đẩy mạnh CNH, HĐH
2.4.3. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
Nguyên nhân và kết quả đạt đợc
- Nhờ có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp tỉnh, đặc biệt là HĐND và UBND huyện đã trực tiếp chỉ đạo và dìu dắt phong trào.
- Phong trào có nội dung thiết thực, hợp lòng dân, đợc đông đảo các tầng lớp nhân dân ủng hộ và tự giác thực hiện.
- Phong trào xây dựng làng văn hoá là sự kế thừa và quy tụ các phong trào cụ thể trong lĩnh vực xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở trớc đó nhiều năm đã đi vào cuộc sống.
- Nhận thức về vai trò, vị trí của văn hoá trong toàn Đảng, toàn dân đợc nâng lên. T tởng chỉ đạo Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là động lực vừa là mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đợc quán triệt sâu sắc và vận dụng thực hiện có hiệu quả.
- Ban chỉ đạo các cấp đợc cũng cố, kiện toàn kịp thời, nâng cao chất lợng hoạt động. Các ngành, thành viên chỉ đạo huyện đã chủ động chăm lo các hoạt động của phong trào, có nhiều cách làm mới, phối hợp với nhiều ban, ngành tạo nên sức mạnh tổng hợp để chỉ đạo thực hiện phong trào có hiệu quả.
Nguyên nhân yếu kém, tồn tại
- Công tác tuyền truyền giáo dục nhận thức cho cán bộ, nhân dân về mục đích, nội dung và ý nghĩa của phong trào cha thờng xuyên và thiếu sự sâu sát.
- Một số cấp uỷ, chính quyền ở các làng, xóm nhận thức về ý nghĩa tác dụng của phong trào cha đầy đủ.
- Ban chỉ đạo các cấp ở một số xã cha làm tròn chức năng tham mu và chỉ đạo, điều hành phong trào. Sự phối hợp giữa các ngành, đoàn thể chỉ đạo cha chặt chẽ, đội ngũ cán bộ công tác văn hoá vừa thiếu lại vừa yếu.
- Điều kiện hoạt động của Ban chỉ đạo các cấp còn khó khăn, sự đầu t về thời gian và trí tuệ cho công tác chỉ đạo của một số thành viên cha đúng mức. Nguồn kinh phí đầu t cho công tác xây dựng, chỉ đạo thực hiện phong trào cha đảm bảo theo yêu cầu.
Bài học kinh nghiệm
Từ thực tiễn phong trào xây dựng làng văn hoá ở Diễn Châu có thể rút ra những bài học kinh nghiệm sau:
Thứ nhất, tăng cờng sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, cũng cố nâng cao chất lợng hoạt động. Phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, đoàn thể đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động quần chúng và thực hiện xã hội hoá là những nhân tố đảm bảo cho việc triển khai thực hiện phong trào xây dựng làng văn hoá đạt hiệu quả.
Thứ hai, gắn kết chặt chẽ phong trào xây dựng làng văn hoá với đời sống và hoạt động xã hội, chính là thực hiện quan điểm chỉ đạo Nghị quyết Trung - ơng 5 khoá VIII “Làm cho nhân tố văn hoá phải gắn kết chặt chẽ với đời sống và hoạt động xã hội trên mọi phơng diện chính trị, kinh tế xã hội, pháp luật kỷ cơng, biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng của sự phát triển” [19; 39].
Thực tiễn phong trào xây dựng làng văn hóa ở Diễn Châu trong hơn 10 năm qua cho thấy: nơi nào việc triển khai phong trào với việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế - xã hội tốt thì ở đó phong trào ngày càng phát triển mạnh mẽ, đa dạng, phong phú.
Thứ ba, phát triển phong trào về chiều rộng lẫn chiều sâu, số lợng tơng ứng với chất lợng: phong trào xây dựng làng văn hoá ngày càng đợc triển khai rộng khắp trong huyện. Số làng, khối văn hoá càng đợc phát triển gia tăng thêm hàng năm. Phát huy vai trò, tác dụng danh hiệu làng văn hoá trong đời sống xã hội, cần chú trọng cả hai mặt chiều rộng lẫn chiều sâu, số lợng lẫn chất lợng.
Thứ t, khơi dậy và phát huy tính tích cực, tự quản và sáng tạo của nhân dân.
Trong quá trình triển khai thực hiện phong trào xây dựng làng văn hoá phải kết hợp đợc sự tham gia của các tổ chức, chính quyền, đoàn thể nh: đại diện chi bộ Đảng, Mặt trận Tổ quốc, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên; phát huy vai trò của các già làng, trởng thôn, xóm, ngời có uy tín trong cộng đồng dân c để vận động nhân dân thực hiện nội dung của phong trào. Nơi nào
thực hiện tốt quy chế dân chủ, tạo ra sự đồng thuận trong nhân dân, tuyên truyền để nhân dân hiểu rõ, hiểu đúng về phong trào, từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng, tự giác tích cực tham gia thực hiện, sáng tạo ra những cách làm có hiệu quả, thì ở đó phong trào phát triển vững chắc và ngợc lại.
Thứ năm, coi trọng công tác thi đua khen thởng, tạo đòn bẩy phát triển phong trào.
Công tác thi đua - khen thởng ở nơi nào đợc chỉ đạo thống nhất, đợc triển khai từ trên xuống dới, đồng thời coi trọng việc chấm điểm thi đua, bình xét công khai, dân chủ, kiểm tra đánh giá, công nhận và khen thởng danh hiệu làng văn hoá hàng năm, thì phong trào xây dựng làng văn hoá nơi đó phát triển rộng khắp, khí thế thi đua diễn ra sôi nổi, đặc biệt khơi dậy lòng tự hào và nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng, phấn đấu giữ vững danh hiệu làng văn hoá và ngợc lại.
Thứ sáu, nắm vững nguyên tắc, phơng châm, phơng pháp chỉ đạo và triển khai thực hiện phong trào xây dựng làng văn hoá.
Ban chỉ đạo các cấp từ huyện xuống cơ sở phải thực hiện nghiêm túc kế hoạch hớng dẫn của Ban chỉ đạo cấp tỉnh và trung ơng; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, luôn tăng cờng sự phối hợp giữa các ngành, các đoàn thể để quy tụ sự lãnh đạo, chỉ đạo, hớng dẫn, điều hành phong trào theo một sự thống nhất, đồng bộ.
Là phong trào lâu dài cần có sự kiên trì, có bớc đi vững chắc, vừa triển khai toàn diện các hoạt động xây dựng đời sống văn hoá, vừa xác định những trọng tâm, trọng điểm trong từng thời gian, duy trì phong trào một cách thờng xuyên, liên tục nhng cần có những cao điểm, cao trào tạo ra những bớc phát triển mạnh mẽ.