Mặt tích cực

Một phần của tài liệu Sự mở rộng của liên minh châu âu (eu) sang phía đông (Trang 76 - 78)

6. Bố cục của luận văn

3.2mặt tích cực

Sau hơn 50 năm tồn tại và phát triển, Liên minh châu Âu không ngừng mở rộng các thành viên và tăng cờng liên kết ngày càng toàn diện, sâu sắc. Qúa trình liên kết của Liên minh châu Âu là quá trình từng bớc chuyển giao quyền lực kinh tế từ các nớc thành viên lên cấp độ Liên minh, là quá trình phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu từ thị trờng chung đến thị trờng thống nhất và Liên minh kinh tế tiền tệ với sự ra đời của đồng tiền chung Euro và không ngừng mở rộng sang lĩnh vực chính trị, xã hội. Đặc biệt, kể từ năm 2000 sau hội nghị Lisbon, EU đang nỗ lực cải cách tình hình kinh tế – xã hội và chính trị của mình nhằm phát triển EU vào năm 2010 trở thành một khu vực kinh tế phát triển có khả năng cạnh tranh trên thế giới, có đầy đủ việc làm và sự liên kết xã hội rộng rãi hơn.

Cùng với chơng trình hỗ trợ của EU, sau hơn 10 năm cải cách, các nớc Đông Âu đã thu hút đợc những thành tựu quan trọng và đợc EU chấp nhận là thành viên chính thức vào ngày 01 tháng 5 năm 2004 và tháng 01 năm 2007.

Kết quả quan trọng nhất trong công cuộc cải cách hội nhập của các nớc Đông Âu là xây dựng đợc nền kinh tế thị trờng thay thế cho nền kinh tế kế hoạch hóa trớc kia. Sự ổn định kinh tế vĩ mô và hiệu quả của các thể chế thị trờng là thành công quan trọng của các nớc CEE, mặc dù để đạt tới trình độ nh các thành viên của EU – 15 đòi hỏi các nớc CEE sự nỗ lực hơn nữa. Hầu hết các nớc Đông Âu đã đạt đợc những tốc độ tăng trởng kinh tế dơng, kinh tế từng bớc ổn định. Kết quả nổi bật là tạo ra đợc cơ sở của nền kinh tế thị tr- ờng với khu vực t nhân chiếm vị trí chi phối trong nền kinh tế. “Tốc độ tăng trởng bình quân của các nớc Đông Âu năm 1991 là 10%; năm 1992 là 8,1% và năm 1993 là âm 3,8%; đến năm 2001 là dơng 3,8%” [49;tr.5]. Tuy nhiên, tốc độ tăng trởng của các nớc Đông Âu có khác nhau. Trong số các nớc Đông Âu, Ba Lan đợc đánh giá là nớc đạt kết quả cao nhất trong cải cách và là nớc đầu tiên thoát ra khỏi suy thoái, nhiều năm liên tục đạt đợc tốc độ tăng trởng cao ổn định, đợc mệnh danh là “Con hổ ở Đông Âu”. Năm 1992, tốc độ tăng trởng GDP của Ba Lan đạt 2,6%; năm 1995 là 7% và năm 1996 đạt mức 6,1%, trong những năm sau luôn đạt mức 4 - 5%”. Hunggari cũng là nớc có tốc độ tăng trởng cao và bền vững. Năm 1991, tốc độ tăng trởng là 11,9% đến năm 1994 đã đạt 2,9% [49;tr.6]. Trong những năm tiếp theo, kinh tế Hunggari đều có tốc độ tăng trởng dơng. Hunggari cũng là nớc thu hút đợc đầu t trực tiếp nớc ngoài khá cao. Cộng hòa Séc cũng là nớc có mức tăng trởng khá.

Các nớc Đông Âu cũng đã phục hồi đầu t và tăng trởng đầu t, điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với những nền kinh tế chuyển đổi, tạo điều kiện cho những nớc này tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại, hớng tới sự thích ứng về cơ cấu với các nớc EU. Các nớc Đông Âu đã chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp sang các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Mặc dù vậy tỷ lệ kinh tế nông nghiệp của các nớc Đông Âu vẫn còn khá cao so với EU (Biểu hiện ở biểu 7).

Có thể đánh giá một cách khái quát rằng công cuộc cải cách hội nhập của các nớc Đông Âu những năm vừa qua khá thành công. Về mặt chính trị, đã từng bớc xây dựng nhà

nớc pháp quyền, chế độ dân chủ đa đảng, từng bớc điều chỉnh thể chế trong nớc phù hợp với hệ thống luật pháp của Liên minh châu Âu. Về kinh tế đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trờng mà nòng cốt là chế độ sở hữu t nhân chiếm vị trí chi phối, đa đất nớc ra khỏi khủng hoảng, đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Những kết quả đó là cơ sở quan trọng để các nớc Đông Âu hội nhập vào Liên minh châu Âu.

Một phần của tài liệu Sự mở rộng của liên minh châu âu (eu) sang phía đông (Trang 76 - 78)