5. Cấu trỳc khúa luận
2.1.2. Tớnh cỏch, lối sống và hành động
Từ sự khỏc biệt về nguồn gốc dẫn đến sự khỏc biệt về lối sống và cỏch thức hành động. Như đó núi, Don Quijote xuất thõn từ tầng lớp quý tộc và anh ta cú một niềm đam mờ đến cuồng nhiệt là say sưa nghiền ngẫm tiểu thuyết hiệp sĩ. Say sưa đến mức chẳng thiết tha gỡ đến cụng việc, nhà cửa, ruộng vườn. “Chàng quý tộc của chỳng ta chỉ biết miệt mài đọc sỏch kiếm hiệp đến nỗi hầu như quờn cả thỳ đi săn và cụng việc nhà. Chàng ham mờ đến mức cuồng dại, bỏn một phần ruộng nương đất đai cày cấy để mua loại sỏch đú về chất đống trong nhà” [1.124] và “đọc miệt mài từ ngày này qua ngày khỏc làm cho đầu úc mỡnh teo đi đến mất cả trớ khụn”. Don Quijote nhỡn cuộc đời qua những tranh sỏch, coi những chuyện trong sỏch là sự thực ở đời. Từ những chi tiết này, Cervantes đó hộ lộ phần nào sự nhiễu loạn mà tiểu thuyết hiệp sĩ hoành hành trờn đất nước Tõy Ban Nha.
Đọc nhiều đến mụ mị đầu úc khiến Don Quijote nảy sinh ý định đi làm hiệp sĩ giang hồ, tỡm kiếm cỏc cuộc phiờu lưu. Để chuẩn bị cho những chuyến đi, Don Quijote đó lau chựi những vũ khớ hoen gỉ từ đời cụ tổ, đặt cho ngựa một cỏi tờn lẫy lừng rất “kờu” Roxinante, cũn mỡnh là Don Quijote – nhà quý tộc tài ba xứ Manche. Bắt chước cỏc hiệp sĩ truyền thống, chàng ta cũng đó kiếm cho mỡnh một tỡnh nương với cỏi tờn mà theo chàng là hết sức cao quý - nàng Dulxinea xứ Toboxo, một người phụ nữ mà chưa bao giờ Don Quijote gặp mặt.
Và một hành trang quan trọng nữa là lớ tưởng của chàng: “mỡnh sẽ cú tội với đời nếu trỡ hoón việc trả thự cho những người bị xỳc phạm, bờnh vực kẻ hốn yếu, uốn nắn những điều sai trỏi, đả phỏ mọi lạm dụng bất cụng” [ 1.129]. Quan niệm này theo suốt Don Quijote qua mỗi chặng đường. Tuy nhiờn do bị nhiễm nặng những điều viển vụng của tiểu thuyết hiệp sĩ, chàng tưởng tượng ra đủ thứ chuyện. Với những suy nghĩ phong phỳ ấy, Don Quijote đó ra đi với niềm lạc quan phơi phới trong cỏc chặng đường phiờu lưu kỡ thỳ .
Trong cuộc phiờu lưu lần thứ nhất, Don Quijote tưởng quỏn trọ là lõu đài , chủ quỏn thỡ tưởng là quan trấn thành, hai cụ hầu gỏi được chàng coi là bậc tiểu thư quyền quớ. Cũng ở lần này, chàng chứng kiến cảnh một em bộ bị lóo chủ đỏnh đập dó man. “Giữa đường dẫu thấy bất bằng mà tha”, chàng đó “đối thoại” gay gắt với lóo chủ: “Nhưng việc thằng bộ phải chịu roi vọt, mặc dự nú khụng cú tội tỡnh gỡ, cũng đủ bự vào số tiền giày và tiền chớch mỏu. Nú làm rỏch da giày của ngươi thỡ ngươi làm rỏch da thịt của nú. Người ta chớch mỏu nú khi nú đau ốm thỡ ngươi chớch mỏu nú khi nú mạnh khỏe. Như vậy là hũa” [5,40]. Phương cỏch hành động của Don Quijote chưa được tớnh toỏn nhưng tấm lũng của chàng thỡ rất cao thượng. Lớ tưởng sống: ghột bỏ cỏi xấu, bờnh vực kẻ yếu, đũi lại tự do cụng bằng cho con người, ở bất kỡ nơi nào, thời đại nào cũng đỏng được ngợi ca và trõn trọng. .
Sau mỗi trận đỏnh, mỗi chuyến phiờu lưu Don Quijote khụng “sứt đầu mẻ trỏn” thỡ cũng bị thương tớch nhừ tử. Nhưng chừng ấy cú hề hấn gỡ. Lớ tưởng sống lại thụi thỳc chàng tiếp tục dấn bước.
Cuộc phiờu lưu thứ hai tiếp sau cuộc thứ nhất khụng lõu. Khi Don Quijote thấy khoảng hơn bốn mươi cối xay giú, chàng nghĩ đấy là mấy chục tờn khổng lồ hung tợn. Bất chấp sự can ngăn của bỏc giỏm mó Sancho Pansa, chàng cho rằng đú là “một giống xấu xa cần phải quột sạch khỏi trỏi đất” rồi xụng vào cỏi đỏm sự vật vụ tội ấy. Kết quả khụng cú gỡ mới, chàng bị trọng thương. Đó thế, chàng cũn viện cớ vào một thế lực thần bớ để giải thớch chuyện bị thương tớch. Chàng hiệp sĩ cứ đinh ninh rằng đú là do tờn phỏp sư đó biến những tờn khổng lồ thành cối xay giú để tước mất vinh quang, chiến thắng của chàng.
Don Quijote khụng nhận ra thực tế trước mắt mà luụn huyễn hoặc mỡnh tin vào những ảo tưởng khụng hề cú thật. Chớnh vỡ vậy, chàng làm người đọc cười ra nước mắt. Chàng đinh ninh đó là hiệp sĩ giang hồ thỡ nhất quyết khụng phải trả tiền trọ; pho tượng Đức bà mà người ta đem đi giới thiệu là một cụ
gỏi nhà lành vừa bị lũ ỏc tăng cướp đi, chàng cần giải cứu cụ gỏi tội nghiệp đú; nhỡn đàn cừu thỡ Don Quijote lại tưởng tượng ra cả một đạo quõn phự thủy và cần phải tấn cụng cho kỡ được; bao nhiờu nậm rượu chất trong phũng chàng nghĩ là bấy nhiờu tờn quỷ sứ biến hỡnh… Quả thật đầu úc của Don Quijote bị đầu độc quỏ nặng bởi tiểu thuyết hiệp sĩ khiến cho cả ý nghĩ và hành động của chàng cũng khụng cũn đủ tỉnh tỏo.
Xuất phỏt từ lớ tưởng hiệp sĩ viển vụng, dự động cơ tốt đẹp, Don Quijote đó cú những hành động hết sức điờn rồ. Sự vật, hiện tượng qua đầu úc tưởng tượng của chàng trở nờn mộo mú, lệch lạc. Don Quijote khụng cú ý niệm gỡ với thực tại nơi chàng đang sống mà tõm hồn và trớ úc của chàng đang trụi theo những chuyện mơ hồ đầy phiờu lưu và ảo mộng. Mặc dự nguyờn nhõn mỗi lần giao chiến khỏc nhau nhưng kết quả mà Don Quijote nhận được lại giống nhau, đú là sự thất bại: bị đỏnh ngó, bị nộm đỏ, bị hành hung…. Và mặc dự thương tớch đầy mỡnh, đau ờ ẩm nhưng Don Quijote vẫn khụng sờn lũng với quyết tõm chắc chắn: “cỏc hiệp sĩ giang hồ bị thương cũng khụng rờn rỉ dự sổ cả ruột ra ngoài”.
Don Quijote ngày càng mụ mị đi, đầu úc của chàng chỉ toàn chứa đựng những chuyện hoang đường, phi lớ. Tuy nhiờn, điều đỏng núi là đằng sau những hành động đỏng buồn cười ấy là tấm lũng nhõn ỏi, thương yờu đồng loại, yờu tự do và chớnh nghĩa của chàng. Những hành động hết sức dũng cảm, dỏm xả thõn của Don Quijote là cần cú ở con người, nhất là con người trong thời đại Phục hưng. Lớ tưởng và hành động của Don Quijote vừa đem lại tiếng cười hài hước, vui tươi, vừa đỏng chờ trỏch, phờ phỏn. Cú thể núi, tiểu thuyết của Cervantes thường xuyờn đẩy cảm xỳc người đọc đi từ trạng thỏi này sang trạng thỏi khỏc, biến húa rất linh hoạt.
Núi Don Quijote bắt chước cỏc hiệp sĩ truyền thống là đỳng nhưng chưa phải là hoàn toàn. Bởi cỏc trang hiệp sĩ xưa cũng ra đi và chiến đấu nhưng chủ yếu là để ghi cụng danh bảo vệ danh dự cho mỡnh và cho dũng tộc. Cũn nếu
như cú ai đú chiến đấu vỡ lẽ cụng bằng nào đú thỡ chắc cũng chẳng ai liều mỡnh xả thõn vỡ đại nghĩa, bất chấp gian khổ, khụng nề hà hiểm nguy... như Don Quijote.
Bờn cạnh những hành động điờn rồ của Don Quijote chỳng ta cũn nhận thấy đú là một con người tỉnh tỏo, thụng thỏi đến kỡ lạ. Đú là lỳc chàng luận bàn về trỏch nhiệm của cha mẹ đối với con cỏi, là cuộc tranh luận về giải thưởng cuộc thi thơ, là những lời khuyờn của chàng dành cho giỏm mó. Đõy là lời khuyờn của Don Quijote tới Sancho Pansa lỳc bỏc ta lờn đường nhận chức thống đốc: “Nếu anh bằng đức độ của mỡnh làm được những việc tốt khiến anh thấy tự hào đừng vỡ lớ do gỡ mà ghen tị với cỏc ụng hoàng bà chỳa. Vỡ nếu dũng mỏu mang tớnh di truyền, đức hạnh phải lo tu dưỡng mới cú và đức hạnh tự nú cú giỏ trị cao hơn dũng mỏu” [6,316]. Những lời lẽ này, thật kỡ lạ, tỏc giả của nú lại là chủ nhõn của những hành động đỏng cười.
Bờn cạnh ụng chủ Don Quijote được miờu tả cụ thể, tường tận từ hành động đến tớnh cỏch, Cervantes cũn chỳ trọng đến người bạn đường của chàng, bỏc giỏm mó Sancho Pansa trong thế đối sỏnh .
Ngược lại với ụng chủ của mỡnh, Sancho Pansa xuất thõn từ tầng lớp nụng dõn “thấp cổ bộ họng”. Khỏc với vẻ bề ngoài cao lờu khờu, xương xẩu của Don Quijote là một thõn hỡnh vừa lựn vừa bộo của bỏc giỏm mó Sancho Pansa. Là một người xuất thõn từ tầng lớp tiểu nụng cho nờn bỏc giỏm mó ấy cú lối sống thực tế đến mức thực dụng. Trong đầu của bỏc giỏm mó Sancho Pansa, vấn đề ăn uống luụn được coi trọng, thường xuyờn được bỏc ta chỳ ý nhắc nhở. Khi ụng chủ núi rằng với người hiệp sĩ giang hồ cả thỏng khụng ăn uống gỡ là một vinh dự thỡ Sancho Pansa đối đỏp lại húm hỉnh: “Từ nay tụi sẽ nhột đầy cỏc thứ quả khụ vào tỳi hai ngăn để ngài dựng vỡ ngài là hiệp sĩ cũn tụi khụng phải là hiệp sĩ nờn sẽ kiếm những mún cú nhiều chất bổ bộo hơn” [1.77]...
Đó rất nhiều lần ụng chủ của anh mải mờ với những chuyện đõu đõu thỡ bỏc giỏm mó Sancho Pansa lại chỳi đầu vào tỡm cỏi ăn, đỏnh hơi rất nhanh với
những bữa tiệc, với những mún ăn mà đối với Sancho Pansa, đú là niềm khoỏi khẩu, hạnh phỳc sung sướng nhất trờn đời .
Như đó núi ở trờn, Sancho Pansa đi làm giỏm mó cho Don Quijote với mong muốn thay đổi cuộc đời. Chỉ với một lời hứa là sẽ được nhận những chiến lợi phẩm, được làm thống đốc một hũn đảo nào đú với hi vọng đổi đời, bỏc ta đó tin ngay và đang hết lũng mong đợi sự đổi thay đú. Như vậy, qua mục đớch thụi thỳc Sancho lờn đường làm giỏm mó cho Don Quijote, ta thấy được rằng Sancho Pansa là người cả tin, thật thà quỏ mức.
Khỏc với ụng chủ giàu mộng tượng và cũng hết sức hào phúng, ngược lại, Sancho Pansa lại suy nghĩ rất thực tế, nhiều lỳc cũn hay tớnh toỏn so đo. Sancho luụn rạch rũi, đũi hỏi quyền lợi của mỡnh sỏt sao, tỉ mỉ. Đú là những lỳc bỏc ta tớnh tiền lương với ụng chủ hay buộc ụng chủ phải kớ giấy biờn nhận nhường ba trong số năm con la của mỡnh. Cú hụm nhỡn thấy một cỏi rương cũ trong rừng, với bản tớnh tham lam của một người xuất thõn từ tầng lớp tiểu nụng, bỏc ta cố moi múc rạch rũi từng đường chỉ của chiếc va li cho đến khi đó cú trong tay một trăm đồng tiền vàng. Khụng những thế, bỏc ta cũng cú những cỏch thức luyến lỏy, xảo biện rất ngộ nghĩnh khi hũa vào cõu chuyện của người chăn dờ về chiếc va li bớ ẩn. Sancho Pansa giữ một trăm đồng tiền vàng ấy rất kĩ xem như là một bỏu vật, một chiến lợi phẩm lớn nhất mà bỏc nhận được khi đi làm giỏm mó. Với Sancho Pansa vật chất là một nhu cầu thiết yếu, là thứ mà bỏc ta luụn quan tõm và hướng đến. Nếu Don Quijote sẵn sàng bỏ ra hàng trăm đồng tiền cho người khỏc khụng một chỳt đắn đo ỏy nỏy thỡ ngược lại Sancho Pansa lại hết sức đau lũng, tiếc đứt ruột để xũe tay đưa những đồng tiền ấy cho người khỏc.
Phải núi rằng, Sancho Pansa nhiều lỳc tỏ ra tham lam, hỏm của – nột tớnh cỏch của một con người sống thực tế, thậm chớ quỏ thực dụng. Tuy vậy, Sancho Pansa vẫn là một bỏc giỏm mó trung thành, tốt bụng, theo sỏt trờn mỗi chuyến phiờu lưu của chàng kị sĩ Don Quijote. Chớnh đầu úc thực tế, tỉnh tỏo
của Sancho Pansa đó luụn là một cỏn cõn thăng bằng, kộo Don Quijote về với mặt đất.
Trong tiểu thuyết, cú một chi tiết khỏ độc đỏo, một sự thế chỗ tớnh cỏch của hai nhõn vật. Khi Sancho đỏnh lừa Don Quijote bằng cỏch chỉ vào một người gỏi sề xấu xớ, điờu ngoa và bảo đấy là nàng Đuyxinea, thỡ chớnh Sancho lại nửa tin nửa ngờ vào cõu chuyện mà mỡnh bịa đặt. Cũn với Don Quijote, lỳc này chàng lại vụ cựng tỉnh tỏo, khẳng định đấy khụng phải là tỡnh nương của mỡnh. Đõy là lần đầu tiờn cỏc vai trũ bị đảo lộn. Ta biết rừ rằng, trước đú, chớnh Don Quijote là người thấy cựng lỳc cỏc sự kiện vốn cú sự tồn tại quen thuộc nhưng dưới gúc nhỡn của những cuốn tiểu thuyết hiệp sĩ, trong khi đú, Sancho Pansa phần lớn thường nghi ngờ và núi ngược lại để cố ngăn ngừa những hành động phi lớ của ụng chủ. Lần này thỡ ngược lại. Sancho Pansa gợi ra một cảnh kiểu tiểu thuyết, trong khi thỏi độ của Don Quijote vốn là luụn búp mộo cỏc sự kiện ở mức độ ảo tưởng của mỡnh, nay đó bị thất bại trước hỡnh ảnh tầm thường của người phụ nữ kia. Sự thế chỗ hai tớnh cỏch trong một khoảnh khắc ngắn ngủi đó đem lại tiếng cười hài hước cho cõu chuyện. .
Khỏc Don Quijote, Sancho Pansa khụng đam mờ sỏch vở, do đú ngụn ngữ của bỏc ta cũng khụng phải là kiểu ngụn ngữ sỏch vở hàn lõm. Sancho Pansa cú lối núi chuyện tự nhiờn, thoải mỏi mà cũng rất húm hỉnh, thỳ vị. Vốn kiến thức văn húa dõn gian ở Sancho khỏ phong phỳ. Trong lỳc núi chuyện bỏc ta thường dựng nhiều thành ngữ, tục ngữ, lối đưa đẩy bỡnh dõn: “Chắp thờm đụi cỏnh cho con kiến là gieo tai họa cho nú” [6.258] và rất hài hước: “Khi ai cho con bũ, kiếm ngay dõy thừng buộc nú lại và khi điều lành tới hóy cất vào nhà” [2.35]. Cú nhiều lỳc bỏc vận dụng tục ngữ một cỏch sai lệch. Chớnh nhõn vật bà cụng tước đó nhận xột: “Những cõu tục ngữ của Sancho Pansa cũn nhiều hơn cả nhà bỡnh luận Hy Lạp”[2.267].
Cú những tỡnh huống Sancho Pansa vận dụng hàng loạt tục ngữ: “Một con nợ sũng phẳng khụng sợ ký giấy cam đoan, thức khuya, dậy sớm cũng
chẳng bằng được Chỳa thương, dạ dày mang bộ giũ chứ bộ giũ khụng mang nổi dạ dày”[2.274]. Điều thỳ vị nhất cú lẽ là khi Sancho Pansa làm thống đốc. Bỏc giỏm mó vốn chất phỏc, hiền lành, ớt học ấy lại xử kiện hết sức thụng minh, hài hước, hợp tỡnh hợp lý. Sancho Pansa đó giải oan cho bao nhiờu người, đưa lại lẽ cụng bằng cho nhõn dõn. Chớnh tài xử kiện ấy đó làm cho hết thảy mọi người kinh ngạc. Cỏc sự vụ được Sancho Pansa xử lý rất thuần thục, nhanh chúng, chớnh xỏc, chứng tỏ đõy là nhõn vật cú sự thụng thỏi dõn gian đỏng ngưỡng mộ.
Khi Sancho Pansa nhận thức được việc làm thống đốc quỏ sức với mỡnh, bỏc đó biết dừng lại và đưa ra quan niệm sống rất hợp lẽ: “Hóy cho tụi đi tỡm lại cuộc đời cũ để tụi sống lại từ cừi chết này, tụi sinh ra khụng phải để làm thống đốc hay để bảo vệ cỏc hải đảo và cỏc thành thị bị quõn địch võy hóm. Tụi quen với cụng việc cày cuốc, tỉa xộn, cỏn nho hơn là soạn thảo phỏp luật hoặc gỡn giữ cỏc đụ thị và cỏc vương quốc”[2,402]. Quan niệm này vừa cho thấy bản chất thật thà của người nụng dõn – giỏm mó, vừa cho thấy sự sỏng suốt, biết điểm dừng hợp lớ của Sancho.
Trờn suốt cuộc phiờu lưu theo chủ, Sancho Pansa cũng gặp khụng ớt tai họa, bao lần tưởng khụng thể sống nổi. Hơn một lần bỏc giỏm mó ấy quyết định trở về nhà rời xa Don Quijote. Nhưng khi được ụng chủ phõn tớch lẽ phải trỏi, đặc biệt ngày càng chứng kiến nhiều hành động đại nghĩa của Don Quijote, Sancho Pansa đó ở lại đến cựng, làm một giỏm mó trung thành, tốt bụng (dẫu cho bản tớnh cố hữu của bỏc ta trước khú khăn là nhỳt nhỏt, sợ sệt, trong khi Don Quijote lại luụn hiờn ngang đún đợi).
Như vậy chỳng ta dễ dàng nhận thấy Sancho Pansa là một con người cả tin, chõn thật, nhỏt gan, cú đầu úc thực tế đến mức thực dụng. Con người đú lại “tham ăn tục uống”, ham bó vinh hoa, tiền tài, danh lợi… Nhưng trờn bước đường phiờu lưu, nhiều lỳc bỏc ta lại tỏ ra tỉnh tỏo, thụng minh đến lạ. Bờn cạnh bỏc giỏm mó ấy là hỡnh ảnh ụng chủ Don Quijote, chủ nhõn của những