0
Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Cổng Tam quan.

Một phần của tài liệu GÓP PHẦN TÌM HIỂU GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HOÁ ĐỀN ĐINH BẠT TUỴ (XÃ HƯNG TRUNG HUYỆN HƯNG NGUYÊN TỈNH NGHỆ AN) (Trang 25 -32 )

Chơng 2: Đền Đinh Bạt Tụy một công trình kiến trúc độc đáo

2.2.1. Cổng Tam quan.

Cổng Tam quan đền thờ Đinh Bạt Tụy xa kia cha có. Nó mới đợc xây dựng từ năm 1993, tức là sau khi đền Đinh Bạt Tụy đợc Nhà nớc công nhận là di tích lịch sử - văn hoá. Mặc dù đợc xây dựng từ năm 1993, nhng hồ sơ về cổng Tam quan hiện nay không còn đợc lu lại, chỉ biết rằng cổng đợc xây dựng từ kinh phí đóng góp của dòng họ. Cổng Tam quan gồm có: Chính môn, Tả môn và Hữu môn.

Toàn bộ cổng Tam quan nằm trên mặt bằng có diện tích dài 15m, rộng 7,5m. Cổng đợc bố trí cách đờng đi 15m. Để đi vào di tích, trớc hết ta phải đi qua cổng này.

Chính môn: Chính môn đợc xây dựng theo kiểu chồng diêm 3 tầng.

Tầng dới cùng mở lối đi rộng 2,5m, cửa đợc xây theo kiểu thức vòm cuốn có chiều cao 3m. Chính môn đợc cấu tạo bởi 2 cột quyết cao 8,1m. Phía trớc tầng dới có đề đôi câu đối:

Công đức dân thợng đẳng thần Huân lao tại quốc trung hng tớng

(Tạm dịch: Công đức của vị thần thợng đẳng là ở chỗ che chở dân. Huân lao của vị tớng trung hng là ở nơi phò giúp nớc).

Bên cạnh đôi câu đối là các họa tiết hình rồng. Phía trên cùng của tầng dới có đắp nổi hình mặt con hổ phù. Hai bên hình nổi đó đều đợc trang trí các họa tiết hình rồng.

Mặt trong của tầng dới Chính môn cũng đợc trang trí, tuy nhiên so với mặt ngoài thì mặt trong đợc trang trí đơn giản hơn rất nhiều.

Tầng 2 của chính môn hay còn gọi là tầng lầu đợc nằm trọn trên tầng một. Tầng lầu đợc cấu tạo bởi 4 cây cột quyết, hai mặt trớc và sau của tầng lầu đều đợc trang trí. ở giữa tầng lầu ngời ta đắp một bàn thờ, trên bàn thờ có 2 con hạc hớng vào nhau, ở giữa có một l hơng bằng sứ. Phía trên của tầng lầu có đề 3

chữ: (Đinh Tớng Công). Ba chữ này đợc đắp nổi trên một bức cuốn th, xung quanh bức cuốn th đều đợc trang trí các hoạ tiết hình rồng rất đẹp. Ôm lấy tầng lầu này là hình tợng 2 con s tử hai bên. Hai con s tử này đợc đặt trên 2 trụ có chiều cao là 0,4m. Đầu s tử hớng vào nhau và mặt hơi hớng lên trên. Phía trên của tầng lầu đợc che chở bởi một hệ thống gồm 4 mái. ở bốn góc mái đợc cách điệu hoá thành bốn đầu rồng. Hệ thống mái này đợc lợp bằng ngói vảy.

Trên cùng là tầng 3, tầng 3 của Chính môn đợc thu nhỏ lại nằm gọn trên tầng 2. Mặt trớc tầng 3 Chính môn đợc trang trí các họa tiết hình rồng, ở giữa có hình mặt nguyệt. Hai bên đợc cách điệu hai hình rồng ôm lấy mặt nguyệt. Mặt phía trong của tầng 3 Chính môn cũng đợc trang trí giống nh mặt ngoài. Trên cùng của tầng 3 là hệ thống mái che. Hệ thống này gồm bốn mái cũng đợc lợp bằng ngói vảy. Trên bờ nóc, ở giữa cũng có hình tợng mặt trăng, xung quanh mặt trăng có các tia lửa bốc lên. Chầu hai bên mặt trăng là hình tợng hai đầu rồng cách điệu ôm lấy mặt trăng theo kiểu “Lỡng long chầu nguyệt”.

Tả môn và Hữu môn: Tả môn và Hữu môn đợc cấu trúc theo kiểu chồng diêm 2 tầng có kích thớc nh sau: dài 2,4m; rộng 1,6m và cao 4,5m.

Tầng dới của Tả môn và Hữu môn nhìn tổng thể có hình dáng y nh cột trụ đợc nối liền nhau bởi một khối hình hộp chữ nhật, ở giữa mở cửa ra vào. Cửa ra vào đợc cấu tạo theo kiểu thức vòm cuốn và có kích thớc: cao 2,20m, rộng 1m.

Bốn cột trụ của tầng dới nâng toàn bộ hệ thống mái dới và tầng lầu. Toàn bộ tầng lầu chồng diềm nằm trọn trên bề mặt của tầng dới. Nằm trên cùng là bộ phận cỗ diêm. Bộ phận cổ diềm có kích thớc nh sau: cao: 0,80m, rộng: 0,80m và dài 1,2m.

Bốn góc của bộ phận cỗ diêm đợc thể hiện nh bốn cột trụ nâng đỡ toàn bộ mái trên cùng.

Mặt phía trớc hai bên cửa vòm cuốn của tả môn và hữu môn đều đợc đề câu đối. Câu đối ở tả môn:

Uy linh chấn Nam thiên thợng đẳng Hách trạc phù Việt địa trung hng.

(Tạm dịch: Thần thợng đẳng uy linh chấn động trời Nam Tớng trung hng phù trì cho đất Việt).

Câu đối ở Hữu môn:

Nhân tụ vật phụ địa hữu thần Hoạn hạn tại trừ dân giai tử

(Tạm dịch: Nơi đây ngời đông đúc, sản vật dồi dào là đất có thần. Hoạn nạn đợc hạn chế, tai nạn đợc giải trừ, mọi ngời dân đều là con của thần).

Phía trên cửa vòm cuốn của Tả môn và Hữu môn đợc đắp hình mặt hổ phù. Mặt hổ phù đợc đắp nổi với những đờng nét rất rõ. Mắt hổ phù mở to, miệng há rộng để lộ hai răng nanh nhọn. Trán hổ phù nhô lên, phía trên trán đ- ợc đắp thành những dải tóc dài và hất ngợc ra phía sau. Hai bên mặt đợc tạo thành hai tay vơn ra hai bên nắm chặt để lộ móng vuốt nhọn. Còn mặt phía trong của Tả môn và Hữu môn đợc trang trí đơn giản hơn nhiều so với mặt ngoài.

Bộ phận cổ diềm của Tả môn và Hữu môn đợc trang trí thành hình chim phợng ở phía trớc, còn mặt phía trong hầu nh không trang trí. Hệ thống mái của tầng 1 lẫn bộ phận cổ diềm của Tả môn và Hữu môn đều đợc lợp ngói vảy. ở các góc mái đều có các hình rồng cách điệu.

Hệ thống bờ nóc: ở giữa đều có hình mặt nguyệt, xung quanh có tia lửa bốc lên và chầu hai bên mặt nguyệt là hình ảnh những chú nghê.

Nhìn chung, Cổng tam quan của di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy trông dáng vẻ uy nghiêm, đồ sộ và vững chắc, nhng lại phù hợp với cốt cách của các nhà nho xa. Mặt khác, với cách kết cấu kiến trúc của Cổng tam quan nh trên cũng đã phần nào phản ánh đợc nét đẹp truyền thống trong kiến trúc và điêu khắc. T tởng nho giáo cũng đợc thể hiện một cách khá rõ. Điều này chứng tỏ rằng nho

giáo không chỉ ăn sâu vào đời sống tinh thần, mà nó còn đợc tạc vào cả trong các công trình kiến trúc nghệ thuật. Mặc dù, Cổng tam quan đợc làm vào thời kỳ hiện đại nhng nhìn một cách tổng thể nó vẫn có đợc sự hài hòa, cân đối khi đứng cạnh những bộ phận kiến trúc đã đợc làm cách nó hàng trăm năm. Đây là một sự kết hợp độc đáo của các nghệ nhân xa và nay. Điều này làm cho nét độc đáo của di tích đền thờ Đinh Bạt Tụy đợc tăng thêm.

2.2.2. Cột nanh.

Bộ phận kiến trúc cột nanh đợc bố trí ngay sát phía ngoài của sân đền, chất liệu đợc làm bằng vôi vữa, gạch, cát và ở giữa là lối đi vào đền.

Hai cột nanh bao gồm nhiều bộ phận cấu thành và nối liền nhau. Dới cùng là bộ phận chân bệ có kích thớc: rộng: 0,75m x 4 cạnh, dài: 0,40m.

Nằm lọt trên bề mặt thân bệ là một bệ vuông thớt đáy. Bệ vuông này có kích thớc: rộng: 0,56m x 4 cạnh, cao: 0,36m.

Tiếp đến là thân trụ, thân trụ có kích thớc: cao: 1,90m, rộng: 0,46m x 4 cạnh. Cả 3 mặt trong, ngoài và mặt đối diện của thân trụ đợc khắc chìm hình chữ nhật, xung quanh có gờ trơng cái nổi lên. Phía trên thân trụ là bộ phận vô măng và gờ chỉ giật cấp. Tiếp đến lại có một bệ vuông thớt đáy với kích thớc: rộng 0,65m x 4 cạnh, cao: 0,19m.

Nằm bao trùm lên trên bề mặt của bệ vuông thớt đáy là bộ phận chân quỳ. Phía trên bộ phận chân quỳ là một đấu vuông. Nằm trọn trên đấu vuông là hình tợng chú nghê. Hai chú nghê ở hai bên quay mặt hớng vào nhau. Toàn thân nghê đợc đắp nổi những khối tròn đầy. Hai chân trớc của nghê vơn lên. Tạo nên thế đứng của nghê hơi chênh chếch.

Cả 3 mặt của cột nanh đều đề các cặp câu đối. Câu đối mặt phía ngoài: Tam bách niên trụ thạch phiên hàn tú chung hà hải

(Tạm dịch: Ba trăm năm kể từ năm Bình Thuận thứ 6, 1553 tới thời

điểm tiến sĩ Đinh Nhật Thận bái đề) dòng họ Đinh luôn luôn trụ cột, là chỗ dựa cốt cát của triều đình khí tốt chung đúc sông biển.

(Đến nay) 18 chi nhánh của dòng họ có đủ các chức tớc: Công hầu bá tứ là một dòng quyền quý, nhà này họp đủ các đấng mũ cao, áo dài).

Câu đối ở mặt trong:

Tam bách niên th quyển nh tân vĩnh bả phơng danh lu tộ dân ức vạn tải cổn chơng tăng bí trờng lu chính khí tác sơn hà

(Tạm dịch: Ba trăm năm (kể từ thời tổ đậu chế khoa tới thời điểm có câu đối) sách vở nh còn mới.

Hàng vạn năm áo, mũ (ý nói ngời làm quan) luôn sáng sủa chí khí dài lâu phục vụ cho đất nớc).

Câu đối ở hai mặt đối nhau:

Mậu tài giáp nhất danh cập đệ thiên tá trung hng Thuận bình sơ nhị bách vu kim địa lu chính khí

(Tạm dịch: Ngời đỗ đầu chế khoa Mậu tài (ý nói Đinh Bạt Tụy) là trời giúp cho sự nghiệp trung hng, khôi phục lại nhà Lê sau khi bị nhà Mạc cớp ngôi.

Kể từ buổi đầu niên hiệu Thuận Bình (1548 1556) Đinh Tớng Công đỗ đầu chế khoa năm Thuận Bình 6 (1553) đến nay (1553 1741) đã gần 200

năm đất này đang lu chính khí).

Cột nanh với việc kết hợp nhiều bộ phận tạo thành đã tạo nên một dáng vẻ không đơn điệu cho thân cột, mà ngợc lại cách kết cấu đó còn tạo nên sự chắc chắn, đồng thời lại có giá trị thẩm mĩ cao cho toàn bộ phía trớc của di tích.

2.2.3. Nhà bia.

Nhìn từ ngoài vào, ở phía góc trái sân đền, sát liền trớc nhà Hạ điện là Nhà bia. Nhà bia đợc cấu trúc theo kiểu gác chuông, bốn phía đều mở cửa theo kiểu thức vòm cuốn.

Nhà bia đợc làm bằng chất liệu gạch, cát, vôi, vữa. Các cửa có kích thớc nh sau: cao 1,40m, rộng 0,70m.

Nhà bia đợc thiết kế bao gồm nhiều bộ phận. Dới cùng là bệ móng có kích thớc: rộng: 2,30m x 4 cạnh, cao: 0,75m. Nằm trên bệ móng là bộ phận chân quỳ có chiều cao là 0,50m. Chân quỳ đợc tạo bằng các gờ chỉ giật cấp và đờng nét uốn lợn ra 4 góc của bề mặt móng. Chính vì thế, đã tạo dáng cho bộ phận chân quỳ và tầng dới cùng của Nhà bia.

Tầng dới cùng đợc cấu tạo bởi bốn cột liền tờng. Bốn phía có 4 cửa đợc mở theo kiểu thức vòm cuốn. Tầng dới có kích thớc: cao: 1,90m. Hệ thống mái của tầng dới đợc đắp bằng xi măng, bốn góc mái đợc đắp 4 đấu tạo thành hình tợng 4 đầu rồng. Bốn đầu rồng đợc cách điệu hóa và ngẩng cao quay ra bốn h- ớng. Các nghệ nhân đã tạo bốn cột trụ bằng cốt thép bê tông chống đỡ bốn góc dới của đầu rồng. Hai bên cửa vòm ở phía trớc đợc đắp nổi hình tợng hai con rồng để làm tôn thêm vẻ đẹp cho Chính điện. Rồng đợc tạo dáng trong t thế thả mình từ trên xuống, rồi từ từ ngẩng cao dần lên và chầu vào giữa cửa chính.

Tầng 2 của Nhà bia nằm lọt trên bề mặt của tầng dới. Khác với tầng 1, tầng 2 không mở cửa vòm cuốn. Thực chất tầng 2 nhà bia là một khối vuông theo kiểu cổ diềm có kích thớc: cao 0,40m, rộng 1,30m x 4 cạnh. Hệ thống mái của tầng 2 đợc nối liền một hệ thống gồm bốn đuôi rồng của bốn đầu đao tầng dới và trên cùng là hệ thống con tiện có hình quả trám.

Nằm trên bệ vuông đợc tạo dáng theo kiểu thức con tiện hình quả trám là tầng 3. Bệ vuông này có kích thớc: rộng 0,60m x 4 cạnh và cao 0,25m. Bốn phía của tầng 3 đợc mở cửa theo kiểu thức vòm cuốn. Cửa vòm cuốn này có kích th- ớc: cao 0,37m, rộng 0,37m.

Hệ thống mái của tầng trên cùng cũng là mái giả. Bốn góc đầu đao đợc trang trí bốn đầu rồng cách điệu và quay ra bốn hớng. Bộ phận hình chóp trên cùng đợc đặt hình tợng một bông hoa phợng, nhng hiện nay nó không còn nữa vì gió bão đã làm gãy.

Với cách cấu trúc Nhà bia nh vậy đã tạo nên thế đứng cân đối và chắc chắn cho toàn bộ kiến trúc Nhà bia. Mặt khác, với cách trang trí hệ thống đầu đao, hoa văn và hình tợng rồng ở trên từng bộ phận đã tạo cho Nhà bia thế đứng thanh thoát không nặng nề. Hơn nữa, việc bố trí Nhà bia ở phía góc trái sân đền nh vậy cũng thể hiện sự cân đối và hài hòa cho khuôn viên của di tích.

2.2.4. Tắc môn.

Không giống với các di tích khác, Tắc môn của đền thờ Đinh Bạt Tụy đợc bố trí ngay giữa sân trớc nhà Hạ điện. Tắc môn đợc làm bằng chất liệu vôi vữa và gạch, gỗ. Tắc môn có kích thớc: dài 2m, cao: 1,42m (bao gồm cả bệ móng).

Về cách trang trí: cả hai mặt trong và ngoài của Tắc môn đều đợc trang trí. ở phía trớc, chiếm trọn toàn bộ tiết diện là hình tợng mặt hổ phù. Hình tợng mặt hổ phù đợc đắp nổi. Vì thế, các đờng nét đợc thể hiện rất rõ, cụ thể: mắt hổ phù mở to, miệng há rộng để lộ hai hàm răng nhọn hoắt. Trán của hổ phù nổi cộm lên, phía trên trán có những dải lông dài, mỗi bên gồm bốn dải và hất ngợc ra phía sau. Còn mũi của nó thì nở to và chun lại. Hai bên mũi đợc đắp râu vênh ra hai phía tả và hữu. Hai bên cổ có hai tay ngai đang trong t thế khuỳnh ra hai bên. Toàn bộ bề mặt cánh tay đợc điểm xuyết những dải lông. Hai tay ngai của hổ phù thì nắm chặt lại nhng vẫn để lộ những vuốt nhọn. Với cách thức thể hiện nh trên, nhìn vào hình tợng mặt hổ phù trông nó rất dữ tợn và uy nghiêm.

Khác với mặt phía trớc, mặt trong của Tắc môn lại đợc chạm khắc hình rồng trong t thế bay trong mây, đầu quay xuống phía dới còn thân và đuôi uốn lợn trên không.

Toàn thân rồng đợc trang trí bằng những đám mây cách điệu, phía dới đầu rồng là những lớp sóng của nớc. Nớc ở đây đợc tạo thành một dải lớn và nó đợc

bắt nguồn từ miệng rồng phun ra. Cuộn mình trong dải nớc từ miệng rồng phun ra là hình tợng cá chép. Cá chép đợc các nghệ nhân thể hiện trong t thế uốn mình nhảy theo dải nớc phun ra từ miệng rồng. Ngoài ra, trên tầng sóng nhấp nhô còn có những hình ảnh cá chép nhỏ đang trong t thế lao theo dải nớc. Việc trang trí hình tợng rồng phun nớc và cá chép bơi lội, các nghệ nhân muốn thể hiện sự tích “Cá chép hoá rồng”. Mặt khác, với cách trang trí nh vậy, ngời xa còn muốn nói lên rằng: ngày xa những ngời học trò đã phải trải qua quá trình ôn luyện, miệt mài kinh sử mới thi đỗ thành tài. Tơng truyền rằng cửa Vũ môn có ba tầng sóng và cứ đến ngày tám tháng t cá chép nhảy qua đợc ba tầng sóng ở cửa Vũ môn thì biến thành rồng.

Với ý nghĩa và điển tích trên, các nghệ nhân muốn ví cá chép là những ng- ời học trò phải trải qua ba kỳ thi: thi Hơng, thi Hội và thi Đình. Nếu vợt qua cả ba kỳ thi này thì đợc xem là ngời hiền tài quân tử. Cũng giống nh cá chép vợt qua ba lớp sóng thì hoá thành rồng.

Đinh Bạt Tụy là ngời văn võ song toàn, đã làm đến chức Binh bộ Thợng th. Bởi đó, các nghệ nhân đã dùng hình tợng mặt hổ phù và cá chép hoá rồng để tợng trng cho sự đỗ đạt thành tài và văn võ song toàn đó của ông. Ngày xa, ngời ta quan niệm rằng chim phợng hoàng là loài chim quý tợng trng cho quan văn giữ việc thái bình. Còn loài hùm, hổ là loài dũng mãnh, dữ tợn tợng trng cho quan võ trông việc binh đao. ở đây, các nghệ nhân lại dùng hình tợng cá chép

Một phần của tài liệu GÓP PHẦN TÌM HIỂU GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HOÁ ĐỀN ĐINH BẠT TUỴ (XÃ HƯNG TRUNG HUYỆN HƯNG NGUYÊN TỈNH NGHỆ AN) (Trang 25 -32 )

×