Những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu Xây dựng làng văn hoá ở địa bàn dân cư huyện diễn châu (nghệ an) trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 44 - 46)

đẩy mạnh CNH, HĐH

2.4.2.Những tồn tại, hạn chế

Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, phong trào xây dựng làng văn hoá ở Diễn Châu trong hơn 10 năm qua vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém, tồn tại cần phải đợc khắc phục, đó là:

Thứ nhất, phong trào phát triển cha đồng đều trong từng địa phơng cơ sở

Công tác tổ chức triển khai xây dựng làng văn hoá không đồng đều do những nguyên nhân khách quan và chủ quan về điều kiện địa lý, kinh phí, đội ngũ làm công tác văn hoá ở cơ sở còn yếu. Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực hiện phong trào cha đợc đẩy mạnh. Một số nội dung, tiêu chí, tiêu chuẩn của phong trào cha đợc triển khai đầy đủ. Việc cụ thể hoá các nội dung, tiêu chuẩn xây dựng làng văn hoá cha phù hợp với đặc điểm của mỗi khu vực.

Các tệ nạn xã hội mà nhất là ma tuý còn tiềm ẩn trong đời sống xã hội, tác động không nhỏ đến chất lợng và hiệu quả xây dựng làng văn hoá. Một số địa phơng chỉ quan tâm xây dựng làng văn hoá ở những nơi có điều kiện thuận lợi, ít chú ý tổ chức ở các địa bàn khó khăn, cha có chính sách hổ trợ, động viên phong trào phát triển. Phong trào còn mang tính hình thức, cha coi trọng đúng mức nội dung và chất lợng.

Thứ hai, phong trào phát triển bề rộng cha đi đôi với chiều sâu, số lợng cha tơng xứng với chất lợng.

Chất lợng phong trào xây dựng làng văn hoá ở nhiều cơ sở còn thấp nên cha phát huy hết vai trò tích cực trong đời sống xã hội. Chất lợng các thiết chế văn hoá thông tin, thể thao cha tốt, cha đáp ứng đợc nhu cầu sinh hoạt và hởng thụ về văn hoá của nhân dân. Một số làng văn hoá sau khi đợc công nhận đã không giữ vững và phát huy danh hiệu, tập trung chủ yếu là vi phạm tiêu chí sinh con thứ ba và có các tệ nạn xã hội nảy sinh trong cộng đồng dân c.

Thứ ba, sự phối hợp chỉ đạo giữa các cấp, các ngành ở một số nơi thiếu chặt chẽ.

Công tác phối hợp, chỉ đạo và tổ chức thực hiện giữa các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể và các ngành, thành viên ban chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xât dựng đời sống văn hoá” cha chặt chẽ, thiếu sự đồng bộ và linh hoạt.

ở một số địa phơng do nhận thức cha đầy đủ nên công tác xây dựng làng văn hoá còn khoán trắng cho nghành Văn hoá, Thể thao, Du lịch. Do đó, sự phối hợp lồng ghép giữa các phong trào, tạo sự liên kết hổ trợ lẫn nhau của các Ban, ngành, đoàn thể còn yếu. Có nơi mặc dù chỉ tiêu xây dựng làng văn hoá đã đợc đa vào nghị quyết của Đảng nhng thiếu sự triển khai cụ thể, thiếu kiểm tra, đôn đốc và hổ trợ đầu t kinh phí cho phong trào nên phong trào chỉ rầm rộ lúc phát động, sau đó gần nh bị chững lại.

Thứ t, ban chỉ đạo phong trào ở một số địa phơng, cơ sở hoạt động còn yếu.

Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê cha nghiêm túc, nhiều khó khăn, vớng mắc đặt ra trong quá trình triển khai thực hiện phong trào cha đuợc giải quyết kịp thời. Trong chỉ đạo, điều hành phong trào của Ban chỉ đạo còn nặng nề áp đặt về hình thức, cha chú ý đúng mức đến công tác tuyên truyền, vận động thuyết phục quần chúng, còn có biểu hiện hình thức chạy theo số lợng, phân tán và thiếu thống nhất.

Đội ngũ cán bộ chuyên môn nghiệp vụ ở một số địa phơng triển khai thực hiện phong trào còn yếu. Trong quá trình xây dựng làng văn hoá thì trởng xóm, đại diện Mặt trận Tổ quốc là những ngời tác động tích cực và trực tiếp vào cuộc vận động phong trào nhng ít đợc tập huấn và cung cấp tài liệu nghiệp vụ nên đã ảnh hởng đến tiến độ và chất lợng phong trào, chậm tổng kết đánh giá các mô hình tốt để nhân rộng và nâng cao chất lợng hiệu quả của phong trào.

Thứ năm, vấn đề đảm bảo kinh phí cho hoạt động còn nhiều vớng mắc. Ngân sách đầu t cho phong trào xây dựng làng văn hoá còn thấp. Kinh phí dành cho việc hổ trợ, động viên khích lệ phong trào xây dựng làng văn hoá còn thiếu và chắp vá mà nhất là kinh phí dành cho công tác thi đua khen thởng.

Một phần của tài liệu Xây dựng làng văn hoá ở địa bàn dân cư huyện diễn châu (nghệ an) trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 44 - 46)