Cải cách trên lĩnh vực kinh tế

Một phần của tài liệu Sự mở rộng của liên minh châu âu (eu) sang phía đông (Trang 49 - 63)

6. Bố cục của luận văn

2.3.1Cải cách trên lĩnh vực kinh tế

Theo tiêu chuẩn Côpenhaghen, một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, chịu đợc áp lực cạnh tranh trong Liên minh bao gồm những nội dung cụ thể:

Trớc hết tồn tại một nền kinh tế thị trờng đòi hỏi:

+ Sự cân bằng về cung cầu đợc xác lập bởi sự tự do tham gia của các lực lợng thị tr- ờng, giá cả và thơng mại phải đợc tự do hóa.

+ Các rào cản tham gia vào thị trờng và tồn tại, cũng nh rút lui khỏi thị trờng đợc xóa bỏ, liên quan tới việc tự do thành lập doanh nghiệp và luật phá sản.

+ Hệ thống pháp luật bao gồm quyền sở hữu, hiệu lực hợp đồng đợc tôn trọng. + Kinh tế vĩ mô đợc ổn định thông qua các biện pháp ổn định giá cả, tài chính công, cán cân thanh toán hợp lý.

+ Có sự đồng bộ nhất quán giữa các chính sách kinh tế.

+ Lĩnh vực tài chính phát triển hiệu quả theo hớng chuyển đổi từ tiết kiệm sang đầu t sản suất.

+ Tồn tại nền kinh tế thị trờng, kinh tế vĩ mô ổn định nhằm đảm bảo cho các chủ thể kinh tế ra quyết định trong một môi trờng ổn định và đợc dự báo.

+ Chú trọng tới nguồn nhân lực con ngời và vốn bao gồm hạ tầng, giáo dục và nghiên cứu.

+ Tăng cờng tác động của các chính sách nhà nớc và pháp luật tới cạnh tranh nh chính sách thơng mại, hỗ trợ cho nhà nớc, hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

+ Tăng cờng mức độ liên kết thơng mại với EU, chú trọng cả về khối lợng và cơ cấu thơng mại.

+ Chú trọng tới doanh nghiệp vừa và nhỏ những chủ thể này sẽ đợc năng động hơn khi cải thiện khả năng tham gia thị trờng [48;tr.95-96].

Ngoài ra tiêu chuẩn Côpenhaghen còn quy định các nớc ứng viên phải thông qua các acquis của cộng đồng, trong đó đề cập nhiều đến nội dung kinh tế. Theo các quy định của EU, các nớc Đông Âu sẽ phải tham gia vào Liên minh Hải quan, hớng tới hòa hợp luật pháp, xóa bỏ rào cản phi thuế quan với các mặt hàng nh: Sắt, thép, nông sản, hàng dệt may... ngay khi tham gia vào Liên minh. Các nớc CEE cũng phải tiến hành cải tổ ngân sách, cải tổ hệ thống tiền tệ, nhằm phấn đấu trở thành thành viên của EMU. Đây là việc làm cần thiết và bắt buộc đối với các nớc Đông Âu bởi trớc đó nền kinh tế của các nớc này có đặc trng là nền kinh tế tập trung kế hoạch hóa, dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất; các doanh nghiệp phần lớn thuộc quyền sở hữu của nhà nớc; hàng hóa đợc phân phối theo giá cả ấn định, điều này không phản ánh đợc quy luật cung cầu, không kích thích đợc sản xuất phát triển ... Để thoát khỏi tình trạng trên, các nớc Đông Âu phải tiến hành đa dạng hóa các hình thức sở hữu nhằm tạo ra những lực lợng thị trờng mới, đợc tự do buôn bán trao đổi, tự do cạnh tranh... Có nh vậy mới phản ánh đợc đúng quy luật cung cầu, kích thích sự phát triển. Mặt khác cũng cần phải điều chỉnh vai trò điều tiết của nhà nớc đối với nền kinh tế, phải đảm bảo cho các doanh nghiệp có quyền tự quyết, đợc tự do kinh doanh. Nhng nhà nớc vẫn phải giữ vai trò điều tiết vĩ mô để đảm bảo môi trờng ổn định cho các hoạt động kinh tế. Nhà nớc cũng cần phải sửa đổi những quy định về thể chế, luật pháp sao cho phù hợp với nền kinh tế thị trờng. Đó chính là việc xác lập cơ sở hạ tầng cần thiết cho một nền kinh tế thị trờng.

Nh vậy, những nội dung chủ yếu trong công cuộc cải tổ nhằm chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trờng của các nớc Đông Âu là: Chuyển đổi sở hữu sang t nhân hóa; cải tổ lĩnh vực tài chính tiền tệ trong đó bao gồm hệ thống Ngân hàng tài chính, thiết chế đảm bảo cho tự do hóa giá cả, tự do kinh doanh, chính sách thuế và ngân sách đảm bảo vai trò điều tiết của nhà nớc; cải tổ lĩnh vực kinh tế đối ngoại; tăng cờng liên kết với EU nhằm hớng tới hội nhập vào khu vực cũng nh nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, xây dựng nền kinh tế thị trờng từ nền kinh tế kế hoạch là một việc hết sức khó khăn bởi không có khuôn mẫu trong thực tiễn cũng nh lý luận.

- Chuyển đổi hình thức sở hữu từ sở hữu nhà nớc là chủ yếu sang sở hữu t nhân, nhằm tạo ra khu vực kinh tế t nhân phát triển là công việc giữ vai trò vô cùng quan trọng trong cải cách thị trờng ở các nớc Đông Âu. Sở dĩ nh vậy là vì “khu vực kinh tế quốc doanh của các nớc này trớc cải cách chuyển đổi chiếm tới 70% GDP, thậm chí ở các nớc này các xí nghiệp quốc doanh đợc coi là những trọng tâm của bộ máy quyền lực chính trị, trong khi khu vực kinh tế t nhân rất yếu kém. Chỉ có Ba Lan năm 1990 là có khu vực kinh tế t nhân lớn nhất, chiếm gần 20% GDP (ở EU kinh tế t nhân chiếm 80% GDP)” [48;tr.99]. Do vậy t nhân hóa là một trong những chính sách nhằm tạo điều kiện cho các khu vực kinh tế t nhân phát triển và hoạt động có hiệu quả.

Đối với các nớc có nền kinh tế tập trung nh Đông Âu, quá trình t nhân hóa nền kinh tế đợc hiểu là “ Thị trờng hóa nền kinh tế tập trung” và thờng diễn ra phức tạp hơn rất nhiều so với các nớc phát triển. T nhân hóa ở các nớc này không chỉ đơn giản là đa ra một số chính sách phi điều tiết hóa; tự do hóa nền kinh tế và chuyển sở hữu nhà nớc thành sở hữu t nhân mà quan trọng hơn và phải cơ cấu lại nền kinh tế. Qúa trình đó đợc tiến hành khác nhau tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh của mỗi nớc. Tuy vậy quá trình t nhân hóa ở các nớc CEE đợc tiến hành dựa trên một số quan điểm chung nh sau:

+ Thứ nhất: T nhân hóa của các nớc Đông Âu đợc xem là quá trình tạo cơ sở, tiền đề xây dựng nền kinh tế thị trờng và phát triển thể chế dân chủ nghị viện. Việc t nhân hóa sẽ tạo ra các chủ thể kinh tế đủ mạnh, có thể kinh doanh độc. giảm bớt đợc sự can thiệp trực tiếp của Nhà nớc vào công việc kinh doanh.

+ Thứ hai: T nhân hóa có nghĩa là giảm dần sở hữu của nhà nớc ở các lĩnh vực không cần thiết để chuyển sang các địa bàn có thể kém hiệu quả hơn nhng thực sự cần thiết cho quốc kế dân sinh và t nhân không thể hoặc không muốn làm. Nh vậy t nhân hóa cũng có nghĩa là không phải xóa bỏ hoàn toàn sở hữu nhà nớc.

+ Thứ ba: T nhân hóa còn giúp cho việc giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sở hữu cũ với quan hệ thị trờng. Do đó các cá nhân đều có quyền bình đẳng trong việc sở hữu, sử dụng tài sản về mình và điều này đợc pháp luật thừa nhận. Mặt khác trong việc hình thành chế độ trách nhiệm cũng quy định các xí nghiệp với t cách là chủ thể kinh doanh độc lập tự chủ chịu trách nhiệm với việc sản xuất kinh doanh của mình.

+ Thứ t: T nhân hóa còn bao gồm sự đảm bảo quyền sở hữu đợc thực hiện mà trong quá khứ quyền này đã từng bị xóa bỏ. Điều này có ý nghĩa quyết định trong việc tạo ra các hoạt động kinh tế có hiệu quả. Qua đó ta cũng thấy đợc quá trình t nhân hóa về việc tạo lập thị trờng là hai quá trình gắn bó chặt chẽ với nhau .

+ Thứ năm: T nhân hóa không chỉ đơn thuần là chuyển giao tài sản từ tay nhà nớc vào tay t nhân mà quan trọng hơn là thông qua đó có thể huy động thêm đợc các nguồn lực bổ sung cực kỳ quan trọng và phân bổ nguồn lực hiệu lực cao hơn. Vì vậy chính sách tạo lập, phát triển nguồn vốn đợc thực hiện cùng với quá trình t nhân hóa là cực kỳ quan trọng.

Tóm lại, trong quá trình cải cách chuyển đổi của các nớc Đông Âu, t nhân hóa vừa là mục tiêu vừa là nội dung quan trọng trong chiến lợc hội nhập vào Liên minh châu Âu.

Nh đã trình bày quá trình t nhân hóa đợc tiến hành ở các nớc là khác nhau do phụ thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh của mỗi nớc. Hunggari là nớc tiến hành t nhân hóa sớm nhất vào năm 1989; Ba Lan từ năm 1990; Séc và Xlôvakia từ năm 1990. Trong quá trình thực hiện việc t nhân hóa nhỏ đợc thực hiện thuận lợi hơn còn t nhân hóa lớn lại diễn ra khó khăn, phức tạp hơn nhiều. Điều này là do nhiều nguyên nhân nh: Sự thận trọng của chính phủ các nớc trong việc tìm kiếm những giải pháp cụ thể, thích hợp, nếu nóng vội sẽ dẫn đến những hậu quả kinh tế xã hội không lờng trớc đợc vì có liên quan đến nhiều vấn đề phức tạp thuộc chính sách vĩ mô. Mặt khác, số lợng những xí nghiệp nhà nớc làm ăn thua lỗ không phải là ít, do đó việc t nhân hóa các xí nghiệp này dới dạng cổ phần thực

hiện rất khó khăn. Trong số các nớc Đông Âu, Ba Lan là nớc thực hiện tốt công việc t nhân hóa. ở Ba Lan t nhân hóa đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm từ năm 1989 khi chính phủ nớc này đề ra “Chơng trình Bacerôvich” nhằm cải cách triệt để nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trờng. Tiếp đó vào tháng 7 năm 1990, luật t nhân hóa các doanh nghiệp nhà nớc cũng đợc Ba Lan thông qua. Việc t nhân hóa các doanh ngiệp nhỏ ở Ba Lan đợc diễn ra thuận lợi, chủ yếu bằng cách bán đấu giá hoặc bán cho ngời lao động trong xí nghiệp. “Tính đến giữa 1991 đã có tới hơn 40.000 doanh nghiệp đã đợc bán hoặc cho các nhà kinh doanh t nhân thuê; các doanh nghiệp t nhân chiếm từ 80 - 90% doanh số trong khu vực thơng mại và dịch vụ” [48;tr.107]. Tuy nhiên, việc t nhân hóa các xí nghiệp vừa và lớn diễn ra rất khó khăn và chậm do có sự chống đối của các đảng phái chính trị và các nghiệp đoàn. Vì vậy để giải quyết tình trạng này chính phủ Ba Lan đã ban hành hệ thống thể chế và pháp luật ủng hộ cho việc chuyển đổi sở hữu vào đầu năm 1993, tiếp đó là các đề án t nhân hóa hàng loạt vào tháng 3 năm 1993. Theo đó một số quỹ đầu t quốc gia hỗ trợ cho quá trình t nhân hóa đã đợc thành lập. Kết quả là đã có tới gần 600 doanh nghiệp vừa và lớn đợc chuyển thành các công ty cổ phần, trong đó có 10% cổ phiếu của các công ty này đợc phân phối cho công nhân xí nghiệp, 60% cho các quỹ đầu t quốc gia, phần còn lại giành cho Bộ tài chính. Từ 1990 đến 1998, “số doanh nghiệp t nhân hóa bằng cách bán tài sản trực tiếp là 1.551, trong đó 1.515 doanh nghiệp đã hoàn tất thủ tục, có 1.021 doanh nghiệp đợc bán cho các nhà quản lý. 312 doanh nghiệp bán bằng tiền mặt, 127 doanh nghiệp đợc góp vào các công ty mới và phần còn lại đợc t nhân hóa bằng cả hai cách trên” [48;tr.108]. Chính phủ Ba Lan còn chú trọng thu hút các nguồn vốn đầu t nớc ngoài. Tính đến tháng 9 năm 1993, có hơn 13.800 hãng liên doanh và công ty nớc ngoài xin đăng ký hoạt động kinh doanh tại Ba Lan. Tính đến “cuối năm 2002, khu vực t nhân hóa ở Ba Lan đã có tới hơn 3 triệu doanh nghiệp với 70% lao động chiếm tới 76% GDP của Ba Lan” [48;tr.109].

So với các nớc Đông Âu khác, Hunggari là nớc có nhiều cải cách cấp tiến và thực hiện chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng sớm nhất. ở Hunggari công cuộc “t nhân hóa tự phát” đợc bắt đầu từ 1988 và đến mùa xuân năm 1990 đợc tiến hành trên cơ sở của các đơn vị tự quản và Luật doanh nghiệp mới. Chính những khởi đầu quản lý t nhân theo kiểu

t nhân hóa tự phát ở giai đoạn đầu này đã giúp chính phủ Hunggari tiến hành t nhân hóa một cách có hiệu quả.

Trong quá trình thực hiện t nhân hóa, một số doanh nghiệp lớn ở Hunggari đã gặp nhiều khó khăn. Đó là phải đối mặt với sự khắc nghiệt của thị trờng, nợ dây chuyền và việc cắt giảm trợ cấp nhà nớc, không thu hút đợc những nguồn vốn mới cũng nh không chiếm lĩnh đợc những thị trờng mới... Một trong những phơng pháp t nhân hóa đợc thực hiện nhiều nhất ở Hunggari bên cạnh phơng pháp t nhân hóa phát phiếu đồng loạt là ph- ơng pháp t nhân hoá bán tài sản theo các điều kiện u đãi. Phơng pháp này đợc sử dụng các tài khoản tín dụng u đãi dài hạn thờng là 5 năm với lãi xuất thấp hơn tỷ lệ lạm phát để mua những tài sản nhà nớc đợc t nhân hóa. Nhờ có khoản vay này đã giúp ngời lao động và hệ thống điều hành có điều kiện mua các doanh nghiệp; “đã có tới 400 thơng vụ với trị giá khoảng 68 tỷ Forin đợc tiến hành từ năm 1990 đến 1998” [48;tr.111]. Ngoài ra còn một số phơng pháp u đãi khác cũng đợc sử dụng nh: T nhân hóa thuê mua.

Điểm nổi bật trong quá trình t nhân hóa ở Hunggari là một loạt các tài sản thuộc sở hữu nhà nớc đã đợc tiến hành theo phơng thức thơng mại bằng cách bán trực tiếp hoặc bán đấu giá cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Từ 1995 đến năm 1996 là giai đoạn t nhân hóa diễn ra mạnh mẽ nhất, phần lớn các nhà máy cung cấp điện và khí đốt cũng nh các nhà máy lớn, ngân hàng đã đợc bán cho các nhà đầu t chiến lợc. Ước tính “Các doanh nghiệp t nhân chiếm khoảng 80% GDP của cả nớc trong năm 1997. Trong số 1.858 doanh nghiệp thuộc các công ty chứng khoán t nhân ở nớc này có tới 1.188 doanh nghiệp đã chuyển toàn bộ thành sở hữu của các nhà đầu t t nhân vào cuối năm 1998, còn lại 700 đơn vị đã đợc thanh lý” [48;tr.112]. Hunggari là nớc đã thực hiện thành công công cuộc t nhân hóa, hầu hết tài sản nhà nớc đã chuyển sang các khách hàng t nhân đích thực. Trong số đó có một phần lớn các nhà đầu t nớc ngoài. Theo số liệu thống kê năm 1998, tổng số tiền từ đầu t nớc ngoài trực tiếp vào Hunggari là 18 tỷ USD. Do quá trình t nhân hóa ở Hunggari diễn ra mạnh, nên đến “năm 2000, số cổ phần Nhà nớc nắm giữ trong các doanh nghiệp tiếp tục giảm xuống còn 14,5% so với 17,6% năm 1996. Đến năm 2003, Hunggari tiếp tục t nhân hóa thêm 19 doanh nghiệp lớn, trong đó có cả Ngân hàng, Bu điện (Postabank), thị trờng bu chính viễn thông, thị trờng năng lợng” [48;tr.113].

So với Ba Lan và Hunggari, Cộng hòa Séc gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện t nhân hóa. “Séc là nớc có khu vực kinh tế nhà nớc chiếm tỷ trọng khá cao 98% toàn bộ nền kinh tế; còn khu vực kinh tế t nhân chỉ chiếm có 2%” [48;tr.113]; tỷ lệ tiết kiệm trong các hộ gia đình rất thấp. Hơn nữa mãi tới cuối năm 1992, nớc Cộng hòa Séc mới đợc thành lập cùng với Xlôvakia sau khi tách ra từ Tiệp Khắc. Chính yếu tố chính trị này đã khiến cho công cuộc cải cách thị trờng và t nhân hóa gặp nhiều khó khăn do phải mất nhiều thời gian và nguồn lực vào việc ổn định chính phủ và bộ máy công quyền .

Có bốn phơng thức cơ bản mà Séc và Xlôvakia đã tiến hành trong quá trình t nhân hóa đó là: Thứ nhất, trả lại tài sản cho chủ sở hữu cũ, gồm các cửa hàng, khách sạn, nhà

Một phần của tài liệu Sự mở rộng của liên minh châu âu (eu) sang phía đông (Trang 49 - 63)