Ba nhân tố “ thiên thời, địa lợi, nhân hoà đã tạo cho Hà Tĩnh một địa

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu quá trình tổ chức lực lượng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa phan đình phùng (Trang 54 - 55)

. Anh thứ (Anh Sơn Nghệ An )

1- Ba nhân tố “ thiên thời, địa lợi, nhân hoà đã tạo cho Hà Tĩnh một địa

bàn chiến lợc quan trọng. Là một vùng đất nhỏ hẹp, nhng diện tích đồi núi chiếm 40%, có dãy Trờng Sơn chắn giữ và một hệ thống các con sông lớn chảy quanh : Sông La, sông Ngàn Sâu, Ngàn Trơi Tất cả tạo nên một chiến luỹ…

hiểm yếu có thể phòng ngự hoặc phản công. Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, nơi đây đã từng chứng kiến nhiều trận giao tranh ác liệt giữa ta và địch nh chống quân xâm lợc nhà Đờng, chống quân Minh, quân Thanh . Chính…

những yếu tố đó đã góp phần hun đúc lên con ngời Hà Tĩnh với những phẩm chất anh hùng. Trên mảnh đất Hồng Lam nghèo nhng hiếu học đã sinh ra và nuôi dỡng những ngời con u tú, nhiều bậc anh hùng hào kiệt làm rạng danh quê hơng xứ sở nh Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Du, Hải Thợng Lãn ông Lê Hữu Trác, Phan Huy ích…

Kế tục những truyền thống đấu tranh hào hùng, trên mảnh đất không lúc nào “ vắng hào kiệt, thiếu anh hào” ấy, ngay từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lợc, văn thân sỹ phu cùng với nhân dân Hà Tĩnh tỏ thái độ kiên quyết đấu tranh chống xâm lợc, giành lại độc lập chủ quyền cho dân tộc. Hu quan Nguyễn Công Trứ ( Nghi Xuân ) vẫn hăng hái xin đợc cầm quân giết giặc, ngự sử Phan Huân, (Thạch Hà) trong chốn quan trờng đã gửi sớ chất vấn vua Tự Đức, đòi giết quan gian thần Phan Thanh Giản, đuổi Trơng Đăng Quế để ngăn chặn mu gian. Song song với lời sớ, bản tấu, nhiều văn thân, sỹ phu đã họp mặt thành lập “ nghĩa sỹ đoàn ” luyện tập võ nghệ chuẩn bị công cuộc cứu nớc Và kêu gọi…

sỹ phu lân cận họp bàn đánh Pháp . Khi triều đình ký thêm hàng ớc 1874 dâng 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ cho Pháp thì tinh thần đấu tranh của nhân dân lại càng thêm rừng rực khí thế chiến đấu, các tấu, sớ sỹ phu gửi lên chất vấn Tự Đức liên tiếp với những lý lẻ sắc bén đập lại luận điệu của Tự Đức một cách không khoan nhợng.

Nh vậy, ngay từ những ngày đầu thực dân Pháp đặt chân lên đất nớc thì sỹ phu cũng nh nhân dân nơi đây đã nêu cao tinh thần đấu tranh, ý chí sục sôi

căm thù nhằm bảo vệ quê hơng đất nớc. Văn thân, sỹ phu và nhân dân Hà Tĩnh đã chuẩn bị sẵn sàng cho một cuộc chiến đấu mới với kẻ thù trên quê hơng mình.

Ngọn lửa đấu tranh thực sự đã vùng lên khi chiếu Cần Vơng đợc ban ra. Hởng dụ Cần Vơng, từ những ngày đầu Phan Đình Phùng đã tập hợp lực lợng và xây dựng căn cứ chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài.

Tháng 8/1892 các thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng đã quyết định đánh úp vào thị xã Hà Tĩnh gây đợc tiếng vang lớn. Dới sự chỉ huy của Nguyễn Huy Thuận, nghĩa quân đã chia nhỏ lực lợng nhằm chia cắt lực l- ợng địch đánh vào trại lính khố xanh và nhà lao, giải thoát cho 70 nghĩa quân bị bắt trớc đó. Sau đó, trong tình thế bị bao vây ở vùng căn cứ Vũ Quang, biết rằng không thể tránh một trận tấn công, Phan Đình Phùng đã lợi dụng địa hình vùng rừng núi, sông suối làm kế “sa nang úng thuỷ” làm cho quân địch hoang mang không kịp trở tay Chiến thắng Vũ Quang đã có tiếng vang rất…

lớn và có tác dụng cổ vũ lòng dân.

Tuy vậy sau những tiến công đó thực dân Pháp đã quay lại đàn áp cuộc khởi nghĩa, nhng mục tiêu của cuộc khởi nghĩa phần nào đã đạt đợc, đó là kết quả của quá trình tổ chức lực lợng chiến đấu và xây dựng căn cứ khởi nghĩa của nghĩa quân Phan Đình Phùng qua đó cũng thể hiện rõ vai trò lãnh đạo tinh thần chiến đấu ngoan cờng của nghĩa quân trong suốt thời gian tồn tại của cuộc khởi nghĩa.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu quá trình tổ chức lực lượng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa phan đình phùng (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w