Lực lợng hậu cần.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu quá trình tổ chức lực lượng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa phan đình phùng (Trang 40 - 43)

. Anh thứ (Anh Sơn Nghệ An )

2.2.3. Lực lợng hậu cần.

Với thời gian tồn tại hơn 10 năm, ngoài tổ chức lực lợng lãnh đạo trong lực lợng chiến đấu, nghĩa quân Phan Đình Phùng cũng đã đặc biệt quan tâm, chú ý xây dựng lực lợng hậu cần phục vụ tốt cho khởi nghĩa .

Trong chiến tranh, vấn đề hậu cần, hậu phơng “ là một nhân tố quan trọng thờng xuyên bảo đảm cho thắng lợi ”. ăng ghen đã từng khẳng định : …

“ bất cứ ở đâu và bao giờ cũng thế, những điều kiện kinh tế và thế lực kinh tế đều là cái giúp “ bạo lực” đạt đợc thắng lợi. Nếu không có phơng tiện và điều kiện đó thì bạo lực chẳng phải là bạo lực nữa”. Còn Lênin cũng đặc biệt nhấn mạnh “ trong chiến tranh hiện đại tổ chức kinh tế có ý nghĩa quyết định sự phát triển ”.

Nói nh vậy để khẳng định rằng, vấn đề tổ chức lực lợng hậu cần đóng vai trò hết sức cần thiết đối với bất kỳ một cuộc chiến tranh hay cuộc khởi nghĩa nào. Và kinh nghiệm từ lịch sử cho rằng “ thực túc binh cờng, vô lơng binh bại ”, xuất phát từ đó ngày từ những ngày đầu, những ngời lãnh đạo khởi nghĩa Phan Đình Phùng đã xác định hãy dựa vào dân. Nghĩa quân vận động những ngời có uy tín ở địa phơng hô hào nhân dân ủng hộ khởi nghĩa, cung cấp thóc gạo, tiền bạc cho nghĩa quân. Số thóc gạo thu đợc một phần giao cho quân thứ, còn lại đa lên đại đồn trung tâm Vũ Quang làm lơng dữ trữ. “ rải rác từ Đại đồn đến căn cứ Trùng Khê - Trí Khế, cứ cách vài ba dặm có một hầm chứa l- ơng, ngụy trang chu đáo ” [ 4,159 ].

ở mỗi quân thứ, nghĩa quân đều cử một ngời chuyên phụ trách hậu cần, gọi là “ đốc vận binh lơng ” và một ngời gánh việc “ thơng nho”. “Đốc vận binh lơng và thơng nho” Lễ thứ có Nguyễn Biểu ; Kỳ thứ, Cẩm thứ có Võ hoạt; Diễn thứ có Lê Thăng …

“Đốc vận binh lơng” có nhiệm vụ bảo đảm ăn, mặc cho nghĩa quân, đồng thời theo dõi việc quyên góp của nhân dân để quản lý và quản quân .

Ngoài sự ủng hộ bằng gạo, nhân dân còn viện thuế cho nghĩa quân, mỗi năm mỗi mẫu ruộng nộp một đồng bạc ( gọi là tiền “ dong” ). Có địa phơng cử ngời uy tín ra làm chức dịch, ban ngày làm việc cho địch, ban đêm thì thu thuế, quyên góp thóc gạo tiền bạc cho nghĩa quân. Có nhiều vùng những ngời đó là Chánh tổng, Lý trởng, Tri huyện làm việc cho chính quyền “ hai mang ” . Đây là một hình thức rất độc đáo của cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng, vừa đảm

bảo đầy đủ quân lơng, vừa nắm đợc tình hình của địch, nhiều lúc địch không biết nghĩa quân đâu mà đánh.

Bên cạnh sự đóng góp tự nguyện của nhân dân là chính, nghĩa quân còn dùng hình thức “ quyên tạm ” áp dụng đối với nhà giàu có . Những địa chủ, quan lại trong nhà, trong vùng có tiền bạc, thóc gạo, mâm thau, nồi đồng, thì nghĩa quân cử ngời về vận động hoặc gửi “ trát ” giao cho phải đa đến nơi quy định Với những hình thức này mà cuộc khởi nghĩa đã lôi kéo đ… ợc một bộ phận địa chủ, nhà giàu, quan lại tham gia vào sự nghiệp chung.

Để lý giải rằng, nghĩa quân Phan Đình Phùng đủ lơng, đủ sức cầm cự với địch suốt một thời gian dài nh vậy phần quyết định là do sự ủng hộ, giúp sức của nhân dân địa phơng. Cũng chính vì thế mà thực dân Pháp đã dùng những kế thâm độc : đốt phá làng mạc, đuổi dân đi nơi khác, bắt dân rào làng, lập dè “phân ly” hòng “ chặt vây cánh của văn thân, cắt nguồn tiếp tế mục đích của…

chúng theo ngôn ngữ hiện đại là nhằm “ tách cá ra khỏi nớc ”, cô lập cuộc khởi nghĩa. Đặc biệt vào giai đoạn cuối, thực dân Pháp càng đàn át nhân dân dả man “ chia binh đóng đồn . ở chỗ nào hiểm yếu, ai ngầm giúp cho nghĩa quân…

Cụ Phan hay bị tình nghi là bắt chém ngay làm cho nhiều ng… ời bị chết oan. Nhân đó mà việc quân lơng huyết mạch của nghĩa quân từ đây có bề nguy hiểm ” [1, 274] . Thủ đoạn khủng bố đán áp cùng với việc phong toả của chúng sẽ loại trừ sự hậu thuẫn to lớn của nhân dân đối với nghĩa quân, điều này khiến cho cuộc khởi nghĩa dần bị suy yếu.

Nhng đúng nh lời phát biểu của Phan Đình Phùng khi dấy binh, đó là sức mạnh , vũ khí chính là ở chỗ “ lòng ngời ”. Thực tế khởi nghĩa diễn ra suốt hơn 10 năm là bởi tình quân dân nh cá với nớc đã vợt ra khỏi vòng vây của địch, bởi chúng không cô lập nổi lòng dân Bất chấp sự kiểm soát gắt gao…

nghĩa quân vẫn đợc nhân dân tiếp tế : làm hai chìa khoá làng chia cho nghĩa quân, một chiếc để đêm về lấy lơng và dùng cần bẩy thóc lúa ra ngoài, ra đồng thì dấu từng nắm gạo bỏ vào hủ ra chôn sẵn ở ruộng, đi gặt thì để lúa ngoài đồng ; thả trâu lê núi cho nghĩa quân với tấm lòng của nhân dân đã tiếp…

Ngoài ra để tạo nên tinh thần lạc quan, phấn chấn, tin tởng cho nghĩa quân, từ trong nhân dân còn tổ chức các hình thức phục vụ chiến đấu: đó là đội vận tải thuyền theo các con sông La, sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu; là những đội “ anh nuôi ” nấu nơng gồm ngời già phụ nữ là những đội thợ mộc, thợ nề…

chuyên làm lán trại, giúp nghĩa quân xây dựng đồn trại, công sự và trong…

mỗi quân thứ đều có thầy thuốc giỏi để bốc thuốc, chữa bệnh cho nghĩa quân. Trong đời sống tinh thần, từ trong nhân dân đã lập các đội chèo, tuồng, hát ả đào đó là lời ca tiếng hát ca ngợi chính nghĩa, ca ngợi những chiến…

công vang lên giữa núi rừng, giữa hoàn cảnh chiến đấu khó khăn và ác liệt. Tất cả tạo cho nghĩa quân Phan Đình Phùng sự lạc quan, tin vào thắng lợi :

Nam quốc lại Nam quy Tây sang Tây lại về Loạn lạc rồi tự trị

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu quá trình tổ chức lực lượng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa phan đình phùng (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w