Chơng 2: Đền Đinh Bạt Tụy một công trình kiến trúc độc đáo
2.3.3. Nghệ thuật trang trí hệ thống bờ và mái đền.
2.3.3.1. Hạ điện.
Mái nhà Hạ điện đợc lợp hoàn toàn bằng ngói vảy. Bờ nóc của nhà Hạ điện đợc trang trí nh sau: Chính giữa bờ nóc đợc đắp nổi hình tợng mặt hổ phù, chất liệu làm bằng vôi vữa. Vì vậy, các đờng nét của các bộ phận hổ phù nổi lên rất rõ. Mắt hổ phù mở to, tròn và lồi. Miệng của nó há rộng để lộ ra hai hàm răng nhọn. Hai bên mặt hổ phù đợc đắp hai tay ngai. Hai tay ngai này khuỳnh ra hai bên để lộ móng tay nhọn bám chặt vào bờ nóc. Phía trên đầu hổ phù có hình mặt trời và các tia lửa đang bốc cao.
ở hai đầu bờ nóc lại đợc đắp hình hai con rồng cách điệu, đầu và đuôi liền nhau. Bộ phận đầu của rồng nằm sát bờ nóc, miệng rồng ngậm vào bờ nóc. Phía
sau gáy rồng đợc làm tiếp nối với đuôi của rồng. Đuôi rồng uốn cong và hất ng- ợc về phía trớc. Với cách trang trí nh vậy, vừa tạo nên sự chắc chắn cho bờ nóc vừa tô điểm cho toàn bộ nóc nhà. Đồng thời, làm cho nó không đơn điệu và nặng nề.
Hệ thống bờ dải của mái nhà Hạ điện: Tại điểm gấp khúc mà theo cách gọi của dân gian là “cánh gà” đợc đắp hình tợng hai con lân. Lân đang trong t thế đứng quay đầu vào giữa, bàn chân bám chắc vào bờ dải, đuôi kéo dài xuống phía dới. Nhìn vào cách thể hiện nh vậy, ta thấy rằng lân đang t thế cố trụ lại độ dốc của bờ dải.
Bộ phận cuối cùng của bờ dải nhà Hạ điện là đầu đao. Hệ thống đầu đao đợc cách điệu thành những đầu rồng. Tuy nhiên, rồng lại không có thân, đầu và đuôi rồng nối liền với nhau. Miệng rồng mở rộng ngậm chắc vào bờ dải. Sau đầu rồng đợc tạo thành 5 dải đuôi chồng lên nhau và uốn cong vút hớng ra 4 góc của 4 mái đền.
Nhìn vào cách trang trí này trông rất cân đối và đẹp. Các nghệ nhân đã tạo nên những đờng nét đắp nổi bằng hình tợng những con vật linh thiêng hoá. Chính vì vậy, đã tạo nên cho từng bộ phận trên bờ nóc, bờ dải và đầu đao của mái nhà thêm phần chắc chắn mà vẫn giữ đợc đờng nét mềm mại, thanh thoát, vừa hài hoà, vừa cân đối.
2.3.3.2. Thợng điện.
So với mái nhà Hạ điện, thì mái nhà Thợng điện đợc trang trí công phu hơn. Tuy nhiên, đề tài trang trí vẫn không có gì khác ngoài mặt hổ phù và đầu rồng. Nhng những con rồng ở bờ nóc Thợng điện lại đợc thể hiện đầy đủ các bộ phận chính.
Giữa bờ nóc là hình tợng mặt hổ phù. Hai bên mặt hổ phù là hình tợng hai con rồng. Hai con rồng đợc tạc trong t thế đang chuyển mình và hớng đầu vào chính giữa. Rồng uốn mình thành 3 đoạn dài khoảng 2m. Miệng rồng há rộng để lộ hàm răng nhọn hoắt cùng với lỡi của nó trông rất dữ tợn.
Phía sau gáy rồng có 5 dải lông mào đợc tạo dáng theo hình cờ đuôi nheo. Chân của rồng thì bám chặt vào bờ nóc. Với cách tạo hình dáng rồng nh vậy đã làm cho con rồng có dáng điệu trong t thế chuyển mình về phía trớc và đang v- ơn cao. Tuy nhiên, nhìn dáng rồng trông có vẻ yếu ớt và mảnh mai. Còn bộ phận bờ dải và đầu đao đợc thể hiện giống hệt nh mái nhà Hạ điện.
Nghệ thuật trang trí trên mái đền đợc thể hiện theo một mô típ chung của các công trình kiến trúc đợc làm mới hay trùng tu lại dới thời Nguyễn chẳng hạn nh đền An Dơng Vơng hay đền Nguyễn Xí. Hình tợng nghệ thuật vẫn là hình ảnh các con vật quen thuộc trong bộ “tứ linh” và đều làm bằng chất liệu vôi vữa. Tuy vậy, các bộ phận kiến trúc vẫn chứa đựng giá trị sử dụng và giá trị thẩm mỹ tơng đối cao.