Các giải pháp để đẩy mạnh phong trào xây dựng làng văn hoá ở địa bàn dân c huyện Diễn Châu

Một phần của tài liệu Xây dựng làng văn hoá ở địa bàn dân cư huyện diễn châu (nghệ an) trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 51 - 58)

đẩy mạnh CNH, HĐH

2.5.3.Các giải pháp để đẩy mạnh phong trào xây dựng làng văn hoá ở địa bàn dân c huyện Diễn Châu

Thứ nhất: Giải pháp về công tác t tởng

- Phải tiếp tục quán triệt sâu sắc trong toàn thể cán bộ, Đảng viên các cấp, các ngành và quần chúng nhân dân ở các cộng đồng dân c làng, khối hiểu rõ về mục đích, ý nghĩa nội dung của phong trào xây dựng làng văn hoá. Coi việc xây dựng làng văn hoá không chỉ về xây dựng làng văn hoá, đạo đức, lối sống tại

cộng đồng dân c mà còn có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội. giữ gìn an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội.

- Tuyên truyền phải đợc xác định là biện pháp hiệu quả và quan trọng nên phải đợc các cấp uỷ, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể từ huyện đến cơ sở tiến hành triển khai sâu rộng với phơng châm đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền phù hợp với từng đối tợng cụ thể. Nhất là tuyên truyền thờng xuyên trên các phơng tiện thông tin đại chúng, báo chí, đài phát thanh truyền hình. Tuyên truyền thông qua hội họp, sinh hoạt câu lạc bộ, tập huấn, thông qua các chơng trình văn nghệ, sân khấu hoá. Tuyên truyền thông qua hệ thống quảng cáo, băng rôn. khẩu hiệu, pa nô, áp phích.

- Tăng cờng sự phối hợp giữa các thành viên trong ban chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” nhằm nâng cao nhận thức trong việc thực hiện phong trào.

- Coi trọng việc phát huy sức mạnh của cộng đồng, vai trò của ngời có uy tín trong làng cùng tham gia tuyên truyền vận động, xây dựng hơng ớc, quy ớc xây dựng làng văn hoá.

Thứ hai: Giải pháp về chỉ đạo, lãnh đạo phong trào

- Đa các chỉ tiêu, nhiệm vụ xây dựng làng văn hoá vào nghị quyết của các cấp uỷ Đảng, HĐND, kế hoạch nhà nớc của các cấp chính quyền, các ngành đoàn thể hằng năm để chỉ đạo triển khai thực hiện.

Tăng cờng hơn nữa sự chỉ đạo sâu sát của các cấp uỷ Đảng và sự điều hành của các cấp chính quyền từ huyện về các xã, làng, khối, xóm đối với việc đẩy mạnh phong trào xây dựng làng văn hoá trên phạm vi toàn huyện. Bằng việc ban hành các chủ trơng, cơ chế chính sách cụ thể nhằm tác động, khích lệ, tạo động lực mạnh mẽ hơn của nhân dân trong việc tích cực hởng ứng phong trào thi đua xây dựng làng văn hoá.

- Ban lãnh đạo cấp uỷ, chính quyền, uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, Ban chấp hành các tổ chức đoàn thể và mỗi cán bộ, Đảng viên phải xác định rõ trách nhiệm của mình đối với phong trào xây dựng làng văn hoá và phải gơng mẫu để nhân dân noi theo.

- Phải thực sự đa kinh phí chỉ đạo triển khai thực hiện phong trào xây dựng làng văn hoá vào mục chi tiêu ngân sách thờng xuyên hàng năm ở các cấp chính quyền từ huyện đến xã mà nhất là phải tạo ra nguồn chi trợ cấp kinh phí cho Ban vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” ở khu dân c.

- Ban chỉ đạo từ huyện đến xã, thị trấn phải tham mu kịp thời để ban hành các văn bản chỉ đạo hớng dẫn cụ thể, sát với phong trào, phù hợp với điều kiện đặc điểm tự nhiên và phong tục tập quán, truyền thống văn hoá của từng địa ph- ơng.

- Tăng cờng hơn nữa công tác phối hợp có hiệu quả thiết thực của các ngành, thành viên ban chỉ đạo từ huyện đến xã và Ban vận động ở các làng, khối, xóm. Luôn thực hiện đúng quy trình đăng ký, bình xét công nhận danh hiệu làng văn hoá, thực sự đề cao chất lợng làng văn hoá.

Thứ ba: Giải pháp về xây dựng lực lợng

- Mở nhiều lớp tập huấn nghiệp vụ hàng năm để bồi dỡng, nâng cao kiến thức, kỹ năng cho thành viên Ban chỉ đạo các cấp, gắn kiến thức lý luận với thực tiễn. Phải tìm hiểu thực tế các mô hình xây dựng làng văn hoá tiêu biểu ở các làng trong huyện để làm cơ sở cho việc tiếp cận nhanh, hiểu thấu đáo phong trào chỉ đạo có hiệu quả hơn.

- Tăng cờng hơn nữa công tác đào tạo, bồi dỡng cho đội ngũ cán bộ làm nghiệp vụ văn hoá thông tin ở cơ sở và tập huấn cho cán bộ Ban vận động ở các cộng đồng dân c để nắm vững những kiến thức cơ bản để tổ chức thực hiện phong trào trong các cộng đồng dân c có hiệu quả nhất.

- Tiếp tục xây dựng, phát triển và nâng cao chất lợng hoạt động của các mô hình tự quản cộng đồng, cùng với việc vận động rộng khắp, cần đặc biệt coi

trọng vai trò nòng cốt Ban công tác mặt trận, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội ngời cao tuổi là lực lợng chủ yếu tham gia vào việc tổ chức xây dựng làng văn hoá ở các cộng đồng dân c làng, khối, xóm.

Thứ t: Giải pháp về thực hiện xã hội hóa

- Tiếp tục quán triệt, thực hiện tốt nghị quyết 90/CP và nghị quyết 05/CP của chính phủ về xã hội hoá hoạt động văn hoá thông tin, thể dục, thể thao.

- Tập trung huy động mọi nguồn lực để tham gia và đầu t cho phong trào xây dựng làng văn hoá ở các làng, khối, xóm, phát triển việc xây dựng quỹ cho xây dựng đời sống văn hoá cơ sở.

- Xây dựng cơ chế chính sách để khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng góp kinh phí cho các hoạt động văn hoá, thể thao và giữ gìn các di sản văn hoá dân tộc ở các làng.

- Tổ chức vận động quần chúng nhân dân chủ động, tự giác, hăng hái tham gia đóng góp trí tuệ và vật chất cho việc xây dựng thiết chế văn hoá, thông tin, thể thao và các hoạt động xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở, nhằm tăng cờng mức hởng thụ và sáng tạo văn hoá của nhân dân ở cộng đồng dân c trên địa bàn huyện.

Thứ năm: Giải pháp vềxây dựng, phát triển gia đình văn hoá.

Gia đình văn hoá là một trong những hoạt động đã và đang tiến hành ở nhiều nơi, mặc dù những nơi đó cha phát động xây dựng làng văn hoá. Trong mối quan hệ với làng, từ xa gia đình là một trong những cơ sở gắn bó với làng, với nớc. Trong mối quan hệ với làng - với phong trào xây dựng làng văn hoá, rõ ràng phong trào xây dựng làng văn hoá phải gắn với phong trào xây dựng gia đình văn hoá. Chính vì thế ta có thể nói, không thể có làng văn hoá nếu nh không có phong trào xây dựng gia đình văn hoá. Những nơi cha tiến hành xây dựng làng văn hoá vẫn có thể xây dựng thành công gia đình văn hoá, nhng gia đình văn hoá chỉ duy trì sự bền vững lâu dài khi đặt trong môi trờng làng văn hoá. Bằng sự kết hợp này, xây dựng làng văn hoá tốt cũng là để tạo môi trờng

thuận lợi cho xây dựng gia đình văn hoá. Ngợc lại, phong trào xây dựng gia đình văn hoá là những hoạt động trực tiếp, cụ thể... để duy trì và phát triển phong trào xây dựng làng văn hóa. Do đó, cần phải phát động phong trào xây dựng gia đình văn hoá để qua đó phát triển mạnh hơn nữa phong trào xây dựng làng văn hoá.

Thứ sáu: Giải pháp tăng cờng công tác hớng dẫn, kiểm tra, sơ kết, tổng kết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ban chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” các cấp từ cấp huyện đến xã, thị trấn phải đặc biệt quan tâm đối với công tác ban hành các văn bản hớng dẫn chỉ đạo hàng tháng, hàng quý, sáu tháng và cả năm đối với phong trào xây dựng làng văn hoá.

- Kịp thời cụ thể hoá các văn bản chỉ đạo, hớng dẫn của Ban chỉ đạo cấp huyện về xây dựng làng văn hoá để hớng dẫn và ban hành các chơng trình hoạt động cụ thể gắn với đặc điểm của từng địa phơng trên địa bàn huyện để từ đó có giải pháp và cách làm hiệu quả, thiết thực.

- Hàng năm Ban chỉ đao phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng làng văn hoá” cấp huyện phải chủ động xây dựng đợc kế hoạch công tác gắn với việc xây dựng và ban hành các văn bản hớng dẫn, chỉ đạo xây dựng làng văn hoá.

- Phải luôn tăng cờng và đề cao công tác kiểm tra, đánh giá mọi hoạt động và tác động của phong trào xây dựng làng văn hoá hàng năm của Ban chỉ đạo từ huyện đến cơ sở.

- Phải coi kiểm tra là một khâu rất quan trọng của việc tổ chức thực hiện, là biện pháp hữu hiệu nhất để đánh giá đúng đắn tình hình kết quả thực hiện phong trào, thông qua đó để bổ sung, uốn nắn kịp thời những lệch lạc, thiếu sót của việc tổ chức thực hiện phong trào.

- Ban chỉ đạo cấp huyện cuối năm phải tiến hành thành lập các đoàn kiểm tra, tổ kiểm tra trực tiếp làm nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, thẩm định kết quả đăng ký, bình xét đề nghị công nhận danh hiệu làng văn hoá trên các cơ sở tiêu

chí, tiêu chuẩn đợc quy định để đảm bảo cho việc công nhận danh hiệu làng văn hoá thực hiện đúng tiêu chuẩn có thời hạn. Kiên quyết không công nhận danh hiệu làng văn hoá đối với những làng phấn đấu cha đạt tiêu chuẩn.

- Thực hiện có nề nếp việc tổ chức sơ kết, tổng kết phong trào theo định kỳ hàng năm và 5 năm, thông qua đó để đánh giá những mặt làm đợc, cha làm đợc, chỉ rõ nguyên nhân, rút ra những bài học kinh nghiệm để từ đó đề ra đợc những mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp thích hợp cho thời gian tiếp theo chỉ đạo thực hiện phong trào xây dựng làng văn hoá có hiệu quả hơn.

- Thông qua sơ kết, tổng kết phong trào để tiếp tục xây dựng và phát triển các điển hình làng văn hoá tiêu biểu ở từng xã trên địa bàn huyện để nhân rộng và nâng cao chất lợng làng văn hoá trong giai đoạn hiện nay phù hợp với sự phát triển chung của xã hội trong thời kỳ hội nhập và phát triển.

Thứ bảy: Giải pháp thi đua - khen thởng

- Tổ chức tốt các hình thức phát động đăng ký thi đua xây dựng làng văn hoá ở tất cả các xã, thị trấn và ở các cộng đồng dân c ở làng, khối, xóm.

- Kịp thời biểu dơng khen thởng các cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong phong trào xây dựng làng văn hoá.

- Giữ gìn và phát huy có hiệu quả danh hiệu làng văn hoá là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác thi đua khen thởng.

- Thực hiện luật thi đua khen thởng về công nhận danh hiệu làng văn hoá theo định kỳ, đồng thời mở rộng hình thức khen thởng đối với các làng văn hoá giữ vững và phát huy danh hiệu nhiều năm liên tục.

- Xây dựng đợc các cơ chế, chính sách khen thởng phù hợp với điều kiện ngân sách của từng xã, thị trấn để thực sự khuyến khích, động viên phong trào thi đua xây dựng làng văn hoá của các tổ chức trong hệ thống chính trị ở cơ sở và của toàn dân trên địa bàn dân c.

Tiểu kết chơng 2

Huyện Diễn Châu là địa bàn có điều kiện địa lý tự nhiên tơng đối thuận lợi song cũng không ít khó khăn phức tạp. Nhng nơi đây có bề dày truyền thống lịch sử - văn hoá cực kỳ quý báu. Con ngời nhân dân Diễn Châu luôn mang trong mình tấm lòng yêu nớc, gìn giữ và bảo vệ nét đẹp văn hoá sâu sắc. Dới ánh sáng Nghị quyết Trung ơng 5 và các văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc ta về phong trào xây dựng làng văn hoá, Đảng bộ và nhân dân Diễn Châu cũng đề ra những chủ trơng lãnh đạo việc xây dựng làng văn hoá. ý thức thực hiện phong trào xây dựng làng văn hoá ngày càng đợc nâng lên. Số lợng làng văn hoá đợc công nhận năm sau cao hơn năm trớc. Phong trào này đã thu đợc nhiều kết quả đáng phấn khởi: cuộc sống của nhân dân đợc ổn định về chính trị, an ninh đợc giữ vững, kinh tế - xã hội phát triển mạnh, văn hoá phát triển phong phú, lành mạnh, môi trờng luôn xanh - sạch - đẹp, những chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc đợc nhân dân tiếp thu đầy đủ, tinh thần đoàn kết tơng trợ giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng dân c đợc phát triển cao độ. Phong trào này ngày càng thấm sâu, lan rộng trong quần chúng nhân dân.

Song bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Trên cơ sở đó khoá luận đã chỉ rõ nguyên nhân đạt đợc, nguyên nhân tồn tại hạn chế. Đồng thời đa ra những bài học kinh nghiệm, mục tiêu, nhiệm vụ và những giải pháp thiết thực, nhằm đa phong trào xây dựng làng văn hoá ở địa bàn dân c huyện Diễn Châu phát triển hơn nữa.

Một phần của tài liệu Xây dựng làng văn hoá ở địa bàn dân cư huyện diễn châu (nghệ an) trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 51 - 58)