Cải cách trên lĩnh vực chính trị xã hội

Một phần của tài liệu Sự mở rộng của liên minh châu âu (eu) sang phía đông (Trang 63 - 76)

6. Bố cục của luận văn

2.3.2.Cải cách trên lĩnh vực chính trị xã hội

Cùng với các biện pháp cải cách trên lĩnh vực kinh tế, các nớc Đông Âu còn tiến hành cải cách trên lĩnh vực chính trị - xã hội. Thậm chí những cải cách trên lĩnh vực chính trị, nh đã trình bày là điều kiện tiên quyết để Liên minh châu Âu mở các vòng đàm phán gia nhập với các ứng cử viên Đông Âu.

Sau gần nửa thế kỷ phát triển theo con đờng XHCN, đến nay khi chuẩn bị gia nhập EU thì công việc đầu tiên của các nớc Đông Âu là cải tổ lại hệ thống chính trị theo mô hình của Phơng Tây. Với cam kết thực hiện tiêu chuẩn về chính trị là đảm bảo dân chủ nhân quyền, tôn trọng pháp luật và các dân tộc thiểu số đã tạo nên sự thay đổi lớn về chính trị ở các nớc Đông Âu. Kết quả là bên cạnh đảng cầm quyền còn có nhiều hoạt động của các đảng phái khác nhau. Chẳng hạn ở Ba Lan có ba đảng lớn: Đảng liên minh dân chủ cánh tả (SLD), Liên minh dân tộc Thiên chúa giáo (ZCHN), Đảng liên minh trung tâm (KCS); Tại Hunggari có Liên minh nhân dân Hunggari (fidesz), Đại hội dân chủ Hunggari (MDF); Tại Séc có Đảng dân chủ công nhân (KSCM), Đảng Cộng sản của ngời Séc (KSC); Tại Xlôvakia có Đảng dân chủ thiên chúa giáo Xlôvakia (SDKU), Đảng Cộng sản Xlôvakia (KSS). Thực tế này đã tạo nên sự phong phú trong đời sống chính trị tại các nớc Đông Âu, tính dân chủ đợc thực hiện rộng hơn. Tuy nhiên, điều này cũng dẫn đến nhiều vấn đề phức tạp nh những bất ổn về chính trị, sự mâu thuẫn giữa các đảng phái về quyền lực...

Ngoài cải cách hệ thống chính trị, trong quá trình gia nhập EU các nớc Đông Âu cũng phải tiến hành cải cách hệ thống luật pháp nhằm đảm bảo gắn kết hệ thống pháp luật của EU vào hệ thống pháp luật của mình. Theo đó, các nớc Đông Âu sẽ phải thực thi đầy đủ những luật lệ quy định của EU với trên 31 hạng mục, điều này cũng tác động mạnh mẽ tới hoạt động chính trị ở các nớc Đông Âu nhìn từ khía cạnh luật pháp. Cam kết thực hiện

hệ thống pháp luật của EU tất yếu dẫn đến việc các nớc Đông Âu phải thay đổi về pháp luật, thể chế, chính sách cho dù trong quá trình đàm phán tiến tới hội nhập vẫn phải có những bất đồng từ hai phía trong nhiều nội dung đàm phán. Điều này đồng nghĩa với việc các nớc Đông Âu phải tiến hành sửa đổi hiến pháp để đáp ứng những yêu cầu do hệ thống pháp luật EU quy định. Tuy nhiên, trong số các nớc Đông Âu, Ba Lan là nớc không sửa đổi hiến pháp mà ban hành một bản hiến pháp mới vào năm 1997. Nh vậy từ việc sửa đổi, điều chỉnh bộ luật cơ bản nhất của quốc gia sẽ dẫn tới những thay đổi, điều chỉnh toàn bộ hệ thống pháp luật, thể chế cũng nh chính sách của các nớc Đông Âu. Mặc dù những thay đổi đó sẽ có tác dụng trong phát triển kinh tế, xã hội của Đông Âu, nhng việc sửa đổi hiến pháp của một quốc gia là vấn đề rất phức tạp, động chạm đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.

Không chỉ dùng lại ở việc cải cách trên lĩnh vực chính trị – luật pháp, các nớc Đông Âu còn có sự chuyển hớng trong đờng lối đối ngoại của mình, đặc biệt là trên lĩnh vực an ninh quốc phòng. Đó là cùng với việc nộp đơn xin gia nhập EU, các nớc này còn xin gia nhập vào tổ chức Hiệp ớc quân sự Bắc Đại Tây Dơng (NATO): Hunggari, Ba Lan, Séc gia nhập năm 1999; Xlôvakia tham gia năm 2002. Với những nội dung trong các Hiệp định, Hiệp ớc cũng nh điều kiện gia nhập EU, an ninh các nớc Đông Âu đợc bảo đảm hơn bao giờ hết.

Sự chuyển đổi mô hình của chế độ kinh tế - chính trị ở các nớc Đông Âu từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trờng, từ chủ nghĩa Cộng sản sang tiến trình dân chủ đa đảng đã đem đến sự xác lập lại tất cả các chính sách xã hội của các nớc này. Đây cũng là một nhiệm vụ hết sức nặng nề đặt ra đối với các nớc Đông Âu trong tiến trình hội nhập vào EU.

Những biến đổi to lớn về kinh tế và chính trị ở các nớc Đông Âu vào những năm 90 của thế kỷ XX đã khiến cho thị trờng việc làm ở những nớc này có biến đổi to lớn. Hàng vạn chỗ làm việc bị xóa bỏ, khái niệm thất nghiệp ở thời kỳ XHCN ngời ta không biết đến, đã trở thành hiện tợng xã hội nổi cộm. Trong số các nớc Đông Âu, Hunggari là nớc có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất. Từ tháng 1/1990 đến tháng 12/1994 nhân khẩu có việc làm giảm xuống 27%, tỷ lệ thất nghiệp năm 1989 là 0,5% thì đến năm 1993 tăng lên 13%,

năm 2001 là 44,2% [60;tr.4]. Mặc dù sự tăng trởng kinh tế mấy năm gần đây đã cải thiện thị trờng việc làm nhng tỷ lệ có việc làm ở các nớc Đông Âu vẫn còn thấp. Để khắc phục tình trạng trên, chính phủ các nớc Đông Âu đã ban hành luật lao động mới theo xu hớng đồng nhất với luật của EU. ở Hunggari, những điều luật về lao động có hiệu lực thi hành vào tháng 7/2001, trong đó có sự thay đổi theo nguyên tắc là hạn chế thời gian lao động, mỗi ngày làm việc không quá 12 giờ, mỗi tuần không đợc vợt quá 48 giờ. Chính sách tơng tự nh vậy cũng đợc thực thi ở Ba Lan và Séc. ở Ba Lan và Séc giới hạn việc làm là 40 giờ. Biện pháp cải cách quan trọng khác ở Hunggari còn đề cập đến chủng loại hợp đồng lao động, an toàn và sức khỏe khi làm việc, có sự bình đẳng quyền lợi và chống kỳ thị, nhất là vấn đề bình đẳng về tiền lơng và giới tính. Các nớc Đông Âu đã thi hành chính sách việc làm tích cực nh các nớc EU: Coi trọng bồi dỡng và trợ cấp việc làm, coi trọng trợ cấp sáng nghiệp và cải thiện môi trờng thơng nghiệp... Các biện pháp trên đã cải thiện đáng kể vấn đề việc làm ở Đông Âu, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống của ngời lao động.

Các nớc Đông Âu còn có những cải cách quan trọng trong hệ thống bảo đảm xã hội. Hunggari đã thi hành chính sách trợ giúp vốn cho gia đình và lĩnh vực bảo hiểm sức khỏe, tiền nghỉ hu. Trợ giúp tiền cho gia đình ở Hunggari đợc thực hiện cho những gia đình phải nuôi con dới 16 tuổi. ở Séc tuổi trợ cấp tiền là 15, nhng nếu trẻ em đi học ở tr- ờng hoặc tàn tật thì tuổi giới hạn trợ giúp đợc nâng lên đến 26 tuổi. Thể chế nghỉ ốm ở Hunggari bảo đảm trả 75% tiền lơng. ở Ba Lan khoản phúc lợi không thấp hơn 80% tiền lơng. ở Séc thời gian nghỉ ốm ba ngày đầu trả 50% tiền lơng, những ngày sau trả cho 69%, chi trả kéo dài nhất là 01 năm [71;tr.6]. Tháng 7/1996, Chính phủ Hunggari thực hiện cải cách tiền nghỉ hu bao gồm hai nội dung: từ 1996 – 2009, tuổi nghỉ hu quy định đối với nam và nữ là 62 tuổi, hơn nữa mở rộng diện ra số lợng ngời và các tầng lớp thu nhập khác nhau. Quy định này từ 2001 bắt đầu thực hiện đối với nam giới, còn nữ giới sẽ bắt đầu thực hiện vào 2009. Cải cách này ở Hunggari muộn hơn so với Ba Lan và Séc, Ba Lan là năm 1992, còn Séc là năm 1990. Tiêu chuẩn tiền nghỉ hu mới ở Séc lần đầu tiên đ- ợc thực hiện vào năm 1995, còn Hunggari và Ba Lan là năm 1998. Trong thể chế tiền nghỉ hu nhà nớc của Hunggari việc gom vốn tiền hu trí là đến từ nguồn nhân viên công tác và công ty định kỳ giao nộp; với Séc cũng có tình hình tơng tự, trong đó tỷ lệ rất lớn lấy từ

thơng nghiệp. Còn ở Ba Lan bảo đảm xã hội bắt đầu từ ngày 01/01/1999 chỉ do công ty gánh vác nhiệm vụ giao nộp... điều này có tác dụng làm giảm gánh nặng về tài chính cho nhà nớc. Nh vậy cải cách chế độ tiền nghỉ hu ở các nớc Đông Âu về căn bản là thực hiện hệ thống tiền nghỉ hu giống EU.

Đối với chế độ bảo hiểm y tế: ở Hunggari bắt đầu từ năm 1998 đã có những cải cách làm thay đổi tính chất của bảo hiểm y tế theo hớng hạn chế độc quyền nhà nớc trong hệ thống bảo hiểm y tế. Hunggari đã thay đổi thể chế chữa bệnh của kế hoạch trung ơng hoàn toàn dựa vào sự ủng hộ tài chính nhà nớc, chuyển sang thực thi thông qua các công ty bảo hiểm nhân thọ, sang chữa bệnh phân tán theo phơng thức tài chính nhà nớc và ngời bệnh chi trả. Thể chế bảo hiểm y tế ở Hunggari dựa vào chế độ bảo hiểm y tế nhà nớc, chế độ này có tính chất bắt buộc, hơn nữa đợc quyết định bởi tình trạng việc làm. Nhân viên công tác và nhân viên quản lý cần phải nộp tiền bảo hiểm y tế cho quỹ bảo hiểm y tế. Séc cũng là nớc thực hiện thể chế nhiều loại tài chính ủng hộ. Còn Ba Lan mãi đến năm 1999 mới thực hiện cải cách chữa bệnh...

Cải cách hệ thống y tế ở Hunggari còn bao gồm cải cách phê chuẩn hoạt động y tế t nhân. Bắt đầu từ 1989, thị trờng dợc phẩm dần dần t nhân hóa và t nhân hóa hàng loạt các dợc sỹ, nhiều dợc sỹ nhà nớc cải cách theo dịch vụ công chúng. Lĩnh vực dịch vụ y tế của Ba Lan phòng khám và bệnh viện cũng có mức độ t nhân hóa khá cao. Sự thay đổi có ý nghĩa sâu xa khác của hệ thống y tế Hunggari là đầu những năm 90 áp dụng chế độ lựa chọn bác sỹ gia đình, Ba Lan đến năm 1999 cũng thực hiện biện pháp này. Phân tán hóa trách nhiệm và quá trình đem việc quản lý dịch vụ y tế chuyển cho ủy ban địa phơng bao hàm hai sự thay đổi có tính nguyên tắc. Cơ quan quản lý y tế của Hunggari là do ba nhà hợp thành: chính quyền địa phơng phụ trách cơ quan phục vụ y tế, tổ chức thu mua chính phủ và quỹ bảo hiểm nhân thọ. Hunggari còn tiến hành một cải cách lớn nữa trong lĩnh vực y tế: đó là thù lao của các chuyên gia bảo vệ sức khỏe và thu nhập của bệnh viện sẽ đ- ợc quyết định bởi thành quả công tác. ở Hunggari thu nhập của bác sỹ đợc quyết định bởi số bệnh nhân điều trị, còn ở Séc lại căn cứ vào số lợng dịch vụ của mỗi bác sỹ. Về số lợng chuyên gia bảo vệ sức khỏe và bác sỹ ở Hunggari gần bằng với con số của các nớc EU. Năm 1988, số lợng bác sỹ trong mỗi 1.000 dân cao hơn ở Ba Lan và Séc. Tuy nhiên, ở

Hunggari số lợng các chuyên gia bảo vệ sức khỏe ở các cấp độ khác nhau không cân đối. ở Séc số lợng chuyên gia nhiều hơn những ngời làm việc nói chung, số lợng hộ sinh ít hơn số lợng chuyên gia bác sỹ... Mặc dù vậy, những cải cách trong hệ thống y tế ở các n- ớc Đông Âu đã góp phần hiện đại hóa trang thiết bị y tế, chất lợng chăm sóc ngời bệnh đ- ợc nâng lên.

Đối với chế độ giáo dục: Từ những năm 90 đến nay các nớc Đông Âu đã thực thi các biện pháp cải cách chế độ giáo dục, chủ yếu tập trung vào t nhân hóa dạy học, thể chế dạy học phân quyền cho địa phơng và cơ chế t vấn có hiệu quả có thể làm cho thơng nhân và tổ chức thơng nghiệp đóng góp cho giáo dục. Mục đích đầu tiên cải cách giáo dục là cần giải quyết vấn đề thất nghiệp và ngời đã tốt nghiệp các trờng đại học và cao đẳng không tìm đợc việc làm.

Có thể nói những cải cách trong hệ thống giáo dục của các nớc Đông Âu đã thay đổi từ việc bồi dỡng nhân lực (thời kỳ XHCN) sang lấy việc thích ứng với kinh tế thị trờng làm tôn chỉ đợc thiết lập. Mô hình giáo dục này liên quan đến mô hình giáo dục châu Âu hơn và ngả về phía châu Âu. Đồng thời kéo dài thời gian giáo dục phổ thông, bảo đảm cho học sinh có thời gian học tập nhiều nhất, giảm bớt áp lực của rủi ro thất nghiệp trong thị trờng việc làm...

Tóm lại, lễ kết nạp các nớc Đông Âu gia nhập EU đã tạo một bớc ngoặt lớn trên con đờng phát triển của họ khi bớc vào thế kỷ XXI. Sau hơn 10 năm thực hiện cam kết gia nhập với các điều kiện Côpenhagen, về cơ bản các nớc Đông Âu đã có sự chuyển biến mang tính tích cực trên tất cả các lĩnh vực từ an ninh - chính trị, kinh tế đến xã hội. Về chính trị, môi trờng chính trị đảm bảo dân chủ với các hoạt động của nhiều đảng phái chính trị, hệ thống pháp luật từng bớc đợc điều chỉnh cho phù hợp với luật của EU, từ đó dẫn đến những thay đổi về thể chế, chính sách nói chung. Sự thay đổi này đã ảnh hởng và tác động tới mọi lĩnh vực của cuộc sống. Trên lĩnh vực kinh tế, nền kinh tế thị trờng về cơ bản đã hình thành thay thế mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung và đang từng bớc đợc củng cố. Nhìn chung sự chuẩn bị cho việc gia nhập EU đã mang lại một diện mạo mới cho các nớc Đông Âu.

quá trình mở rộng sang phía Đông là một trong những cơ hội quan trọng nhất đối với Liên minh châu Âu vào đầu thế kỷ XXI. Sự mở rộng của EU sang phía Đông không chỉ là nguyện vọng của các nớc Đông Âu, mà còn là mục tiêu của EU trong thế kỷ XXI. Tham gia vào EU, các nớc Đông Âu không chỉ có cơ hội đảm bảo an ninh ổn định nền dân chủ non trẻ cũng nh mang lại những lợi ích thiết thân về kinh tế, chính trị, văn hóa,...

Tiến trình gia nhập EU của các quốc gia Đông Âu là một quá trình lâu dài với một loạt cải cách trên lĩnh vực kinh tế nh: chuyển từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trờng, cải tổ lĩnh vực tài chính, tiền tệ, chính sách thuế và lĩnh vực đối ngoại,...

Cùng với những cải cách trên lĩnh vực kinh tế thì các nớc Đông Âu còn tiến hành những cải cách trên lĩnh vực chính trị – xã hội nh: cải tổ hệ thống chính trị theo mô hình phơng Tây, thực hiện các tiêu chuẩn về dân chủ, dân quyền, luật pháp,... cùng với những cải cách quan trọng về y tế, giáo dục khác.

Những cải cách ấy chính là tiền đề tiên quyết để các quốc gia Đông Âu trở thành thành viên của EU. Sau những vòng đàm phán kéo dài và căng thẳng, đợc sự giúp đỡ của Uỷ ban Châu Âu cùng với những nỗ lực của mình, ngày 16 tháng 4 năm 2003, tại Athen thủ đô của Hy Lạp, các nớc Ba Lan, Hunggari, Cộng hòa Séc, Cộng hòa Xlôvakia, Látvia, Lítva, Extônia, Síp, Manta, Xlôvênia cùng 15 nớc thành viên của EU đã ký hiệp ớc hội nhập. Ngày 01 tháng 5 năm 2004 các nớc này chính thức trở thành thành viên của Liên minh châu Âu (EU). Đến ngày 01/01/2007 quá trình gia nhập EU của các quốc gia Đông Âu cơ bản hoàn thành với sự kiện Rumani và Bungari trở thành thành viên chính thức của EU.

chơng 3.

một số nhận xét về quá trình mở rộng của liên minh châu âu sang phía đông

3.1 Nhận xét chung về quá trình mở rộng của Liên minh châu Âu

Kể từ khi 10 nớc thành viên tiền thân hợp thành Cộng đồng than thép châu Âu năm 1951, Liên minh châu Âu (EU) đã đi chặng đờng rất dài. Từ đó đến nay, EU đã trải qua 6

lần mở rộng với số lợng thành viên lên đến 27 nớc. Lần mở rộng thứ năm (01/5/2004) là tiến trình mở rộng quan trọng nhất của Liên minh. Đây là sự kiện không dự tính trớc khi EU quyết định mở rộng sang Trung và Đông Âu, thống nhất 25 nớc thành một khối.

Một phần của tài liệu Sự mở rộng của liên minh châu âu (eu) sang phía đông (Trang 63 - 76)