Hoạt động xây dựng căn cứ

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu quá trình tổ chức lực lượng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa phan đình phùng (Trang 43 - 49)

. Anh thứ (Anh Sơn Nghệ An )

2.3. Hoạt động xây dựng căn cứ

Căn cứ có ý nghĩa quan trọng đối với bất cứ một phong trào cách mạng hay với các cuộc khởi nghĩa nào. Đây vừa là chỗ đứng chân, nơi cung cấp ngời và của, vừa là nơi xuất phát để đánh địch, và là nơi rút lui để tự vệ. Bởi vậy, căn cứ là nhân tố thờng xuyên quyết định thắng lợi của các phong trào đấu tranh , các cuộc khởi nghĩa.

Nhận thức rõ tầm quan trọng trên, những thủ lĩnh khởi nghĩ Phan Đình Phùng đã chú ý tập trung xây dựng căn cứ nh một bớc chuẩn bị cần thiết.

Căn cứ hay đồn luỹ, công sự là một trong những phơng tiện chiến tranh góp phần nâng cao hiệu quả chiến đấu cho nghĩa quân và khởi nghĩa. Nó càng có ý nghĩa trong giai đoạn phòng ngự tích cực. Khác với một số cuộc khởi nghĩa cùng thời, nghĩa quân Phan Đình Phùng không chú ý xây dựng căn cứ cố thụ, kiên cố ví nh căn cứ Ba đình của Phạm Bành, Đình Công Tráng mà…

dựa vào địa thế tự nhiên hiểm trở, có tính chất cơ động. Tuy vậy vẫn đợc bố trí thành một hệ thống liên hoàn, dày đặc, có tác dụng cổ vũ, hỗ trợ, chi viện, ứng cứu lẫn nhau khi cần thiết. Trong nhiều căn cứ đợc xây dựng, nghĩa quân vẫn chú ý xây dựng một căn cứ trung tâm, tập trung bộ chỉ huy khởi nghĩa.

Với những lý do trên để cắt nghĩa cho sự chiến đấu bền bỉ lâu dài của cuộc khởi nghĩa có tác dụng kéo dài thời gian bình định của thực dân Pháp lên đất nớc ta lùi sau hơn 10 năm .

* ) Căn cứ Cồn Chùa .

Sau khi Phan Đình Phùng ra Bắc ( 1887 ) để liên kết các phong trào ngoài đó, ngời thủ lính kế cận là Cao Thắng nhận thấy không thể đóng quân ở Phụng Công vì đây là vùng tơng đối trống trải, gần địch. Khi lực lợng của nghĩa quân còn yếu, ông bàn với các tớng sỹ rút quân về Cồn Chùa ( thuộc 2 xã Sơn Lâm, Sơn Giang - Hơng Sơn - Hà Tĩnh ), từ đây có con đờng sang Thanh Ch- ơng, Nam Đàn (Nghệ An ) và qua Lào .

Trớc khi hội quân với Phan Đình Phùng, Cao Thắng cũng đã từng dựa vào địa thế của vùng quê ông để xây dựng đồn trại : nh đồn Cửa vua, Trại Đồn, Hố Đập . ( thuộc xã Sơn Lễ - H… ơng Sơn) nhằm chốt giữ con đờng chiến lợc có tác dụng nh cửa ngõ của Hà Tĩnh về phía Tây Bắc ( từ Nghệ An sang ). Đến khi đa quân về Phụng Công nhằm củng cố và phát triển lực lợng, chuẩn bị cho một giai đoạn đấu tranh mới, các vị trí trên có ý nghĩa quan trọng hơn, trở thành các đồn tiền tiêu bảo vệ căn cứ Cồn Chùa từ bên ngoài.

Khi đóng quân ở Cồn Chùa, Cao Thắng đợc nhân dân giúp đỡ về nhiều mặt, các lý trởng trong vùng thì làm việc “ hai mang”, nghĩa là đêm làm việc cho “ quan trong núi ” ( nghĩa quân ), ngày làm việc cho “ quan ngoài” ( nguỵ quyền ). Đối với các giáo dân, Cao Thắng chủ trơng không “ sát tả ”, do đó họ đã ủng hộ nghĩa quân, nh Phan Bá Sề ( Sơn Lễ, Hơng Sơn) đã xay “ hàng núi lúa ” cho “ quan trong ”, hay khi sắm sửa vũ khí, họ đã quyên mâu thau, nồi đồng, đi rừng lấy giang, mây tiếp tế cho nghĩa quân.

Hoạt động của nghĩa quân ở căn cứ là dựa vào dân, bởi vậy thực dân Pháp đã tiến hành đàn áp nhằm “ tách cá khỏi nớc”. Chúng bắt nhân dân trong vùng phải rào làng thành từng vùng, các làng rào này gọi là “ dè phân ly “. Nghĩa là nhân dân đi làm đồng phải theo hiệu lệnh của tuần phu, đêm tối chúng còn đi tuần, canh gác cẩn thận không cho ai ra khỏi nhà. Tuy vậy, nhân dân và các lính trởng làm “ hai mang ” đã phối hợp với nhau làm cho kế hoạch của thực dân Pháp không thực hiện đợc, mà ngợc lại nghĩa tình quân dân càng đợc gắn kết, căn cứ Cồn Chùa và vẫn là địa bàn hoạt động có hiệu quả của nghĩa quân đối với cuộc khởi nghĩa.

Tuy vậy đây chỉ mới là một địa điểm tạm thời để tránh lúc địch đang khủng bố gắt gao và để bảo toàn lực lợng trớc mắt, chứ cha phải là nơi có thể xây dựng căn cứ kháng chiến lâu dài đối với toàn bộ cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng .

* ) Căn cứ Thợng Bồng - Hạ Bồng.

Nếu nh căn cứ Cồn Chùa chỉ là địa điểm tạm thời để tránh sự khủng bố của địch, thì vùng Thợng - Hạ Bồng là một địa bàn thuận lợi để xây dựng căn cứ vững chắc, có cơ sở lâu dài.

Khu căn cứ này thuộc tổng Thợng Bồng ở phía Tây Nam huyện Đức Thọ, cách tỉnh lỵ Hà Tĩnh 50km, bao gồm các xã : Thợng Bồng (Đức Bồng ), Hạ Bồng ( Đức Lĩnh ), Lê Động ( Đức Bình), Phơng - Duệ ( Đức Lơng ), Yên Duệ ( Đức Liên ). Khu căn cứ Thợng - Hạ Bồng nằm ở vị trí rất đặc biệt : Cách huyện lỵ Đức Thọ khoảng 20Km, nằm trên tả ngạn sông Ngàn Sâu, phía Nam có sông Ngàn Trơi làm thành hào, thiên nhiên bao bọc. Phía Tây là rừng núi hiểm trở tiếp giáp Vũ Quang, có đờng đi Đại Hàm, Cồn Chùa và sang Lào. Từ Thợng Bồng có thể liên lạc bằng đờng núi với các tỉnh Quảng Bình, Nghệ An, Thanh Hoá, cũng từ Thợng Bồng nghĩa quân cũng có thể liên lạc bằng đờng sông với các làng mạc trù phú miền xuôi nh huyện Đức Thọ, Hơng Sơn là những trung tâm cung cấp lơng thực cho nghĩa quân, đặc biệt là có những làng nghề thủ công rèn, mộc phát triển từ lâu đời.

Khu căn cứ Thợng - Hạ Bồng có một hệ thống đồn luỹ phòng ngự vững chắc :

- Rú Cồi, Rú Cộng thuộc Thợng Bồng ( nay thuộc xã Đức Lĩnh - Đức Thọ ) tại đây Cao Thắng cho lập lò rèn vũ khí do ông Phó Bình làm hiệp quản chỉ huy các lò rèn đợc bố trí gần các khe suối để bảo đảm bí mật, với quân số rèn có đến hàng trăm ngời.

- Rú nhà : Thuộc Hạ Bồng, với “ đờng hào Cụ Phan” là nơi Cụ Phan đóng quân sau khi từ Bắc trở về trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa.

- Lò rèn xả Lễ ( còn gọi là Cồn Rèn Mô - O ) nằm sâu trong rừng, giáp với 3 huyện Hơng Sơn, Đức Thọ, Hơng Khê. Đây là khu vực lò rèn lớn cung cấp vũ khí cho nghĩa quân, có lúc tập trung 200- 300 thợ, có đến 30 lán trại dựng dọc theo khe suốt và các hiệp thợ thay nhau làm việc từ sáng đến tối.

Từ việc tìm hiểu trên về căn cứ Thợng - Hạ Bồng càng thấy tầm quan trọng của việc xây dựng căn cứ đối với cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng. Là một khu căn cứ hoàn chỉnh, đó không chỉ là khu vực đóng quân mà còn là một trung tâm hậu cần cung cấp vũ khí quan trọng trong một thời gian dài, nơi đây trở thành bàn đạp cho nghĩa quân phong toả đi các vùng xung quanh chủ động đánh địch.

Phải đến năm 1891 trớc sự tấn công, o ép của kẻ thù, chúng kiệt hạ nhiều vùng trong nớc thì nghĩa quân Phan Đình Phùng dời về phía Nam, xây dựng căn cứ ở Trùng Khê - Trí Khê ( Hói Trùng, Hói Trí ).

*) Khu căn cứ Trùng Khê - Trí Khê.

Trùng Khê - Trí Khê ( tên gọi Hói Trùng, Hói Trí ) nay thuộc hai xã H- ơng Minh, Hơng Thọ của huyện Vũ Quang. Đây là một vùng núi cao hiểm trở, tạo bởi các nhánh núi từ Trờng Sơn đổ về. Từ đây có 3 đờng toả ra xung quanh : Con đờng xuyên qua miền núi Vũ Quang sang Lào, một đờng chạy vào vùng

núi Đại Hàm ở phía Bắc, một đờng xuyên về phía Đông có con sông Ngàn Trơi cũng là đờng thuỷ quan trọng.

Tại căn cứ, một hệ thống đồn trại, bãi tập, xởng rèn đúc vũ khí đợc xây dựng : đồn Cây Trổ, đồn Động - Cao, “ đồn phòng triệt”, kho Tam Hơi, lò rèn , cồn Văn Thử giúp cho nghĩa quân bám trụ với giặc trong thời gian khá lâu.…

Mãi tới năm 1893 sau khi đánh ra thành Nghệ An, Cao Thắng hy sinh thì Phan Đình Phùng mới quyết định chuyển lên rừng vùng núi Vũ Quang để tiếp tục xây dựng căn cứ .

* ) Khu căn cứ Vũ Quang - Ngàn Trơi.

Dựa vào vị trí sát với biên giới Việt - Lào, là một vùng núi quanh co, gấp khúc, xen lẫn với các vùng đầm lầy lội, sông suối chằng chịt và những cánh rừng rậm rạp. Từ Vũ Quang có hai đờng chính toả ra xung quanh, một đờng chạy sang phía Tây qua Lào, một đờng chạy về phía Đông chia làm hai nhánh nhỏ: nhánh đi về phía Bắc nối liền với khu Đại Hàm, nhánh xuôi về phía Nam nối liền với vùng Thợng - Hạ Bồng, Trùng Khê - Trí Khê…

Trung tâm khu căn cứ là thành Vũ Quang, nằm trên đỉnh núi Thành Lù ở thợng nguồn ( Thành Lù hay còn có tên gọi là thành Vũ Quang ). Từ dới nhìn lên là vách đá cao thẳng đứng. Dòng khe xanh là một nhánh của nó bao quanh có tác dụng nh hai con hào chiến đấu ốm chặt chân thành.

Căn cứ đợc xây dựng bằng việc dựa vào địa hình rừng núi sẵn có của thiên nhiên, là một vị trí quân sự lợi hại về phòng thủ và tiến công. Ngoài ra khu căn cứ này còn đợc hỗ trợ chắt chẽ của một hệ thống đồn trại trong vùng, tạo thành một thế bảo vệ liên hoàn rất lợi hại: Căn cứ đóng quân vòng trong cách thành 5km về phía Đông Bắc với bãi tập, xởng rèn, kho lơng, đờng tập khe công cách thành 9 Km ở bở Nam sông Ngàn Trơi, khu đồn Cột - Bột cách thành 18 Km về phía Đông Bắc với các lò rèn vũ khí, hầm chứa lơng thực.

Từ sự nhận thức đúng về kẻ thù là một tên đế quốc hùng mạnh, thiện chiến có vũ khí hiện đại, trong khi lực lợng nghĩa quân thì nhỏ, lẻ, vũ khí thô

sơ, do đó bộ chỉ huy khởi nghĩa Phan Đình Phùng đã tập trung xây dựng căn cứ để duy trì thời gian củng cố và phát triển về mọi mặt.

Căn cứ khởi nghĩa Phan Đình Phùng đã lợi dụng đợc địa bàn hiểm yếu của vùng rừng núi Hà Tĩnh để tổ chức lực lợng và phát huy tối đa lối đánh du kích, phục kích. Bên cạnh đó, căn cứ còn có ý nghĩa là nơi để nghĩa quân cùng nhân dân sắm sửa rèn đúc vũ khí xây dựng căn cứ khởi nghĩa càng thắt chặt hơn mối quan hệ “cá nớc” quân dân, là điều kiện tốt cho những trận đánh lớn.

Xây dựng căn cứ khởi nghĩa là yếu tố góp phần làm nên đỉnh cao của cuộc khởi nghĩa, tạo nên nét khác biệt đối với các căn cứ của các cuộc khởi nghĩa cùng thời. Đó là các đồn trại đợc xây dựng có tính chất cơ động không kiên cố, không cố định Tuy nhiên vẫn đ… ợc bố trí thành một hệ thống liên hoàn dày đặc, có tác dụng hỗ trợ, chi viện, ứng cứu lẫn nhau khi cần thiết. Trong đó căn cứ trung tâm là cơ quan của bộ chỉ huy khởi nghĩa có tác dụng chuyển dịch tuỳtheo tình hình, nhiệm vụ chiến đấu trong từng thời kỳ. Ví nh, ban đầu Phan Đình Phùng chọn vùng Đông Thái ( Châu Phong- Đức Thọ ) làm căn cứ khởi nghĩa đầu tiên, nhng khi địch phát hiện và tấn công làng Đông Thái thì nghĩa quân đã chuyển lên vùng Hơng Sơn xây dựng căn cứ mới. Tại đây nghĩa quân có điều kiện tập hợp lực lợng đông đảo, lớn mạnh tự trang bị đợc vũ khí lại chuyển căn cứ về vùng Thợng - Hạ Bồng để thuận lợi chỉ huy phong trào chung.Về sau khi tình hình thay đổi , có nhiều bất lợi, đồn đóng ở chợ Bộng, Linh Cảm ( Đức Thọ ) bị bao vây uy hiếp căn cứ Thợng - Hạ Bồng thì nghĩa quân lại chuyển lên vùng Hói Trùng - Hói Trí ( Hơng Khê ). Cuộc chiến đấu ngày càng bớc vào giai đoạn ác liệt, bao vây khu ăn cứ này làm cho lực lợng nghĩa quân bị tổn thất, thì nghĩa quân Phan Đình Phùng lại dời lên vùng rừng núi Vũ Quang - Ngàn Trơi thủ hiểm.

Căn cứ địa là chỗ đứng chân là nơi chuẩn bị lực lợng cho khởi nghĩa có điều kiện phát triển lên một bớc mới. Căn cứ địa không cố định là một điểm hạn chế của cuộc khởi nghĩa nhng cũng có mặt tích cực. Trong điều kiện phải đ- ơng đầu với kẻ thù có u thế hơn hẳn về lực lợng chính trị, kinh tế, quân sự nếu chỉ xây dựng một căn cứ cố định có thành cao, hào sâu, đồn luỵ kiên cố thì thực

dân Pháp sẽ có điều kiện dồn lực lợng bao vây, làm cho khởi nghĩa gặp khó khăn và có thể dẫn đến tan rã nhanh chóng nh một số cuộc khởi nghĩa cùng thời khác. Khởi nghĩa Phan Đình Phùng thờng xuyên thay đổi về căn cứ giúp cho nghĩa quân tránh đợc những cuộc giao chiến không cần thiết vơí một đội quân thiện chiến, tập trung, cơ động của địch . Đây là sự kế thừa và phát huy nghệ thuật đánh giặc của cha ông “biết mình biết ta trăm trận, tăm thắng”. Và đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng duy trì cuộc khởi nghĩa trong hơn 10 năm tồn tại.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu quá trình tổ chức lực lượng và xây dựng căn cứ khởi nghĩa phan đình phùng (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w