Một số trận đánh tiêu biểu.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu quá trình tổ chức lực lượng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa phan đình phùng (Trang 49 - 54)

. Anh thứ (Anh Sơn Nghệ An )

2.4.Một số trận đánh tiêu biểu.

* ) Trận phối hợp đánh thành Hà Tĩnh.

Đến cuối năm 1889 khi Phan Đình Phùng từ Bắc trở về , trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa thì cũng là lúc giai đoạn xây dựng lực lợng và cơ sở căn cứ đã cơ bản hoàn thành. Đó là sự tổ chức lực lợng về mọi mặt, từ lực lợng lãnh đạo, lực lợng tham gia chiến đấu, các quân thứ, vấn đề hậu cần, vũ khí và xây dựng căn cứ đồn lũy kháng chiến vững chắc nhờ vào địa thế núi rừng hiểm trở. Đó là sự thống nhất về số lợng, chất lợng , vũ khí, kỹ luật, chỉ huy tác chiến của nghĩa quân liền một dải Thanh - Nghệ -Tĩnh - Bình.

Mặt khác cũng vào thời gian này thực dân Pháp càng tăng cờng đàn áp dồn lực lợng để bình định phong trào, “ khởi nghĩa Phan Đình Phùng, một cuộc chiến đấu chống bọn phiến loạn không ngừng xẩy ra suốt từ đầu đến cuối năm

Không thể nào mà nói lại đ

… ợc mọi chi tiết của cuộc chiến đấu trong mỗi

ngày ” [10,19] .

Sự lớn mạnh và phát triển về lực lợng cũng nh căn cứ khởi nghĩa làm cho thực dân Pháp lo ngại nên chúng càng tập trung lực lợng để đối phó. Địa bàn Hà Tĩnh đợc bao vây bởi một hệ thống đồn bốt dày đặc, riêng ở huyện Hơng Khê chúng đã lập tới 20 đồn , mỗi đồn có tới 30 lính khố xanh đóng giữ. Chúng còn tiến hành càn quét mở cuộc tấn công ác liệt vào khu căn cứ Thợng - Hạ Bồng, tấn công đồn Trung Lễ ( 26/6/1890 ), tổ chức trận càn lớn ở vùng Tràng Sim ( phía Nam Hơng Sơn và phía Bắc Hơng Khê )…

Nhng Phan Đình Phùng và bộ chỉ huy khởi nghĩa đã mở rộng địa bàn, đánh đồn diệt viện, chống các trận càn bảo vệ khu căn cứ, với các chiến công ở đồn Trờng Lu (Can Lộc),Nầm( Hơng Sơn), đồn Trung Lễ (Đức Thọ ) Với…

những hoạt động của nghĩa quân Lễ thứ, Can thứ làm cho thực dân Pháp và tay sai tỏ ra hoang mang, bị tiêu hao nhiều sinh lực, trong khi đó nghĩa quân vẫn an toàn, địa bàn hoạt động vẫn đợc bảo vệ và mở rộng. Lợi dụng địch sơ hở ở vùng đồng bằng, các quân thứ Thạch thứ, Cẩm thứ đã phối hợp, bị tấn công buộc quân địch phải bỏ dở trận càn ở vùng rừng núi.

Thấy lực lợng của nghĩa quân càng mạnh, thực dân Pháp đã xúc tiến lập kế hoạch, tập trung lực lợng đánh một trận quy mô vào Vũ Quang - Căn cứ trung tâm của cuốc khởi nghĩa,vào trớc mùa ma nhằm bẻ gạy “ xơng sống” của phong trào. Kế hoạch của chúng là đánh vào vùng Trại Chè để làm lạc hớng của nghĩa quân, rồi bất thình lình đa quân vào Hội Trung nơi Cụ Phan đóng quân, sau đó càn các căn cứ khác.

Thực hiện kế hoạch, đầu tháng 8/1892 một cánh quân đánh vào Trại Chè, 3 cánh quân khác tiến theo ba ngã hẹn ngày 12 phải đến điểm quy định để cùng tiến vào trại chính. Nhng ngay từ khi tiếng súng vừa nổ kế hoạch của chúng đã căn bản thất bại, thực tế chúng đã không nắm đợc tình hình của nghĩa quân Phan Đình Phùng. Nghĩa quân đã tổ chức nhiều tuyến chặn địch từ xa, nhiều đợt tấn công không có kết quả, RôBe không chỉ huy đợc binh lính, đành để chúng chạy tán loạn. Là ngời chỉ huy cánh quân chính diện nhng RôBe đã hạ lệnh rút lui, không chờ cánh quân của tên giám binh LamBe từ đằng sau đến phối hợp.

Biết che dấu lực lợng và triệt để lợi dụng địa hình thiên nhiên để vận dụng lối đánh du kích linh hoạt, nghĩa quân Phan Đình Phùng đã giành đợc thế chủ động. Trong khi một số lực lợng cầm chân địch ở vùng căn cứ Hơng Sơn, Hơng Khê cha dừng lại ở đó, đại bộ phận luồn về đồng bằng nhằm đánh thốc vào thị xã Hà Tĩnh đêm 23 rạng 24 tháng 8 năm 1892 do bá hộ Thuận ( tức Nguyễn Huy Thuận chỉ huy quân thứ Thạch thứ) chỉ huy.Đột nhập vào thị xã Hà Tĩnh,nghĩa quân cho một bộ phận nhỏ đánh nghi binh ở các phố để chia cắt

lực lợng địch ,còn đại bộ phận chia làm hai mũi ,một đánh vào trại lính khố xanh,yểm hộ cho mũi thứ hai tấn công chớp nhoáng vào nhà lao Hà Tĩnh, đánh tháo cho những ngời bị giam,trong đó có hơn 70 nghĩa quân bị bắt từ trớc và rút lui ngay đêm đó, lợi dụng khi quân Pháp bỏ ngỏ thành.

Viêc đột nhập đánh vào tỉnh lị Hà Tĩnh đã có tiếng vang lớn ,làm cho quân giặc hoang mang, nhân dân khắp nơi đều phấn khởi tin tởng.Là một trong nhng chiến công chứng minh cho tính hiệu quả, mu lợc tài tình của nghĩa quân Phan Đình Phùng trong việc tổ chức lực lợng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa.

* ) Trận Vũ Quang :

Giữa năm 1984 giặc Pháp huy động tấn công lên vùng rừng núi Vũ Quang, Ngàn Trơi. Bị nguy hiếp mạnh, Phan Đình Phùng và nghĩa quân một lần nữa phải chuyển sang vùng Đại Hàm. Sau nhiều trận chiến đấu ở đây tháng 10/1894, nghĩa quân và cụ Phan quay trở lại Vũ Quang, nhng lúc này các cơ sở cũ của nghĩa quân đã bị quân địch chiến đấu , nghĩa quân tạm thời chốt giữ một ngọn núi , cách đồn địch không xa. Biết rằng, không thể tránh đợc một trận tấn công, Phan Đình Phùng đã dùng kế “ sa nang úng thuỷ ” của Hàn Tín đánh Sở ngày xa. Cụ truyền lệnh cho quân lên chốt đầu nguồn, mợn những khúc gỗ lim của những ngời đi buôn đã chặt sẵn và chặt thêm mấy trăm cây lớn khác, rồi cho quân sỹ ra sức ghép liền với nhau thành từng bè lớn, vừa đóng suốt thân cây này qua thân cây khác cho chặt vừa lấy mây trong rừng cột lại, rồi đặt ngay đầu nguồn sông Ngàn Trơi ( Vũ Quang). Là một con sông chảy từ trên núi xuống, bởi vậy nghĩa quân đã cột chận đầu nguồn cho nớc sông cạn , sau đó sẽ dùng kế dụ địch cho quân lĩnh bảo hộ qua sông, khi địch qua tới nửa thì trên đầu nguồn nghĩa quân chặt dây cho nớc đa cây trôi xuống ào ào nh “ thiên binh vạn mã ” và ngay mé sông đặt phục binh. Những ngời đầu nguồn cầm sẵn dao sắc, búa lớn trong tay đợi nghe có ám hiệu phát lên thì đồng thời chặt dây mau lẹ cho cây trôi xuống một lợt.

Nh vậy chỉ khác kế “ sa nang úng thuỷ ” của Hàn Tín là dùng bao cát chận nớc, còn nghĩa quân Cụ Phan lại dùng gỗ.

Đúng nh dự đoán, nửa đêm quân lính báo hộ kéo đến đánh úp vào đồn trú, nhng trớc đó binh lính đã dời qua núi khác. Lính tập đến bao vây đồn trại chỉa súng bắn tới tấp nhng không thấy bắn trả. Tởng rằng nghĩa quân sợ hãi

đã bỏ chạy, viên tớng cầm quân bèn hô quân xông lên núi để xem thực h, nhng lên đến núi thì thấy lều trại bỏ không, cùng với một số khí giới thô sơ lúc…

này quân lính càng vững tâm hơn.

Trong khi lính khác đang lục lạo nơi đồn trại bỏ không, thì từ phía ở các ngọn núi súng nổi lên khiêu khích quân Pháp. Vừa khiêu chiến, nghĩa quân Phan Đình Phùng vừa giả vờ thua bỏ chạy, bọn lính tập cố đuổi theo để bắt sống. Ra tới sông Ngàn Trơi, nghĩa quân tiếp tục chạy theo mé sông đến chỗ nớc cạn thì bỏ hết cả cờ trống và quân giới lại rồi tranh nhau lội qua sông để thoát Khi quân Pháp cùng chạy xuống sông n… ớc còn thấp, đến giữa sông, bỗng dng có tiếng hiệu lệnh vang ra từ trên núi, từ trên đầu nguồn, nghĩa binh đồng thời chặt dây, tháo bè cây cho trôi xuống sông. Nớc trên nguồn bị chặn lại từ lâu, tức đờng, bí lối, nay chảy ào ào, cùng theo dòng nớc gỗ từ trên cao trôi xuống rất mạnh. Không may cho quân lính Pháp, trời hôm ấy có sơng mù, tầm nhìn bị hạn chế, hơn nữa lại bị phục kích bắn ra từ hai bên , nên không kịp chạy Trong trận này 3 sỹ quan Pháp và hơn 1000 lính phải đã bỏ mạng, đền…

tội, nghĩa quân còn thu đợc 50 khẩu súng và nhiều quân trang quân dụng.

Chiến thắng Vũ Quang của nghĩa quân Phan Đình Phùng có một tiếng vang lớn để lại dấu ấn sâu sắc trong cuộc khởi nghĩa cũng nh trong phong trào Cần Vơng chống Pháp những năm cuối cùng của thế kỷ XIX. Chiến thắng Vũ Quang là một bài học lớn về nghệ thuật tổ chức lực lợng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa, biết lợi dụng địa hình địa vật một cách linh hoạt có hiệu quả vào hoàn cảnh cụ thể, khi mà phải đối phó với một đội quân nhà nghề có vũ khí kỹ thuật hiện đại lớn hơn ta gấp nhiều lần.

Tuy nhiên những trận thắng lớn nh đánh vào tỉnh lỵ Hà Tĩnh giải phóng tù nhân hay chiến thắng Vũ Quang đã không tạo nên đợc cục diện mới có lợi cho nghĩa quân Phan Đình Phùng. Kẻ thù còn mạnh, quân số lại tăng cờng gấp rút, trong khi đó các lực lợng nghĩa quân bị hao tổn nhiều qua nhiều trận chiến đấu không đợc bổ sung thêm. Bên cạnh đó triều đình Huế lại theo lệnh Pháp tăng cờng bộ máy tay sai ở những nơi chúng vừa chiếm đợc, siết chặt hơn nữa vòng vây của nghĩa quân. Nhân dân nhiều vùng bị kiểm soát gắt gao càng gặp khó khăn hơn trong việc tiếp tế lơng thực cho nghĩa quân. Quân địch tăng cờng càn quét vào các khu căn cứ chính càng làm cho nghĩa quân phải căng thẳng đối phó, không có thì giờ củng cố lực lợng, địa bàn hoạt động thì bị thu hẹp. Mặt khác triều đình còn phối hợp với quân Pháp chốt canh giữ các ngã đờng

tiếp tế của nhân dân qua các cửa ngọ sang Lào, Thái Lan Đặc biệt, ngày…

28/12/1895 trong buổi giao chiến ác liệt, Phan Đình Phùng vị chủ tớng của cuộc khởi nghĩa hy sinh sau đó nghĩa quân tan rã dần và đến cuối năm 1896 thì cuộc khởi nghĩa chấm dứt hoạt động.

Hoà vào phong trào yêu nớc của dân tộc, bắt nguồn từ cuộc đấu tranh yêu nớc nhân dân Nghệ - Tĩnh đã đứng lên chống đế quốc xâm lợc và phong kiến bạc nhợc đợc dẫy lên mạnh mẽ, quyết liệt từ những năm 70 của thế kỷ XIX. Trong phong trào chống Pháp cuối thế kỷ đó, khởi nghĩa Phan Đình Phùng đã nổ ra, nhanh chóng tổ chức lực lợng và xây dựng căn cứ, trên cơ sở thu hút, thống nhất các phong trào ở các tỉnh lân cận để trở thành đỉnh cao tiêu biểu về mọi mặt và cho tới đầu năm 1896 khi cuộc khởi nghĩa thất bại thì cũng đồng thời kết thúc luôn cả một thời kỳ đấu tranh vũ trang vô cùng oanh liệt của nhân dân ta dới ngọn cờ Cần Vơng.

Kết luận

Vào giữa những năm 80 của thế kỷ XIX, sau hàng thế kỷ thăm dò, thực dân t bản Pháp đã chính thức nổ súng xâm lợc nớc ta. Và sau gần 30 năm tiến hành chiến tranh, cùng với sự thoả hiệp rồi đi đến đầu hàng của triều đình nhà Nguyễn, thực dân Pháp đã chiếm trọn tòan bộ nớc ta bằng các điều ớc Hác Măng ( 1883 ) và Patơnốt (1884), biến Việt Nam từ một nớc phong kiến độc lập trở thành một nớc thuộc địa nửa phong kiến. Không cam chịu nô lệ tiếp nối những cuộc khởi nghĩa vũ trang trong 30 năm trớc đó, nhân dân vẫn tiếp tục đứng dậy đấu tranh sôi nổi quyết liệt. Đứng về phía nhân dân một bộ phận văn thân, sỹ phu tiến bộ đã hởng dụ Cần Vơng đứng lên lãnh đạo, làm nên một phong trào Cần Vơng chống Pháp rầm rộ suốt những năm cuối cùng của thế kỷ XIX. Trong công cuộc Cần Vơng cứu nớc đó, nhiều phong trào đã nổ ra trên quy mô toàn quốc, trong đó có đóng góp đáng kể của nhân dân Hà Tĩnh mà tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Phan Đình Phùng lãnh đạo. Cuộc khởi nghĩa tồn tại trong hơn 10 năm đã có tác dụng kéo lùi quá trình bình định của thực dân Pháp, góp phần làm nên ý nghĩa to lớn đó chính là nhờ quá trình “ tổ chức lực lợng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa ” của nghĩa quân. Tất cả đã tạo nên “ chiếc

cầu nối giữ vững sự liên tục trong cuộc đấu tranh bảo vệ và khôi phục nền độc lập dân tộc, trờng kỳ của nhân dân ta” [ 4,152] .

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu quá trình tổ chức lực lượng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa phan đình phùng (Trang 49 - 54)