Quá trình tổ chức lực lợng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa Phan Đình

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu quá trình tổ chức lực lượng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa phan đình phùng (Trang 57 - 58)

. Anh thứ (Anh Sơn Nghệ An )

4-Quá trình tổ chức lực lợng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa Phan Đình

Phùng cuối thế kỷ XIX là sự phát triển liên tục và mạnh mẽ nó hoà vào phong trào kháng chiến của cả nớc và đã góp phần tiêu hao một phần sinh lực địch gây nên những khó khăn cho công cuộc bình định. Cuộc khởi nghĩa đã có tác dụng kéo quá trình bình định của thực dân Pháp lên đất nớc ta lùi lại sau 10 năm. Mặc dù vậy cuộc khởi nghĩa cuối cùng cũng bị dập tắt trong máu lửa.

Phải chăng sự thất bại của khởi nghĩa Phan Đình Phùng cũng nh phong trào Cần Vơng cả nớc lúc này đang đặt ra những nhiệm vụ mới cần giải quyết cho lịch sử dân tộc. Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng ngoài nguyên nhân chung của cả nớc và nguyên nhân riêng cuộc khởi nghĩa nh thiếu một lực lỡng lãnh đạo tiên tiến, đờng lối đấu tranh phù hợp dơ sự phân tán lực lợng, căn cứ còn sơ hở, sự phối hợp của các địa bàn hoạt động trong tỉnh cũng nh các tỉnh lân cận cha cao. Sự phối hợp chiến đấu chỉ là chủ trơng, đến khi tiến hành trận đánh thì không thể thực hiện đợc. Trong quá trình chỉ đạo, những ngời lãnh đạo và nghĩa quân Phan Đình Phùng đôi lúc tỏ ra chủ quan, cha nắm vững và vận dụng tốt thời cơ cũng nh cha có kế hoạch rút lui sau khi kết thúc trận đánh. Vì thế sau các trận tập kích của nghĩa quân nh trận đánh úp vào thị xã Hà Tĩnh, trận Vũ Quang và một số trận đánh khác thì kẻ thù đều quay trở lại đàn áp phong trào tàn khốc. Hơn nữa kẻ thù lúc này là một tên đế quốc thực dân với vũ khí, phơng tiện chiến tranh hiện đại hơn hẳn chúng ta Cố nhiên hạn chế lúc…

này cũng đều xuất phát từ những hạn chế chung của phong trào trên bình diện toàn quốc.

Chính nhờ quá trình tổ chức lực lợng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa đã có tác dụng to lớn duy trì cuộc khởi nghĩa kéo dài trong hơn 10 năm, đó là10 năm bền bỉ, dẻo dai kháng cự với địch của nghĩa quân Phan Đình Phùng. Dù vậy cuộc khởi nghĩa cũng bị dìm trong máu lửa, nhng không vì thế mà làm mờ đi ý nghĩa to lớn trong công cuộc đấu tranh chính nghĩa giải phóng dân tộc của nhân dân ta trên mảnh đất Hồng Lam. Lòng yêu nớc nồng nàn chí căm thù giặc sâu sắc và tinh thần chiến đấu bất khuất biết “biết tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu” lấy “đoản binh thắng trờng trận” của các chí sỹ Cần Vơng trong khởi nghĩa Phan Đình Phùng vẫn sẽ mãi là biểu tợng sáng ngời cho lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Nó trở thành một truyền thống hào hùng và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho các tầng lớp nhân dân tỉnh nhà. Đó là bài học phát huy truyền thống tự lực tự cờng, dựa trên cơ sở đoàn kết toàn dân đã đợc vận dụng trong mọi cuộc kháng chiến chống xâm lợc.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu quá trình tổ chức lực lượng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa phan đình phùng (Trang 57 - 58)