari, Xlôvênia, Cộng hòa Séc, Látvia, Ba Lan, Extônia, Lítva, Xlôvakia, Síp, Manta, Bungari và Rumani cùng gia nhập mái nhà chung châu Âu, tạo nên sự dịch chuyển địa chính mới và làm thay đổi tơng quan lực lợng tại châu lục.
Cũng nh trớc đây, mở rộng nhằm tăng thêm quyền lực, giúp Liên minh đối mặt với những thách thức của tiến trình toàn cầu hóa, cho phép tăng cờng và bảo vệ hình mẫu châu Âu vì hòa bình, tự do và ổn định chính trị. Hơn thế nữa, sau sự kiện ngày 11/9/2001, một châu Âu lớn mạnh, đoàn kết hơn là điều tối quan trọng nhằm bảo đảm hòa bình, an ninh châu lục. Việc đón nhận các nớc thành viên mới trên cơ sở tôn trọng những chỉ tiêu chính trị, Liên minh đồng thời tái khẳng định những giá trị căn bản của mình.
Thứ hai, về mặt kinh tế: Liên minh châu Âu mở rộng đồng nghĩa với sự gia tăng tầm cỡ của thị trờng chung, thu hút đợc nhiều đầu t hơn, tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao mức sống của toàn cộng đồng. Trong thị trờng đó, dù là thành viên của Liên minh hay không, các nhà đầu t, xuất khẩu sẽ gặp nhau với cùng một mức thuế, một quy chế thơng mại và thủ tục hành chính. Với việc gia nhập của 12 nớc thành viên mới với khoảng 70
triệu dân, không gian kinh tế của EU tăng lên là 455 triệu ngời tiêu dùng. Một thị trờng lớn sản xuất hơn 20% lợng hàng hóa và dịch vụ thế giới sẽ cạnh tranh dễ dàng hơn, đồng thời củng cố hơn vị thế của EU trong tổ chức thơng mại thế giới (WTO), Qũy tiền tệ quốc tế (IMF) và tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD)...
Có thể nói, mục tiêu của việc mở rộng là giúp châu Âu có sự tăng trởng mạnh hơn đi đôi với việc nâng cao chất lợng và số lợng việc làm; quyền công dân đợc bảo đảm và EU sẽ là nhân tố quan trọng của thế giới.
Nếu xét về thời điểm, quy mô, việc mở rộng vào những năm đầu thế kỷ XXI mang tính chất đặc biệt hơn so với những lần trớc. EU tiến hành mở rộng khi xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra nhanh chóng, đặc biệt sau chiến tranh lạnh, bối cảnh thế giới có nhiều thay đổi. Số lợng thành viên gia nhập nhiều nhất (12 nớc), trong đó 10 trên 12 nớc trớc đây vốn là những nền kinh tế hoạt động theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, đang trong thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế theo mô hình phơng Tây. Điều này kéo theo thực trạng là mức độ đồng đều về trình độ kinh tế còn quá chênh lệch; tính đa dạng về chủng tộc, văn hóa, ngôn ngữ khá phức tạp. Hơn nữa, nếu muốn duy trì hình mẫu chính trị - xã hội, EU sẽ phải đạt đợc sự đồng thuận cao trong các quyết sách chung đa ra. Thực tế, việc phân chia quyền lực luôn là vấn đề tồn tại trong nội bộ EU 15. Các cơ quan hành pháp và lập pháp của EU 15 vốn từng hoạt động với đại diện của mỗi quốc gia thành viên nh số l- ợng nghị sĩ trong Nghị viện châu Âu (EP), đại diện trong ủy ban châu Âu (EC)... dờng nh không còn thích hợp với EU 27 hiện nay. Các nớc thành viên mới đòi hỏi quyền bình đẳng từ thể chế cho đến các hiệp hội của Liên minh trong khi các thành viên cũ chủ chốt cố giành u thế phiếu bầu. Chính vì vậy, việc mở rộng lần này đã làm tăng thêm tính cấp bách cần giải quyết những vớng mắc này vì dự án chính trị và hình mẫu xã hội châu Âu; buộc các nhà xã hội học châu Âu phải đáp ứng kịp thời vì lợi ích chung của ngời dân và của chính bản thân EU. Liên minh châu Âu cần đổi mới quan niệm về nền dân chủ châu Âu trong bối cảnh một “liên bang mới”, phù hợp với hệ thống cộng đồngvà sự hội nhập của châu Âu.
Về tăng trởng kinh tế, theo các nhà phân tích, việc mở rộng EU sẽ thúc đẩy các nền kinh tế đang phục hồi chậm chạp của 15 nớc thành viên cũ. Nhng thực tế không do mong
đợi do vẫn còn tồn tại chênh lệch quá lớn giữa các nớc thành viên cũ và mới về tiềm lực kinh tế, bình quân thu nhập đầu ngời, công nghệ và nhất là khi nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của các nớc thành viên mới... Mặt khác, EC cho rằng việc gia nhập EU sẽ tạo đà cho những nớc thành viên mới đạt mức tăng trởng kinh tế cao hơn chủ yếu nhờ vào vốn đầu t phát triển của EU tại thị trờng của những nớc này tăng (khoảng 3% GDP trong giai đoạn 2004 - 2006) cùng nỗ lực cải tổ cơ cấu trong nớc. Mọi sự quan tâm lúc này của EU sẽ phải tập trung vào 12 nớc thành viên mới (kể cả hai nớc Rumani và Bungari đã gia nhập EU vào tháng 01 năm 2007). Tuy nhiên, có thể phải 20 năm nữa các thành viên mới đạt đợc tốc độ phát triển kinh tế của 15 nớc thành viên cũ.
Nói đến ảnh hởng của tiến trình mở rộng tới kinh tế của EU, không thể bỏ qua vấn đề ngân sách châu Âu. Ngân sách châu Âu chỉ chiếm một phần nhỏ, khoảng 1% GDP của cả cộng đồng. Việc mở rộng EU không hề làm gia tăng ngân sách, vì vậy cũng không thể có sự gia tăng trong các trợ giúp tài chính đối với các vùng, nghành khó khăn. Ngời dân của 12 nớc thành viên mới lo lắng về thông báo của EC các khoản viện trợ trực tiếp cho nông dân sẽ bị cắt giảm trong năm đầu tiên gia nhập EU ở mức 25% so với mức các nớc thành viên cũ đợc nhận, sau đó mới tăng dần trong thời gian 10 năm tiếp theo. EC đề xuất trợ giúp cho nông nghiệp của các nớc thành viên mới tổng cộng 10 tỷ Euro, trong đó một nửa dành cho việc hiện đại hóa các cơ sở sản xuất nông nghiệp, 2 tỷ Euro cho hỗ trợ thị trờng và 3 tỷ Euro viện trợ trực tiếp.
Vậy là EU đang vấp phải vấn đề nan giải xụng quanh việc liệu EU sẽ huy động và chi tiêu ngân sách trong giai đoạn 2007 - 2013 nh thế nào. Việc đóng góp đợc thực hiện tùy theo mức độ giàu có và tầm vóc của mỗi nớc. Trong năm 2005, các nớc có đóng góp nhiều nhất là Đức (21,21% ngân sách), Pháp (17,39%), Italia (14,16%), và Anh (12,47%). Thời gian tới, EC sẽ phải thuyết phục 25 nớc thành viên chấp nhận gia tăng các khoản đóng góp cho EU nhằm đáp ứng các nhu cầu phát sinh từ việc mở rộng. Nh vậy, ngân sách của cộng đồng dự kiến sẽ nâng từ mức 124,6 tỷ Euro năm 2007 lên mức 143,6 tỷ Euro vào năm 2013.
Về khu vực đồng Euro, một thực tế tồn tại là những nớc có đủ điều kiện lại không muốn gia nhập vào khu vực tiền tệ này, ngợc lại có những nớc muốn gia nhập tuy cha đủ
khả năng và cánh cửa để bớc vào khu vực đồng Euro đối với họ còn khá xa vời. Các nớc thành viên mới trớc mắt phải đạt đợc chỉ tiêu Maxtrích và tham gia ít nhất 2 năm vào cơ chế chuyển đổi ngoại tệ, chính vì vậy các nớc này sẽ không thể vội vàng. Các quan chức EU cũng đã kêu gọi sự thận trọng của các nớc thành viên vì mối quan ngại rằng những thành viên mới có thể sẽ gây ảnh hởng xấu tới đồng Euro nếu nền kinh tế của họ không vững chắc và có kỷ luật.
Thị trờng chung của EU cũng không nằm ngoài tầm ảnh hởng của lần mở rộng này. Với việc gia nhập Liên minh, các nớc thành viên mới tất yếu trở thành thành viên của thị trờng chung. Việc kiểm soát hàng hóa từ nay sẽ đợc bãi bỏ, nhng ngời dân châu Âu vẫn cha đợc tự do đi lại qua các biên giới nội khối. Trớc mắt, các nớc thành viên mới phải bảo đảm đờng biên giới của họ với các nớc thứ ba- đờng biên giới bên ngoài Liên minh - trớc khi có thể đợc xóa bỏ kiểm soát về nhân sự đối với biên giới nội khối. Tuy nhiên, so với trớc đây, công dân của toàn Liên minh có thể đi lại, du lịch trong nội khối một cách dễ dàng và thuận lợi hơn. Vấn đề nhạy cảm ở đây là luồng di dân trong thị trờng lao động nhất là khi các nớc thành viên mới của EU cung cấp một lực lợng lao động giá thành thấp, tạo nên những cơ hội lớn cho các nhà đầu t. Ngày nay, do sự cạnh tranh từ các nhà máy mới đòi hỏi ngời dân Tây Âu phải tăng khả năng sản xuất nếu không muốn việc làm rơi vào tay ngời dân Đông Âu. Do vậy, trớc kỳ hạn chuyển đổi 7 năm, các nớc thành viên cũ có thể duy trì luật định quốc gia. Điều đó có nghĩa là nếu các nớc thành viên cũ vấp phải hay có nguy cơ đối mặt với tình trạng rối loạn tại thị trờng lao động, họ có thể tiếp tục duy trì quy định quốc gia tối thiểu trong hai năm và quy định này đợc áp dụng với hầu hết các nớc thành viên.
Trớc hàng loạt những thách thức đặt ra đối với toàn Liên minh, các nhà lãnh đạo EU nói chung và của từng nớc thành viên nói riêng phải đồng sức tìm ra những giải pháp, hay nói cách khác là phải có sự sửa đổi nội dung, cải cách trong việc điều hành các quyết sách chung trong các lĩnh vực nh kinh tế, xã hội, chính trị.
Về kinh tế, theo giới phân tích, EU cần mạnh dạn tiến hành cải cách nền kinh tế châu Âu giống nh quyết định táo bạo trong việc phát hành đồng tiền chung trớc đây. EU phải phát động thời kỳ phục hng châu Âu. Một môi trờng kinh doanh thân thiện là điều
kiện cần thiết để đảm bảo cho các công ty có thể hoạt động tốt trên toàn châu Âu. Chiến l-