Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Xây dựng làng văn hoá ở địa bàn dân cư huyện diễn châu (nghệ an) trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 58 - 60)

Xây dựng và phát huy tốt danh hiệu làng văn hoá luôn là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở. Xây dựng làng văn hoá là động lực quan trọng góp phần vào sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội ở mỗi địa phơng cơ sở trên địa bàn huyện. Nhằm góp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết Hội nghị Trung ơng 5 (khoá VIII), kết luận Hội nghị Trung ơng 10 (khoá IX) về “Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”.

Từ mục đích yêu cầu đề ra, quá trình nghiên cứu đề tài đã góp phần hệ thống một cách khoa học về quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vai trò về văn hoá. Đồng thời đa ra đợc những nội dung cơ bản nhất các văn bản chỉ đạo, hớng dẫn của Đảng và Nhà nớc về xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở và việc tổ chức thực hiện phong trào xây dựng làng văn hoá. Cung cấp các nội dung hớng dẫn cụ thể về tiêu chí, tiêu chuẩn công nhận danh hiệu làng văn hoá, quy trình thực hiện việc công nhận danh hiệu làng văn hoá của Ban chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn kêt xây dựng đời sống văn hoá” Trung ơng.

Bằng nhiều phơng pháp trong quá trình nghiên cứu đề tài đã đánh giá đợc thực trạng của quá trình tổ chức thực hiện và kết quả thực hiện phong trào xây dựng làng văn hoá ở Diễn Châu từ năm 1998 - 2008. Trên tất cả các phơng diện về công tác tuyên truyền, phổ biến phong trào, công tác chỉ đạo triển khai thực hiện. Tổng hợp đợc những kết quả về số lợng, chất lợng phong trào xây dựng làng văn hoá ở Diễn Châu, đồng thời nêu lên những bài học kinh nghiệm đợc rút ra từ thực tiễn của phong trào xây dựng làng văn hoá. Đặc biệt đề ra những mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn, có tính khả thi cao cần phải đợc nhận thức triển khai trong quá trình tổ chức thực hiện phong trào xây dựng làng văn hoá trong thời gian tới.

Các giải pháp đợc coi là một hệ thống quy trình để triển khai thực hiện xây dựng làng văn hoá. Nếu tuân thủ các giải pháp này, chất lợng hiệu quả tổ chức thực hiện phong trào xây dựng làng văn hoá sẽ cao hơn, phát triển bền vững hơn. Đơng nhiên trong quá trình vận dụng phải tuỳ theo đặc điểm, điều kiện tình hình của từng nơi và trong từng thời gian cụ thể để có sự áp dụng sáng tạo các giải pháp để đạt kết quả cao trong phong trào xây dựng làng văn hoá.

Đề xuất kiến nghị

- Đề nghị Sở Văn hoá, Thể thao và du lịch sớm ban hành chủ trơng thống nhất việc điều chỉnh, sữa đổi các tiêu chuẩn công nhận danh hiệu làng văn hoá trong cả nớc phù hợp với xu thế hội nhập và phát triển.

- Tăng cờng đầu t ngân sách và hổ trợ kinh phí xây dựng đời sống văn hoá cơ sở ở xã còn gặp khó khăn.

- Đề nghị huyện uỷ, UBND huyện ban hành chủ trơng và cơ chế chính sách xây dựng quỹ xây dựng đời sống văn hoá cơ sở để triển khai đồng bộ, thống nhất trên địa bàn huyện. Đồng thời tiếp tục trích ngân sách để đầu t đẩy mạnh việc xây dựng thiết chế văn hoá thông tin - thể thao ở cơ sở mà tập trung xây dựng và hoàn thiện nhanh nhà văn hoá, sân thể thao ở các làng, khối, xóm.

- Đề nghị cấp uỷ Đảng, chính quyền đoàn thể các cộng đồng dân c luôn tạo mọi điều kiện để các điển hình làng văn hoá tiêu biểu, xuất sắc luôn toả sáng và tiếp tục nhân rộng việc xây dựng đợc nhiều điển hình mới. Quá trình tổ chức thực hiện có thể thuận lợi hoặc khó khăn nhng phải quyết tâm làm và làm bằng đợc với chất lợng ngày càng cao hơn, tốt hơn để phong trào xây dựng làng văn hoá thực sự là phong trào nòng cốt trong phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”.

Một phần của tài liệu Xây dựng làng văn hoá ở địa bàn dân cư huyện diễn châu (nghệ an) trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w